1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Sen

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 268,04 KB

Nội dung

III.Các hoạt động dạy học cơ bản 40 phút .Đ/C Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu[r]

(1)Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B Tuần 24 Thứ hai ngày 24 tháng năm 2014 Tập đọc (tiết 47 ) : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy - Biết đọc đúng tin với giọng nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời các CH SGK) -TCTV: Triển lãm trưng bày vật phẩm, tranh ảnh để người đến xem *KNS:-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân Tư sáng tạo.Đảm nhận trách nhiệm II.Đồ dùng dạy học: SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Khúc hát ru - 4HS nối tiếp đọc bài em bé lớn trên lưng mẹ -2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) - Quan sát tranh, troa đổi và trả lời câu - HS quan sát tranh minh họa và hỏi hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Bức tranh chụp lại ảnh mà Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ sống an các bạn HS vẽ an toàn giao thông toàn đăng trên báo Đại Đoàn Kết, thông báo tình - Lắng nghe hình thiếu nhi nước tham dự thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn -TCTV: Triển lãm trưng bày vật phẩm, Bài đọc giúp các em hiểu nào là tranh ảnh để người đến xem tin, nội dung tóm tắt tin, cách đọc tin Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc: - GV ghi bảng: UNICEF, đọc U-ni-xép - GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt Quỹ Bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc - GV: dòng mở đầu bài đọc là dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý tin - HS đọc lại toàn bài Vì vậy, sau đọc tên bài, các em phải đọc - HS đọc dòng mở bài nội dung tóm tắt này đọc tin - Từng HS đọc đoạn bài (mỗi lần - GV hướng dẫn HS xem các tranh xuống dòng là đoạn) thiếu nhi vẽ (minh hoạ tin SGK); - HS đọc lại toàn bài giúp HS hiểu các từ và khó bài; - HS nghe lưu ý HS cách ngắt nghỉ - GV đọc mẫu tin - Cả lớp đọc thầm và trả lời: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (2) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B -HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Em muốn sống an toàn Chủ đề thi vẽ là gì? - Chỉ vòng tháng đã có 50000 Thiếu nhi hưởng ứng thi tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gửi Ban Tổ chức nào? +Đoạn và đoạn nói lên điều gì? Đoạn và đoạn nói lên ý nghĩa và hưởng ứng thiếu nhi nước với thi - HS đọc thầm phần còn lại trả lời câu hỏi: -HS đọc thầm phần còn lại trả lời câu Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt hỏi: - Chỉ điểm tên số tác phẩm đủ chủ đề thi? thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em bảo vệ, ……… Những nhận xét nào thể đánh giá - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh cao khả thẩm mĩ các em? đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc Các hoạ sĩ nhỏ tuổi có nhận thức đúng phòng tránh tai nạn mà còn biết thể ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ Những dòng in đậm tin có tác dụng - HS đọc thầm dòng in đậm đầu gì? tin, phát biểu GV chốt lại: + Những dòng in đậm trên tin có tác dụng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc + Tóm tắt thật gọn số liệu và từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin -Nội dung chính bài là gì ? -Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông - HS nhắc lại Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm -HS đọc tiếp nối đoạn bài - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các - GV hướng dẫn HS cách đọc đúng tin: đoạn bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc nhanh, vui - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần cho phù hợp đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc ……… Cần Thơ, Kiên Giang ………) phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (3) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách cặp - HS đọc trước lớp đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) bài) trước lớp - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá Toán (tiết 116 ) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên - BT2 gọi HS khá, giỏi làm -GDHS : Tính cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học: - BT1 dòng b ( bỏ ) III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Bài cũ 3.Bài mới: Giới thiệu: ( 35 Phút ) Hoạt động1: Giới thiệu tính chất phép cộng phân số Bài