- HS thảo luận: 1 học sinh đóng vai anh chi của bạn và tiến hành trao đổi, 2 học sinh còn lại sẽ theo dõi hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn - 1 số nhóm lên t[r]
(1)Tuần 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năn 2012 Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I Mục đích, yêu cầu: 1.KT: Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài, nhận biết số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự 2.KN: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc ( KNS: giao tiếp, thể tự tin) 3.TĐ: Giáo dục HS cảm thụ cái hay cái đẹp các bài II.Đồ dùng dạy học: GV:- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học - Bảng phụ ghi nội dung BT2 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: ( 1’) - Lắng nghe Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (16’) ( Khoảng 1/3 lớp) - YC HS lên bốc thăm chọn bài - Bốc thăm xem lại bài - Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - Đọc bài và trả lời câu hỏi * HS KG đọc lưu loát trên 75 tiếng/ phút - Nhận xét, bổ sung Nhận xét, ghi điểm Bài tập 2: (7’) -Những bài tập đọc ntn là kể chuyện? Hãy kể - Đọc yêu cầu, nhớ lại để trả lời tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người thể thương thân” - Đọc thầm truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, trao đổi theo cặp - Phát phiếu - Vài em làm bài trên phiếu, trình bày - Cùng lớp nhận xét Bài tập 3: (9’) - Đọc yêu cầu - Tìm nhanh bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu - YC HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm thể khác biệt giọng đọc đoạn - Nhận xét - Nhận xét, kết luận IV Củng cố, dặn dò: (2’) - VN tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị tiết sau - Thực - Nhận xét tiết học V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (2) Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.KT: Củng cố kiến thức các góc đã học, đường cao hình tam giác 2.KN:- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao hình tam giác - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật ( BT: 1;2;3;4a) 3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ vẽ hình BT1 HS:- Thước thẳng, ê ke III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: (4’) - YC HS vẽ hình vuông có cạnh 5cm - em lên vẽ hình chữ vuông, lớp vẽ nháp - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1’) - Lắng nghe Thực hành: (28’) Bài 1: Treo bảng phụ - Đọc yêu cầu và quan sát hình và nêu: - YC HS nêu tên các góc vuông, góc nhọn, a) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC góc tù, góc bẹt có hình Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC b) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AD Góc vuông đỉnh D cạnh DA, DC - Nêu câu hỏi để so sánh các góc - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Bài 2: Vẽ hình lên bảng - Nêu yêu cầu bài tập và QS hình - Ghi đúng sai vào ô trống - Nhận xét - Trả lời, nhận xét -Vì AB gọi là đường cao tam giác - Giải thích ABC ? - Vì AH không phải là đường cao tam - Nhận xét giác ABC ? - Suy nghĩ, trả lời Bài 3: - Nêu yêu cầu - Nhận xét và củng cố -Lớp vẽ VBT, 1em làm bảng và nêu bước Bài 4a: - Nêu yêu cầu - em làm bảng, nêu bước vẽ , lớp làm * YC HS KG làm thêm bài b - Nêu cách xác định trung điểm, nối MN - Nêu tên các hình chữ nhật vẽ có hình - Thực vẽ ? Nêu tên các cạnh song song với AB IV Củng cố, dặn dò: (2’) - YC HS nhắc lại đặc điểm các góc - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (3) LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 938) I Mục tiêu: 1.KT: Nắm nét chính kháng chiến chống Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy.- Đôi nét lê hoàn 2.KN: Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh tìm hiểu bài 3.TĐ: Giáo dục HS lòng yêu nước, khâm phục các anh hùng dân tộc II Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - So sánh tình hình nước ta trước và sau thống đất nước ? - Nhận xét ghi điểm B - Dạy bài mới: (30’) Giới thiệu bài: HĐ 1: Làm việc nhóm đôi + Lê Hoàn lên ngôi vua h/cảnh nào ? + Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không ? - Nhận xét, chốt lại HĐ 2: Thảo luận nhóm Hoạt động học - Trả lời, nhận xét - Đọc “ Năm 979, …gọi là nhà tiền Lê” - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày, bổ sung - Nhận xét - Thảo luận theo câu hỏi sau + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ? + Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào ? + Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn nào ? + Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ? - Đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm đôi, trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại + Nêu ý nghĩa kháng chiến ? - Nhận xét IV Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét học - Học bài và làm bài đầy đủ - Chuẩn bị bài nhà V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Lop4.com (4) KT- KN: HS biết áp dụng kiến thức đã học vào việc lựu chọn thức ăn ngày - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợplícủa Bộ Y tế KNS: KN hợp tác nhóm 2.TĐ : Giáo dục HS biết giữ gìn bảo vệ sức khoẻ II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, mô hình hay vật thật các loại thức ăn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động học - Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? B - Dạy bài mới: (30’) Giới thiệu bài: HĐ 3: Trò chơi chọn thức ăn hợp lí - Yêu cầu làm việc theo nhóm trình bày - Tiến hành thảo luận theo nhóm bữa ăn ngon và bổ - Các nhóm trình bày bữa ăn mình - Nhóm khác nhận xét - Thảo luận làm nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng Đại diện HS trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung HĐ 4: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Y/C HS ghi lời khuyên dinh dưỡng - HS ghi lại 10 khuyên dinh dưỡng hợp lí - Đọc lại các lời khuyên IV Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét học - Dặn HS nói với bố mẹ điều đã học, treo bảng nơi dễ đọc V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt + Luyện đọc: Thưa chuyện với mẹ - Luyện viết bài 10 I/Mục tiêu - KT: Học sinh củng cố các bài tập đọc đã học từ tuần - Chú ý đọc: Đọc to, phát âm rõ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - KN:Học sinh đọc hoàn chỉnh đoạn văn theo yêu cầu - Viết đúng kiểu chữ cỡ chữ, khoảng cách - TĐ: Có ý thức học tập,yêu lao động Lop4.com (5) II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra: Hs đọc lại đoạn bài B/Bài mới: * Giới thiệu: 1/Hướng dẫn Hs luyện đọc –tìm hiểu bài a/Luyện đọc:Gv đọc lại bài Đ1:Từ đầu ->một nghề để kiếm sống Đ2:Còn lại Đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài: Hd học sinh trả lời lại các câu hỏi,chốt lại nd bài c/Luyện đọc diễn cảm: Cương thấy nghèn nghẹn cổ hết bài 2: Luyện viết (17-18’ phut) + Y/c HS chuẩn bị luyện viết - GV đọc đoạn văn - Hướng dẫn cách viết - Y/c HS tìm từ khó viết - Chấm chữa bài IV.Củng cố - Dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học 2em đọc bài 1em đọc toàn bài Tiếp nối đọc bài lần Luyện đọc N2 em đọc toàn bài Hs trả lời câu hỏi tìm hiểu nd bài 3em đọc phân vai Luyện đọc N2 Thi đọc diễn cảm - Học sinh theo dõi - Nghe - Viết vào nháp - HS viết bài - Bài sau: Chuẩn bị KTĐK V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 23 tháng 10 năn 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1.KT: Củng cố phép cộng, trừ, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó 2.KN: Thực cộng trừ các số có đến chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật ( BT:1a;2a;3b;4) Lop4.com (6) 3.TĐ: HS có hứng thú và tích cực học II Đồ dùng dạy học: GV và HS:- Thước và ê ke III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: (4’) - BT1a - em lên bảng làm, lớp nhận xét - Chữa bài nhận xét và cho điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Thực hành: (28’) Bài 1a: - Hai em lên làm, lớp làm VBT a) 386259 726485 +260837 - 452936 * YC HS KG làm thêm bài b 647096 273549 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét cách đặt tính và thực Bài 2a: - Đọc yêu cầu - Để tính cách thuận tiện ta làm - Cần áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp nào? phép cộng * YC HS KG làm thêm bài b - em lên bảng làm, lớp làm a) 6257 + 989 + 743 = ( 6257 + 743) + 989 - Nhận xét, ghi điểm = 7000 + 989 = 7989 Bài 3b: Vẽ hình lên bảng - Đọc đề bài, quan sát hình * YC HS KG làm thêm bài c - Suy nghĩ trả lời: Cạnh DH vuông góc với cạnh AD, BC, IH * HS KG Tính chu vi hình chữ nhật - Nhận xét - Nhận xét bổ sung Bài 4: - Đọc đề bài trước lớp, nhận dạng bài toán và nêu cách giải - HD HS làm bài - Một em làm bài trên bảng, lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét ghi điểm Kết quả: 60cm2 IV Củng cố, dặn dò: (2’) - YC HS nhắc lại KT vừa luyện tập - Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Chính tả: ÔN TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu: 1.KT: Nắm quy tắc viết hoa tên riêng, bước đầu biết sửa lỗi chính tả bài viết 2.KN: Nghe viết đúng bài chính tả không mắc quá lỗi, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại nắm tác dụng dấu ngoặc kép bài chính tả.( KNS: giao tiếp, hợp tác) 3.TĐ: GD HS biết giữ đúng lời hứa II Đồ dùng dạy học: Lop4.com (7) GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài 3, phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: (1’) - Lắng nghe Hướng dẫn nghe - viết: (17’) - Đọc bài lời hứa - Đọc thầm bài - Giải nghĩa từ trung sĩ - Đọc thầm lại bài văn, tìm các từ viết dễ lẫn - Nhắc các em chú ý từ mình dễ sai, cách và luyện viết: bụi, ngẩng đầu, gác trình bày, cách viết các lời thoại - Nhắc chính tả - Viết vào - Đọc dò lỗi - Soát lỗi - Chấm số bài - Nhận xét chung HD HS làm bài tập: ( 15’) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Đọc nội dung yêu cầu - YC HS thảo luận theo nhóm đôi - Từng cặp trao đổi các câu hỏi - Phát biểu: a) Em giao nhiệm vụ gác kho đạn b) Em không vì đã hứa… - Cùng lớp nhận xét c) …báo trước phận sau nó là lời nói… - Dán phiếu đã chuyển hình thức thể d) Không mẩu chuyện trên có phận đặt ngoặc kép để thấy rõ đối thoại tính không hợp lí cách viết * HS KG nêu ND bài? - GD HS phải biết giữ lời hứa… Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ và HD làm bài - Làm VBT, số em làm phiếu và - Phát phiếu số em trình bày phiếu - Cùng lớp nhận xét và củng cố cách viết tên - Nhận xét người, tên địa lí VN và nước ngoài - Sửa bài theo lời giải đúng IV Củng cố, dặn dò: (2’) - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 24 tháng 10 năn 2012 Tập đọc : ÔN TẬP ( Tiết 3) I Mục tiêu: 1.KT: Nắm nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 2.KN: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Lop4.com (8) 3.TĐ: Giáo dục HS lòng tự trọng, thẳng II Đồ dùng dạy học: GV:- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học - Bảng phụ kẻ BT2 để HS điền nội dung III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: (1’) - Lắng nghe Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: khoảng 1/3 lớp (18’) - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài - Bốc thăm, xem lại bài - Đọc bài SGK, trả lời câu hỏi phù hợp đoạn vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 2: (14’) - YC HS nêu tên bài tập đọc là truyện kể - Đọc yêu cầu bài, tìm các bài tập đọc là tuần 4;5;6, đọc số trang truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng - Viết tên bài lên bảng - Đọc tên bài: Một người chính trực Những hạt thóc giống Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Chị em tôi - YC HS thảo luận theo nhóm đôi để hoàn - Đọc thầm các truyện, trao đổi theo cặp nhỏ, thành phiếu số em làm bài trên phiếu - Trình bày phiếu - Nhận xét - Gọi vài em đọc - Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng - Lớp sửa bài theo lời giải đúng IV Củng cố, dặn dò: (2’) - Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy - …cần sống trung thực, tự trọng thẳng nghĩ gì? măng luôn mọc thẳng… - VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN ( Theo đề kiểm tra trường) - Tập làm văn: ÔN TẬP (Tiết 4) Lop4.com (9) I Mục tiêu: 1.KT: Nắm số từ ngữ( gồm thành ngữ, tục ngữ và số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học ( thương người thể thương thân, măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.) 