tập 1: Tính theo mẫu - HS thực - HS Tương tự phần còn lại Mẫu: 4 15 19 15 19 - GV nhận xét cho điểm 3      ; 3    5 5 5 11 12 12 42 54 a     ; c     3 3 21 21 21 21 Bài tập 2:Tính chất kết hợp (HS khá, giỏi làm) - Sau HS làm xong, cần nói lại điền phân số vào chỗ chấm 5 - 1HS đọc yêu cầu - 1HS nêu lại kết - Khi đổi chỗ hai phân số phép cộng thì kết không thay đổi - HS làm bài và giải thích 6 (  )  ; (  )  8 8 8 8 3 (  )  (  ) 8 8 8 - 1HS đọc yêu cầu - 1HS làm bài - HS sửa và thống kết Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: Bài tập 3: Học sinh đọc đề bài: - HS đọc lại yêu cầu bài - GV hướng dẫn học sinh cách làm - GV nhận xét cho điểm 29 (m)   10 30 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (4) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B 29 - GV nhận xét tiết học Đáp số: m 30 - HS nhà xem lại bài và làm VBT Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số Đạo đức ( tiết 24 ) : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2); (Đ/C) I.Mục tiêu: - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương * KNS : Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng -BĐ : GDHS Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương, Tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương II.Đồ dùng dạy học: SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy học (40 phút ).(Đ/C Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu tư liệu khó sưu tầm các gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể việc làm mình, các bạn nhân dân địa phương việc bảo vệ các công trình công cộng) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) - Vì phải giữ gìn các công trình công - 2HS nêu - HS nhận xét cộng? - GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 30 phút ) Hoạt động1: Báo cáo kết điều tra - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết (bài tập 4) điều tra công trình công cộng - GV yêu cầu các nhóm (5 phút) báo cáo địa phương - Cả lớp thảo luận các báo cáo kết điều tra GV kết luận : việc thực giữ gìn như: công trình công cộng địa phương + Làm rõ, bổ sung ý kiến thực trạng Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3) các công trình và nguyên nhân - HS đọc yêu cầu + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ cho thích hợp thông qua biểu GV nêu ý kiến bài tập - GV yêu cầu HS giải thích lí - 1HS đọc lại yêu cầu GV kết luận: +Giơ tay: Biểu lộ thái độ tán thành - Các ý kiến (a) là đúng +Không giơ tay : Biểu lộ thái độ phản -Ý kiến (b), (c) là sai đối phân vân, lưỡng lự 4.Củng cố : ( phút ) - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy -GDHS biết giữ gìn và bảo vệ các công ước Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (5) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B trình công cộng Vì các công trình công - HS giải thích lí và thảo luận chung cộng là tài sản chung xã hội lớp - HS đọc ghi nhớ - 4- 6HS đọc lại 5.Dặn dò: ( phút ) - Chuẩn bị bài: Tích cực tham gia các hoạt -HS lắng nghe động nhân đạo GV nhận xét Thứ ba ngày 25 tháng năm 2014 Kể chuyện ( tiết 24 ) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: - Chọn câu chuyện nói hoạt động đã tham gia ( chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp - Biết xếp các việc cho hợp lí để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện *KNS :- Thể tự tin - Ra định.- Tư sáng tạo -BĐ :- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, môi trường, biển và hải đảo nói riêng qua đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm, đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp II Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực : Thảo luận nhóm,trình bày phút III.Đồ dùng dạy học : SGK, bài tập IV.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Kể chuyện đã nghe, đã đọc -HS kể lại câu chuyện các em đã đọc - 2HS kể hay nghe ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - HS nhận xét - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài : - Lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu - 2HS đọc đề bài đề bài - GV gạch từ ngữ quan trọng - HS cùng GV phân tích đề bài đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì đế góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Hãy kể lại câu chuyện đó *KNS :- Thể tự tin - Ra - HS kể chuyện người thực, việc thực định.- Tư sáng tạo -Những chuyện xẩy hàngn ngày + Ngoài việc làm đã nêu trường, lớp, nhà là việc gì? gợi ý 1, có thể kể buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (6) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, +Cần nhớ lại diễn biến việc làm, + Cần kể việc chính em ghi nháp, xếp ý, dùng từ diễn ý để kể: (hoặc người xung quanh) đã làm, thể ý thức làm đẹp môi trường Trong trường hợp em HS có ấn tượng với câu chuyện em không tham gia mà Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện là người chứng kiến, a HS kể chyện theo nhóm a Kể chuyện nhóm - GV mở bảng phụ viết tắt dàn ý bài KC, - Từng cặp HS kể chuyện cho nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu, diễn nghe - Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện biến, kết thúc - GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý b Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp b Kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài -HS tiếp nối thi kể chuyện trước kể chuyện lớp - GV viết lên bảng tên HS - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý tham gia thi kể & tên truyện các em nghĩa câu chuyện mình trước lớp (không viết sẵn, không chọn trước) để trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho lớp nhớ nhận xét, bình chọn các bạn trả lời câu hỏi cô giáo, các bạn nhân vật, chi tiết, - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện ý nghĩa câu chuyện - HS cùng GV bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện -BĐ :- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, môi trường, biển và hải đảo nói -Cả lớp lắng nghe riêng qua đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm, đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Chuẩn bị bài: Những chú bé không chết (Xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý tranh) Toán ( tiết 117 ) : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số - BT2 c,d ; BT3 HS khá, giỏi làm -GDHS: Chăm học tập II.Đồ dùng dạy học: SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (7) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B Hoạt động giáo viên 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Kiểm tra lại VBT - GV nhận xét 3.Bài Giới thiệu: ( 30 phút ) Hoạt động1: Thực hành trên băng giấy: - HS đọc bài toán SGK lấy băng giấy, dùng thước chia băng giấy thành phần Lấy băng, cắt lấy phần - Đã cắt lấy phần băng giấy? - Đọc phân số thể số phần băng giấy đã bị cắt? - HS tiếp tục cắt tiếp phần băng giấy từ phần băng giấy đã bị cắt ra, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên - Phần còn lại bao nhiêu phần băng giấy? -HS đọc phân số số phần băng giấy còn lại? GV kết luận: có giấy còn Hoạt động học sinh - 1HS đọc - HS thực theo hướng dẫn GV - Đã cắt phần băng giấy - HS đọc - HS tiếp tục thực - Bằng băng giấy băng giấy cắt băng - Vài HS nhắc lại 6 băng giấy Hoạt động 2: Trừ hai phân số cùng mẫu số Cách tiến hành: Phép tính : =? 6 - Vì ta có thể trừ vậy? - GV chốt: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ hai tử số với và giữ nguyên mẫu số - HS nhắc lại quy tắc trên để ghi nhớ - Muốn thử lại phép tính trừ hai phân số ta làm nào? - HS tính nháp 5 =? - HS hoạt động nhóm đôi để tự tìm cách tính và nêu - Vì hai phân số này có cùng mẫu số là nên ta giữ nguyên phân số, trừ các tử số lại với - Vài HS nhắc lại - Thực phép tính - HS làm nháp -GV lưu ý: Hai phân số muốn cộng với phải có cùng mẫu số (mẫu số phải giống nhau) Hoạt động 3: Thực hành Bài tập : Tính - HS làm - Sau HS làm xong, GV hỏi HS quy tắc mà - HS thực trên bảng HS đã áp dụng để làm bài - GV mời học sinh lên thực 15 15  a    - Gv nhận xét cho điểm 16 16 16 16 Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (8) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B 4 b   5 c   d 73  =1 4 93  5 17 12 17  12    49 49 49 49 - 1HS đọc - 4HS lên bảng làm bài Bài tập 2: (HS khá giỏi làm c,d) - Rút gọn tính: - HS đọc yêu cầu - GV cho học sinh thực vào bảng - GV hướng dẫn học sinh cách làm - GV nhận xét cho điểm 3 3 a     1  3 15 7      25 5 5 b  2 c     d Bài tập 3: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - GV yêu cầu học sinh tự làm bài - GV nhận xét bài làm học sinh - GV nhận xét cho điểm 1  1 2 11 11 11       2 4 4 - 1HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS thực làm bài Giải Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 14  ( tổng số huy chương) 19 19 14 Đáp số: tổng số huy chương 19 1 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) HS nhà xem lại bài và học thuộc quy tắc - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số (tt) - GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu ( tiết 47 ) : CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo tác dụng câu kể Ai là gì? ( ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn (BT1,mục III); biết đặc câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình (BT2, mục III) -GDHS: Dùng từ đặt câu chính xác II.