2.KN: Nắm tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ( KNS: giao tiếp, hợp tác) 3.TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ kẻ BT1, phiếu BT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: (1’) - Lắng nghe Ôn tập: Bài 1: (12’) - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - YC HS nhắc lại các bài MRVT Nhân hậu - Đoàn kết Trung thực - Tự trọng Ước mơ - Phân nhóm, phát phiếu cho các nhóm - Nhóm trưởng điều khiển làm 10 phút - Các nhóm dán lên bảng - Các nhóm cử em lên chấm chéo - Cùng lớp soát lại, sửa sai - Nhận xét Bài 2: (10’) - Đọc thầm yêu cầu, tìm các thành ngữ,tục - Gọi HS đọc các tục ngữ thành ngữ ngữ đã học gắn với ba chủ điểm, phát biểu - Dán phiếu đã liệt kê sẵn thành ngữ, tục ngữ - Đọc lại thành ngữ, tục ngữ bảng - YC HS suy ngĩ để đặt câu tìm tình - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét sử dụng - Cùng lớp nhận xét Bài 3: (10’) - Đọc yêu cầu bài, tìm mục lục các bài Dấu - Phát phiếu riêng cho số em hai chấm, Dấu ngoặc kép Viết câu trả lời vào - Cùng lớp nhận xét và KL dấu ngoặc kép - Những em làm phiếu trình bày và dấu hai chấm IV Củng cố, dặn dò: (2’) - VN học thuộc các tục ngữ, thành ngữ vừa học - Đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết sau - Nhận xét học V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán+: (2 tiết) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Lop4.com (10) I Mục tiêu: -KT, KN: Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước Vẽ đường cao hình tam giác, vẽ hai đường thẳng song song -TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận II.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: Vẽ đường thẳng AB qua điểm O -1HS đọc yêu cầu và vuông góc với đường thẳng CD - YC HS nêu cách vẽ hai đường thẳng - Nêu cách vẽ vuông góc -Nhận xét, ghi điểm -1HS lên bảng , lớp làm Bài 2: Vẽ a) Đường cao AH tam giác ABC -1HS đọc yêu cầu b) Đường cao EI tam giác DEG - HS TB, Y làm câu a) - Nhận xét, chốt cách vẽ đường cao * HS K, G làm thêm bài b Bài 3: Vẽ đường thẳng qua điểm O và - Đọc đề và nêu YC song song với đường thẳng AB - Trình bày cách vẽ đường song song… -Nhận xét, chốt - Vẽ vào vở, em lên bảng *Bµi : HS K_G t×m hai sè trßn chôc liªn tiÕp biÕt tæng cña chóng lµ sè trßn chôc lín nhÊt cã ch÷ sè *Bµi : HS K-G Bố 32 tuổi Trước đây năm, tæng sè tuæi cña hai bè lµ 48 tuæi TÝnh tuæi cña hiÖn Gi¶i Tæng lµ sè trßn chôc lín nhÊt cã ch÷ sè lµ : 990 V× hai sè trßn chôc liªn tiÕp c¸ch 10 đơn vị Nên hiệu là 10 Ta có sơ đồ : Sè lín lµ : ( 990 + 10 ) : = 500 Sè bÐ lµ : 500 – 10 = 490 §¸p sè : Sè lín 500 , sè bÐ 490 - HS làm bài - Nhận xét bổ sung IV Củng cố, dặn dò: - YC HS nêu lại cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và song song -Nhận xét tiết học V.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 10 Lop4.com (11) Tập làm văn+: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: 1.KT: Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ ,cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục 2.KN:Xác định mục đích trao đổi ,vai trao đổi ; lâp dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích ( KNS: Thể tự tin, lắng nghe tích cực, thương lượng, đặt mục đích, kiên định) 3.TĐ: Giáo dục HS biết lễ phép với người lớn II.Đồ dùng học tập: -Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ: (4’) - Gọi học sinh kể câu chuyện theo trình tự thời gian -Nhận xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu: (2’) - Đưa tình 2.Hướng dẫn làm bài: ( 27’) a.Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc đề trên bảng - Nội dung cần trao đổi là gì? -Đối tượng trao đây đổi là ai? -Mục đích trao đổi là để làm gì -Hình thức thực trao đổi nào? -Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị? b.Trao đổi nhóm: - Tổ chức trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá IV.Củng cố, dặn dò: (2’) - Khi trao đổi với người thân ta cần chú ý Hoạt động học sinh -2HS lên bảng kể chuyện -Trao đổi để trả lời câu hỏi tình - Đọc đề và nêu YC - Học sinh đọc gợi ý, trao đổi và trả lời câu hỏi -Thảo luận nhóm -Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em -Em trao đổi với anh chị em -Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt để hiểu và ủng hộ em thực nguyện vọng -Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh( chị) em - HS thảo luận: học sinh đóng vai anh (chi) bạn và tiến hành trao đổi, học sinh còn lại theo dõi hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn - số nhóm lên trình bày - Bình chọn cặp khéo léo 11 Lop4.com (12) điều gì? - GD HS… - Về nhà viết lại trao đổi vào và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học V.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 25 tháng 10 năn 2012 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: 1.KT: Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số ( tích không quá chữ số) 2.KN: Áp dụng để giải các bài toán có liên quan ( BT: 1;3a) 3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nhận xét sửa chữa bài KTĐK B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Tìm hiểu bài: (12’) a) 241324 x ( Không nhớ) - Đọc phép nhân - Muốn thực phép nhân ta làm nào? - Đặt tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái - em lên đặt tính, lớp đặt tính nháp - Nhận xét cách đặt tính trên bảng - Ta thực tính đâu ? - Từ phải sang trái - Hướng dẫn SGK - Suy nghĩ thực phép tính b) 136204 x - Đọc phép tính - Yêu cầu tính - Một em làm bài trên bảng, lớp làm nháp - Chốt cách thực hiện… - Nêu các bước nhân - Phép nhân 136204 x là phép nhân nào? - Phép nhân có nhớ Thực hành: (17’) Bài 1: - Nêu yêu cầu - em làm bài bảng, lớp làm VBT 341231 214325 x x - Nhận xét và củng cố cách thực phép 682462 857300 nhân, ghi điểm Bài 2: ( *HS Khá giỏi làm thêm) - Tự đọc đề và làm bài 12 Lop4.com (13) - Nêu cách tính mình - Cùng lớp chữa bài Bài 3a: Tính - em làm bảng, lớp làm VBT a) 321475 + 423507 x = 321475 + 847014 = 1168489 * YC HS KG làm thêm bài b - Nhận xét, chữa bài và củng cố cách tính giá trị 843275 – 123568 x = 843275 – 617840 = 225435 biểu thức *Bài 4: - Nêu yêu cầu, tự làm VBT, em làm bảng - Nhận xét - Nhận xét IV Củng cố, dặn dò: (2’) - YC HS nhắc lại cách thực phép nhân - Ôn và chuẩn bị bài sau V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu: ÔN TẬP (Tiết 5) I.Mục tiêu: 1.KT: Bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã học 2.KN: YC KN đọc tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ ( KNS: giao tiếp, thể tự tin) 3.TĐ: Giáo dục HS có ước mơ đẹp II.Đồ dùng dạy học: GV:- Phiếu ghi bài tập đọc, HTL Phiếu kẻ bảng BT2, cho các nhóm làm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: (1’) - Lắng nghe Kiểm tra tập đọc và HTL: (17’) - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài - Những em còn lại lên bốc thăm và đọc bài - YC HS đọc và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 2: (8’) - Đọc yêu cầu bài - YC HS nêu tên các bài tập đọc số trang - Nói tên, số trang bài tập đọc chủ điểm thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ - Ghi nhanh lên bảng - Chia nhóm giao việc và phát phiếu cho các - Làm việc theo nhóm - Dán bài lên bảng, trình bày nhóm - Nhận xét, bổ sung - Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Viết bài vào Bài 3: (7’) - Đọc yêu cầu bài - Phát phiếu cho các nhóm - Nhóm trao đổi, làm bài 13 Lop4.com (14) - Đại diện nhóm trình bày - Hai em đọc lại kết - Cùng lớp nhận xét IV Củng cố, dặn dò: (2’) - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Chúng ta cần sống có ước mơ, cần quan - GD HS… tâm đến ước mơ - Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét học V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kể chuyện : ÔN TẬP (Tiết 6) I Mục tiêu: 1.KT: Củng cố kiến thức các phận cấu tạo tiếng, từ đơn, từ phức, danh từ, động từ 2.KN: Xác định tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn Nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn ( KNS: giao tiếp) 3.TĐ: Có hứng thú và tích cực học II.Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi mô hình đầy đủ âm tiết III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: (1’) - Lắng nghe Bài 1: (5’) - Gọi HS đọc đoạn văn - 1HS đọc lớp theo dõi - cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí - QS từ trên cao xuống nào? - Những cảnh đẹp đất nước cho em - Đất nước ta bình, đẹp hiền hòa… biết điều gì đất nước ta? 3.Bài 2: (8’) - Đọc đề và nêu YC - Vẽ mô hình lên bảng - Đọc thầm đoạn tả chú chuồn chuồn, tìm - Phát phiếu cho vài HS tiếng đã ứng với mô hình BT - Lớp làm bài VBT, số làm phiếu - Trình bày trên phiếu: a) ao b) dưới, tầm, cánh - Nhận xét - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: (10’) - Đọc yêu cầu bài tập, tìm Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ láy - Đặt câu hỏi ôn lí thuyết - Phát phiếu cho cặp trao đổi, tìm từ - Làm trên phiếu, dính bảng, trình bày, nhận đơn, từ láy, từ ghép xét - Cùng lớp nhận xét, chữa bài - Viết bài vào 14 Lop4.com (15) * HS KG nêu khác cấu tạo từ đơn, từ phức; từ ghép và từ láy Bài tập 4: (9’) - Đọc yêu cầu bài - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Trả lời - YC HS làm bài tìm đoạn văn danh a) DT: cánh, chú, trâu,… b) ĐT: gặm, bay, ra… từ, động từ - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng IV Củng cố, dặn dò: (2’) - Mỗi tiếng gồm có phận ? - VN học bài và chuẩn bị KT ĐK lần - Nhận xét học V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Mục tiêu: 1.KT: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt 2.KN: Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ 3.TĐ: Giáo dục HS yêu quý, bảo vệ thiên nhiên Đà Lạt, người Đà Lạt II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nguyên nhân, hậu việc rừng - Nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: Thành phố tiếng rừng thông và thác nước: - Tiến hành trả lời *HĐ 1: Làm việc cá nhân - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? - Đà Lạt nằm độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Đà Lạt có khí hậu nào ? - Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt ? - Hoạt động nhóm, - Nhận xét, sửa chữa Đà Lạt- thành phố du lich và nghỉ mát: * HĐ 2: Làm việc theo nhóm - Trình bày kết - Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát - Trình bày tranh ảnh Đà Lạt ? Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ - Nhận xét, bổ sung mát, du lịch ? Kể tên số khách sạn Đà Lạt ? - Nhận xét, sửa chữa - Tiến hành thảo luận nhóm Hoa và rau xanh Đà Lạt: * HĐ 3: Làm việc theo nhóm 15 Lop4.com (16) - Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa và rau xanh ? - Kể số rau và rau xanh Đà Lạt ? - - Trình bày kết Tại Đà Lạt trồng nhiều loại hoa, quả, - Nhận xét, bổ sung rau xứ lạnh ? - Hoa và rau Đà Lạt có giá trị nào ? - Nhận xét, sửa chữa IV Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét học ôn lại bài V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I Mục tiêu: 1.KT: Nêu số tính chất nước - Nêu dược ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống 2.KN: Làm thí nghệm để chứng minh nước không có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số chất 3.TĐ: Giáo dục HS tâhý sực cần thiết nước, tiết kiệm nước II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ 42, 43 SGK Một số đồ dùng để phục vụ thí nghiệm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm - Nêu 10 lời khuyên Bộ Y tế B - Dạy bài mới: (30’) 1.HĐ1: Phát màu, mùi, vị nước: - Thực theo yêu cầu trang 42 - Thao tác - Yêu cầu trao đổi nhóm ý và theo yêu - Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện nhóm trình bày cầu quan sát trang 42 - Kết luận - Một số em nói lại tính chất nước HĐ 2: Phát hình dạng nước: - Yêu cầu đặt chai, cốc nước vị trí khác - Tiến hành quan sát quan sát - Suy nghĩ, trả lời - Nêu câu hỏi, nhận xét, kết luận - Nhận xét, bổ sung HĐ 3: Tìm hiểu nước chảy nào - Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm - Quan sát, giúp đỡ - Đại diện vài nhóm nói cách tiến hành nhóm mình và nêu nhận xét - Ghi kết báo cáo các nhóm - Nhận xét - Chốt lại HĐ 4: Phát tính thấm và không thấm nước số vật - Bàn làm thí nghiệm, báo cáo - Nêu nhiệm vụ - Nhóm khác bổ sung - Kết luận nước thấm qua số vật 16 Lop4.com (17) HĐ 5: Phát nước có thể không có thể hoà tan số chất: - Làm thí nghiệm theo nhóm - Nêu nhiệm vụ - Đại diện nhóm báo cáo - Kết luận: Nước có thể hoà tan số chất IV Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét học - Thực - Về ôn và chuẩn bị bài V.