Đồ dùn dạy học: SGK, học sinh III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Bài cũ: (5 phút) MR vốn từ: Cái đẹp - HS đọc TL câu tục ngữ BT1 Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (9) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B - GV kiểm tra HS Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ đó HS làm lại BT3 - HS nhận xét - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm - HS đọc nội dung bài tập -HS đọc 3câu in nghiêng đoạn văn -HS tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định bạn Diệu Chi - GV nhận xét, chốt lại ý đúng cách dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải - GV yêu cầu HS tìm các phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và Là gì? - GV dán bảng tờ phiếu đã viết câu văn, mời HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, -1HS đọc câu in nghiêng đoạn văn - Cả lớp đọc thầm các câu in nghiêng – tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định bạn Diệu Chi - HS nêu - HS gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch gạch phận trả lời câu hỏi Là gì? câu văn - HS phát biểu + Bạn Diệu Chi//là HS cũ trường tiểu học Thành Công + Bạn // là họa sĩ nhỏ - HS lên bảng làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -HS so sánh, xác định khác - HS suy nghĩ, so sánh, xác định khác kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học: kiểu câu Ai là gì? với các kiểu Ai làm gì? Ai nào? câu đã học: Ai làm gì? Ai nào? + Ba kiểu câu này khác chủ yếu + Ba kiểu câu này khác chủ yếu phận nào? phận VN + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu + Bộ phận VN khác nào? hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai nào? VN trả lời cho câu hỏi nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì? -HS đọc ghi nhớ kiến thức - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ -HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: - 1HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: Trước hết, các em phải tìm - HS suy nghĩ, trao đổi cùng bạn đúng câu kể Ai là gì? các câu đã cho Sau đó, nêu tác dụng câu vừa tìm - GV dán tờ phiếu, mời HS lên bảng - HS phát biểu Cả lớp cùng GV nhận xét Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (10) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B làm bài - HS có ý kiến đúng lên bảng gạch - GV lưu ý HS: Với câu thơ, nhiều câu kể đoạn văn, thơ không có dấu chấm kết thúc câu, Sau đó, em nói (miệng) tác dụng nó đủ kết cấu CV chính thì coi là câu câu kể (như câu Lá là lịch cây) - GV nhận xét Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập - 2HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS chú ý: - HS suy nghĩ, viết nhanh vào nháp lời + Chọn tình giới thiệu: giới thiệu với giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì? các bạn lớp (với vị khách với có đoạn văn bạn đến lớp); giới thiệu - HS thi giới thiệu trước lớp người thân mình ảnh chụp - Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn gia đình (để các bạn biết gia đình mình) bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự + Nhớ dùng các câu kể Ai là gì? nhiên, sinh động, hấp dẫn VD: Mình xin giới thiệu với các bạn giới thiệu - GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn có gia đình mình Ông mình là sĩ quan quân đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh đội đã hưu Bà mình là công nhân đã hưu Bố mình là giảng viên động, hấp dẫn đại học Mẹ mình là giáo viên Tiểu học 4.Củng cố - Dặn dò:( phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập Đây là em gái mình Bé Bi năm HS HS nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, tuổi rưỡi viết lại vào Chuẩn bị bài: Vị ngữ câu kể Ai là gì? Thứ tư ngày 26 tháng năm 2014 Tập đọc (tiết 48 ) : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy.- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, tự hào - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (trả lời các CH SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) -GDHS : Đọc đúng, đọc diễn cảm -BĐ : - Qua bài thơ, HS thấy vẻ đẹp biển, đồng thời thấy giá trị biển sống người II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Bài cũ: ( phút ).Vẽ sống an toàn - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc - 3HS nối tiếp đọc bài - HS trả lời câu hỏi bài và trả lời câu hỏi bài đọc - GV nhận xét và chấm điểm - HS nhận xét 3.Bài mới: 30 phút Giới thiệu bài: Giáo viên : Trương Thị Sen Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (11) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B - HS xem tranh minh họa bài tập đọc và - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Lắng nghe hỏi: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - 1HS khá đọc lại bài - HS khá đọc lại bài Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ khổ thơ bài tập đọc chưa đúng giọng đọc không phù + HS nhận xét cách đọc bạn hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc Bước 2:1 HS đọc lại toàn bài Bước 3: GV đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài , trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Bài thơ miêu tả cảnh gì ? 1.Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng biển? 4.Công việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào? Giáo viên : Trương Thị Sen 10 Lop4.com - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - 1HS đọc lại toàn bài - HS nghe + Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi và trở với cá nặng đầy khoang - Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hoàng hôn Câu thơ Mặt trời xuống biển hòn lửa cho biết điều đó Mặt trời xuống biển là thời điểm mặt trời lặn - Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc bình minh Những câu thơ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu cho biết điều đó Sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên là thời điểm bình minh, ngôi đã mờ, ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời nhô lên từ đáy biển - HS nêu các câu thơ: Mặt trời xuống biển hòn lửa / Sóng đã cài then, đêm sập cửa / Mặt trời đội biển nhô màu – Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi - HS nêu Dự kiến: + Đoàn thuyền đánh cá khơi, tiếng hát người đánh cá cùng làn gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió khơi + Lời ca họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng Năm học : 2013 - 2014 (12) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B -Em cảm nhận điều gì qua bài thơ ? - HS nhắc lại ND chính bài Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm -HS đọc tiếp nối khổ thơ bài - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể diễn cảm - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Mặt trời xuống biển ……… nuôi lớn đời ta tự buổi nào) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em … Nuôi lớn đời ta tự buổi nào + Công việc kéo lưới, mẻ cá nặng miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng …… Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng + Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi – Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời -Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động - HS nêu lại - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài -HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ thơ, bài) trước lớp - 2HS nêu -Qua bài thơ giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng biển đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người -BĐ : - Qua bài thơ, HS thấy vẻ đẹp biển, đồng thời thấy giá trị biển sống người 4.Củng cố: ( phút ) -Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ? 5.Dặn dò:-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học -HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển Toán ( tiết 118 ) : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I.Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số - BT2 gọi HS khá, giỏi làm -GDHS : Tính chính xác, trình bày đẹp II.Đồ dùng dạy học: SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên : Trương Thị Sen 11 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (13) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B 1.Khởi động: 2.Bài cũ: ( phút ) Phép trừ phân - HS sửa bài - HS nhận xét số - HS sửa bài làm nhà VBT - GV nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu: Hoạt động1: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số - GV nêu ví dụ SGK - HS đọc bài toán Ta làm phép tính trừ dạng bài toán Muốn tính số đường còn lại ta làm nào? - GV viết phép tính:  =? - Có thể thực phép trừ không? Muốn thực phép trừ ta phải làm nào? - HS phát biểu, GV chốt lại bước trừ phân số khác