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 25 tháng 10 năn 2012 Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: 1.KT: Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân 2.KN: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán.( BT: 1;2ab) 3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng phần bài giảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: (3’) - YC HS làm bài tập 1b - Hai em lên lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân: (12’) a) So sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống nhau: - Viết phép tính - Nêu kết quả, so sánh Vậy hai phép có thừa số giống thì luôn b) Tính chất giao hoán phép nhân: - Treo bảng đã chuẩn bị - Đọc bảng số, em lên thực - Nêu câu hỏi để HS so sánh phép tính - HS so sánh giá trị biểu thức - So sánh giá trị a x b và b x a ? - So sánh giá trị a x b và b x a - Ghi: a x b = b x a axb=bxa - Khi đổi chỗ các thừa số thì tích có thay - Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích không có thay đổi đổi không ? - Chốt tính chất giao hoán phép nhân Thực hành: (17’) Bài 1: - Đọc đề và nêu yêu cầu - Ghi đề lên bảng - HS lên bảng, lớp làm vở, đổi chéo kiểm 17 Lop4.com (18) tra - Nhận xét và YC HS giải thích cách làm - Củng cố tính chất giao hoán … Bài 2ab: - Nhận xét *Bài 3: ( HS khá giỏi) - Nhận xét Củng cố, dặn dò: (2’) - Phép nhân có tính chất gì? - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - Nêu yêu cầu, em làm bảng, lớp làm - Nêu yêu cầu, tính và nêu biểu thức nhau, giải thích cách tính - Trình bày Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu: Kiểm tra định kì lần ( Theo đề kiểm tra trường) -Tập làm văn: Kiểm tra định kì ( Theo đề kiểm tra trường) - CHỦ ĐỀ :GIA ĐÌNH Nơi em đươc chăm sóc che chở Bổn phận em gia đình I Muûc tiãu : - KT : Giúp HS hiểu gia đình là nơi em yêu thương che chở, Bố mẹ là người yêu thương em Em có quyền có gia đình, có bố mẹ, có quyền sống chung với bố mẹ, cha mẹ yêu thương chănm sóc HS biết bổn phận em gia đình - TĐ, KN : Học sinh yêu quý và tự hào gia đình mình II Tài liệu và phương tiện : - tranh ( xem SGV ) - Các mẫu chuyện, bài thơ yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ cái III Cạc hoảt âäüng dảy hoüc : Hoảt âäüng cuía GV Hoảt âäüng cuía HS * Khởi động : - haït baìi Hoảt âäüng : Quan sạt tranh vaì - HS quan saït tranh 1, theo thảo luận nhóm đôi thuộc tổ 18 Lop4.com (19) - Giao nhiệm vụ cho tổ - Tổ : tranh Tổ : tranh - Trong tranh có ? - Mọi người tranh làm gç ? - Ở gia đình em bố mẹ chăm sóc nào ? bổn phận em gia đình nào ? + Thảo luận tranh : - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Các bạn nhỏ trông naìo ? Vç ? - Sống xa cha mẹ, các bạn nhỏ này phải chịu thiệt thòi gç ? - Trẻ em lang thang chăm sóc ? Kể tên các quan đó ? Kết luận : Hoạt động : Tiểu phẩm “ Ngày chủ nhật” Cho HS âoïng vai - Ngày chủ nhật Hoa âáu ? - Ai âæa Hoa âi chåi ? - Hoa làm gì để ông, bà, bố, meû vui loìng khäng ? Vç ? Kết luận : Hoạt động : HS kể yêu thæång quan tám chàm soïc cuía bố mẹ mình - GV goüi HS chia seí - Được bố mẹ quan tâm em cảm thấy nào ? Hoạt động : Hổ trợ : Thảo luận nhóm - vẽ cảnh em bé lang thang ngủ trên ghế âaï - Âaûi diãn nhoïm trçnh baìy, nhóm khác bổ sung - HS âoïng vai, äng, baì, bố, mẹ và Hoa lớp theo doîi - HS thảo luận nhóm đôi - Trả lời - 3, HS kể yêu thương chăm sóc bố mẹ mình - HS hoảt âäüng nhọm vaì nhận xét câu chuyện - Trả lời 20 Lop4.com (20) + GV chia nhóm và phát phiếu - Bạn chuyện bố mẹ chăm sóc nào ? - Bạn cảm thấy nào chăm sóc ? Hoạt động : Triển lãm tranh - Yêu cầu HS vẽ tranh gia âçnh * Củng cố - dặn dò : - HS treo tranh 21 Lop4.com (21)