mẫu số - Không thể thực phép tính trừ vì không cùng mẫu số Muốn thực phép tính trừ ta phải quy đồng mẫu số các phân số trước thực phép tính + Bước 1: Quy đồng mẫu số 12 10  ,  15 15 + Bước 2: Thực trừ hai phân số đã quy đồng 12 10     15 15 15 - GV yêu cầu HS dựa vào phần vừa hướng dẫn để nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số - GV chốt: muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta phải quy đồng mẫu số hai phân số trừ hai phân số đó -HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Tính HS đọc yêu cầu - HS làm vào - GV hỏi lại quy tắc HS sửa bài - GV nhận xét cho điểm - HS nêu quy tắc Bài tập : HS khá, giỏi làm:Tính - GV hớng dẫn làm mẫu câu a - 1HS đọc yêu cầu - HS theo dõi mẫu Giáo viên : Trương Thị Sen - Vài HS nhắc lại để ghi nhớ - 1HS đọc - HS làm 5 40 18 22 11 12      ;b   48 48 48 24 15 15 15 24 14 10 25 16   ;d     21 21 21 15 15 15 a   c   12 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (14) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B - HS thảo luận nhóm đôi vào - HS làm bài phiếu học tập 20 20 12 30 30 18 12 - GV mời các nhóm lên trình bày a      ;b     16 16 16 16 45 45 45 45 - Gv nhận xét cho điểm c 10 10 12 48 19     ; d     12 12 12 12 36 36 18 - HS làm bài Bài tập 3:Học sinh đọc đề bài - GV nhận xét cho điểm Giải Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: 16 ( diện tích)   35 16 Đáp số: diện tích 35 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - HS nhắc lại cách thực phép trừ phân số khác mẫu số - Về nhà học thuộc quy tắc và làm VBT Chuẩn bị bài: Luyện tập Khoa học ( tiết 47 ) : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống -HS tìm ví dụ thể thực vật cần ánh sáng -GDHS : Yêu thích môn học -TCTV :Tàn lụi : trạng thái tàn dần, lụi dần II.Đồ dùng dạy học: SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Bóng tối -Bóng tối xuất đâu và nào? -3HS trả lời -Có thể làm cho bóng vật thay đổi -HS nhận xét cách nào? -GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( 30 phút ) Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ánh sáng sống thực vật: -GV yêu cầu các nhóm quan sát hình và trả -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan lời các câu hỏi trang 94, 95 sát, thảo luận các câu hỏi -GV đến nhóm kiểm tra và giúp đỡ -GV có thể gợi ý câu 3: ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng -Các nhóm làm việc, thư kí ghi lại các ý Giáo viên : Trương Thị Sen 13 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (15) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B đến quá trình sống khác thực vật hút nước, thoát nước, hô hấp… -Kết luận GV: Như mục “Bạn cần biết trang 95 “ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật: -GV đặt vấn đề: cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời có phải loại cây cần thời gian chiếu sáng và có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không? -Tại có số loài cây sống nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống rừng rậm, hang động? -Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh sáng và số cây cần ít ánh sáng? kiến nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình (mỗi nhóm trình bày câu) -HS lắng nghe -HS thảo luận các câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời -Nhóm khác nhận xét +Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác Vì có loài cây sống nơi rừng thưa, các cánh đồng thoáng đãng, đầy đủ ánh sáng, đó là cây ưa sáng Một số loài cây khác ưa sống nơi ít ánh sáng nên có thể sống hang động Một số loài cây không thích hợp với ánh sáng mạnh nên cần che bớt nhờ bóng cây khác -Những cây cho và hạt cần chiếu ánh sáng nhiều Khi trồng loại cây đó, người ta phải chú ý đến khoảng cách các cây vừa đủ để cây này không che khuất ánh sáng cây -Để tận dụng đất trồng và giúp cho các cây phát triển tốt, người ta thường trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng ruộng -TCTV :Tàn lụi : trạng thái tàn dần, lụi dần -Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng cây kĩ thuật trồng trọt ? Kết luận GV: -Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loại cây, chúng ta có thể thực biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây chiếu sáng thích hợp cho thu hoạch cao - Lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò:-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Về nhà xem lại bài và học thuộc bài học Chuẩn bị bài:Ánh sáng cần cho sống (tt) Kĩ thuật ( tiết 24 ) : CHĂM SÓC RAU, HOA I.Mục tiêu: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II Đồ dùng dạy học: - Xô tưới nước, số loại rau hoa III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên : Trương Thị Sen 14 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (16) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B Khởi động 2.Bài cũ: ( phút ) Nhận xét các sản phẩm bài trước 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây 1.Tưới nước cho cây: -Ở nhà em thường tưới cây vào lúc nào? Tưới dụng cụ gì? Tưới cách nào (hs quan sát hình SGK)? -Làm mẫu động tác Lưu ý tránh để nước đọng trên luống 2.Tỉa cây: -Lưu ý nhổ tỉa cây cong queo, cây yếu, sâu bệnh… Làm cỏ: -Em thường nhổ cỏ cách nào? - Lắng nghe -HS thảo luận, trả lời -Tưới lúc trời râm mát để nước không bay Tưới gáo, vòi sen, vòi phun, bình xịt… -Là cắt bớt số cây để đảm bảo khoảng cách cho cây còn lại sống tốt -Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng cây -Nhổ tay -Ta có thể nhổ cỏ dầm xới các loại cỏ có rễ ăn sâu -Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến cây 4.Vun xới đất cho rau, hoa: -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều - HS đọc SGK không khí - Làm mẫu và lưu ý không làm cây sây xát 4.Củng cố: ( phút ) HS nhắc lại số ý - 2HS nhắc lại 5.Dặn dò: (2 phút ) HS nhà thực hành các công việc gia đình chăm sóc cây rau, hoa - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Chăm sóc rau, hoa Buổi chiều : Chính tả (tiết 24 ) : NGHE - VIẾT: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I.Mục tiêu: - Nghe-Viết đúng bài chính tả.; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/ b, BT GV soạn - HS khá, giỏi làm BT3 -TCTV : +Nổi danh là có danh tiếng, nhiều người biết đến +Tài là lực xuất sắc, khả làm giỏi và có sáng tạo công việc II.Đồ dùng dạy học: SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy học (35 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: Giáo viên : Trương Thị Sen 15 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (17) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B 2.Bài cũ: ( phút ) - GV mời HS đọc từ ngữ cần điền vào ô trống BT2 - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Đoạn văn nói lên điều gì ? -HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV viết bảng từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng -HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét - HS theo dõi SGK -Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống kháng chiến - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -TCTV : - Nổi danh là có danh tiếng, nhiều người biết đến -Tài là lực xuất sắc, khả làm giỏi và có sáng tạo công việc - HS nêu tượng mình dễ viết sai - HS luyện viết bảng + Đông Dương, cách mạng tháng tám, ánh mặt trời - HS nghe – viết - HS soát lại bài - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS và yêu cầu cặp - HS đổi cho để soát lỗi chính tả HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a HS đọc bài tập 2a - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV dán bảng tờ phiếu - HS tự làm vào - HS lên bảng thi làm bài Từng em đọc - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt kết lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét kết làm bài - GV giải thích với HS: viết là chuyện - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện các cụm từ đọc truyện, truyện, nhân vật truyện Chuyện là chuỗi việc diễn có đầu có cuối, kể lời Còn truyện là tác phẩm văn học thường in viết thành chữ Bài tập : HS khá, giỏi làm BT3 - 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát giấy cho số HS Giáo viên : Trương Thị Sen 16 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (18) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B - GV chốt lại lời giải đúng - HS làm vào a nho – nhỏ – nhọ - Những HS làm bài trên giấy dán nhanh b chi – chì – – chị kết làm bài trê bảng lớp, giải thích 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) kết - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị bài: Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển Địa lí (tiết 24 ) : THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ - Chỉ thành phố Cần Thơ ( lược đồ) -TCTV : Nhiệt đới -GDBĐKH : -GD ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải minh Thông qua các hoạt động cụ thể: II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam, Lược đồ Cần Thơ III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Bài cũ: ( phút ).Thành phố Hồ Chí Minh - Nêu các đặc điểm diện tích, dân số, kinh - 3HS trả lời - HS nhận xét tế thành phố Hồ Chí Minh? - GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) GV giới thiệu bài - Lắng nghe Hoạt động1: Thành phố trung tâm đồng -Hoạt động lớp sông Cửu Long: - GV treo lược đồ đồng Nam Bộ - HS trả lời câu hỏi mục - Vị trí thành phố Cần Thơ giáp tỉnh - HS lên vị trí và nói vị trí nào? Cần Thơ : năm bên sông Hậu, trung tâm đồng Nam Bộ - Tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Kiên Giang, Hậu Giang - Đường sông lẫn đường - Thành phố các tỉnh khác các loại đường giao thông nào? -Hoạt động nhóm (5 phút).HS xem Hoạt động 2: Trung kinh tế, văn hóa và đồ công nghiệp Việt Nam khoa học đồng sông Cửu Long: - Các nhóm thảo luận theo gợi ý - HS quan sát tranh SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết -Thành phố Cần Thơ thành lập từ năm thảo luận trước lớp nào? - GV treo đồ công nghiệp - Kinh tế tiếp nhận nông sản, thủy sản -Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là: đồng sông Cửu Long xuất các Giáo viên : Trương Thị Sen 17 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (19) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nơi khác nước và trên giới - Trung tâm sản xuất gạo, trồng cây, nghiệp Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học thủy hải sản nhiều nước Công + Dịch vụ, du lịch nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất máy móc, thuốc phân -HS khá, giỏi trả lời: bón phục vụ nông nghiệp - Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung - Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi, Cần tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông sản, thủy sản đồng Nam Bộ? - GV mô tả thêm trù phú Cần Thơ và sông Cưủ Long để chế biến và xuất các hoạt động văn hoá Cần Thơ - GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ -TCTV : Nhiệt đới là đới nằm phát triển kinh tế xích đới và cận nhiệt đới, có khí hậu - HS nêu lại bài học nóng 4.Củng cố: ( phút ) -GDBĐKH : -GD ý thức và hành động thiết - 2-4HS nêu lại bài học thực để kiểm soát lượng khí thải minh Thông qua các hoạt động cụ thể: 5.Dặn dò: ( phút ) Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 10 đến bài 18) - GV nhận xét Lịch sử ( tiết 24 ) : ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV) ( tên kiện, thời gian xảy kiện ) - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thể kỉ XV) -GDHS : Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: - Bảng thời gian III.Các hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Bài mới: Giới thiệu: ( 35 phút ) Hoạt động1: Các giai đoạn lịch sử và - Lắng nghe kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến kỉ XV: Hoạt động lớp - GV gắn lên bảng thời gian và yêu HS lên bảng ghi nội dung cầu HS ghi nội dung giai đoạn -HS khác nhận xét tương ứng với thời gian -GV nhận xét Giáo viên : Trương Thị Sen 18 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (20) Trường T.H Kim Châu Giáo ân lớp 4B Hoạt động 2: Hoàn thành bảng thống kê sau: -GV yêu cầu nhóm chuẩn bị nội dung (mục SGK) -GV nhận xét Thời gian Triều đại -968 đến Nhà Đinh Nhà Tiền Lê 980 Nhà Lý Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Hậu Lê Hoạt động 3: Các kiện lịch sử tiêu biểu buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê: - GV nhận xét kết luận: 938 1009 1226 -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo -HS nhận xét - HS nhắc lại Thời gian 968 981 Tên nước - Đại Cồ Việt Kinh đô - Hoa Lư - Đại Việt - Đại La 1400 XV -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Nhóm khác nhận xét Tên các kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân K/C chống quân Tống xâm lược lần thứ I Nhà Lý dời đô Thăng Long K/C chống quân Tống xâm lược lần thứ II Hoạt động 4: Thi kể chuyện: Nhà Trần thành lập - Kể lại các kiện nhân vật lịch sử K/C chống xâm lược Mông-Nguyên đã học Chiến thắng Chi Lăng - Diễn biến kiện và ý nghĩa đối - HS nối tiếp kể lại với lịch sử dân tộc ta 4.Củng cố- Dặn dò: ( Phút ) -HS nhắc lại các kiện đã học -Về nhà xem lại bài và học thuộc các - HS nêu lại ghi nhớ các kiện -Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh GV nhận xét Thứ năm ngày 27 tháng năm 2014 Toán (tiết 119 ) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên - BT4,5 HS khá giỏi làm II.Đồ dùng dạyhọc: SGK, bì tập Giáo viên : Trương Thị Sen 19 Lop4.com Năm học : 2013 - 2014 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:53

w