Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

16 11 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Cho HS nhắc lại[r]

(1)Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 TUẦN 18  Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu: KT: Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài, nhận biết các nhân vất bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều KN: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút) Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học KHI TĐ: Giáo dục HS ý chí vươn lên học tập II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ÑỘNG HỌC 1) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số HS lớp - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn - Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm bài đọc - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định - Nêu câu hỏi nội dung đoạn HS vừa phiếu đọc 2) Lập bảng tổng kết : - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Các bài tập đọc là truyện kể hai + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các sáo diều " vì - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn - Những bài tập đọc nào là truyện kể " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng hai chủ đề trên - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Ôâng Trinh Nguyễn Hiến nhà Nguyễn trạng thả Đường nghèo mà hiểu học Hiến + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên diều bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, Vu tàu Từ Bạch Thái Bưởi từ Bạch Thái bổ sung thuỷ Bạch điển tay trắng nhờ có Bưởi + Nhận xét lời giải đúng Thái Bưởi nhân chí đã làm nên vật lịch nghiệp lớn sử Việt Nam Vẽ trứng Xuân Lê ô nác đô đa Vin Lê ô nác 3) Củng cố dặn dò : Yến - xi kiên trì khổ đô đa Vin Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập luyện đã trở thành xi đọc đã học danh hoạ vĩ đại - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Học bài và xem trước bài TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: KT: Biết dấu hiệu chia hết cho KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản Lop4.com1 (2) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 TĐ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác II/ Chuẩn bị: - GV: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập III/ Các hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ÑỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Những số chia hết cho là: 480; 296; 2000; - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 9010; 324 - Nhận xét cho điểm - Những số chia hết cho là: 345; 480; 2000; 3995; 9010 - Những số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 2.Bài mới: là : 480 ; 2000 ; 9010 a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: - Hỏi HS bảng chia 9? - Hai HS nêu bảng chia 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ; 90 - Tính tổng các số bảng chia - Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số - Các số này có tổng các chữ số là số chia hết số cho 18 = + = 27 = 2+7 = 81 = 8+1 =9 … - Dựa vào nhận xét để xác định - Ví dụ: 1234; 136; 2145; 405; 648… - Số chia hết là : 136 ;405 ;648 vì các số này có * Bây chúng ta tìm hiểu số không chia tổng các chữ số là số chia hết cho hết cho có đặc điểm gì? *Qui tắc: Những số chia hết cho là số có 29 = + = 11 235 = + + = 10 tổng các chữ số là số chia hết cho c) Luyện tập: Bài :Gọi em nêu đề bài xác định nội dung đề 1/ Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài 99 = + = 18 vì 18 chia hết cho nên số 99 - Những số chia hết cho là: 108; 5643; 29385 chia hết cho - Số không chia hết cho là: 96; 7853; 5554; - Gọi hai HS lên bảng sửa bài 1097 - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài HS Bài 2: Gọi em nêu yêu cầu đề bài + Những số này vì không chia hết cho 9? 2/ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là - Gọi em khác nhận xét bài bạn số chia hết cho - Nhận xét bài làm HS - Các số chia hết là: 180, 324, 783 Bài (HSKG) - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 3/ Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để - Yêu cầu HS tự làm bài số chia hết cho Củng cố - Dặn dò: - Các số cần điền là : 5, , - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Dặn nhà học và làm bài - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP KÌ I (tiết 5) I/ Mục tiêu: KT: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết KT: Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? (BT) TĐ: Giáo dục HS tích cực học tập II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài tập 2Lop4.com (3) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc 3) Ôn danh từ - động từ - tính từ và đặt câu hỏi cho phận in đậm: - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Gạch chân là danh từ In đậm là tính từ Chữ nghiêng là động từ + Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phận in đậm + Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng đ) Củng cố dặn dò : Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài đã học - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài HOẠT ĐỘNG HỌC - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - 1Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ - Nắng phố huyện vàng hoe.Những em bé Hmông mắt mí, em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa trước sân + HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp làm vào - Buổi chiều xe làm gì? - Nắng Phố huyện nào? - Ai chơi đùa trước sân? -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần -Học bài và xem trước bài BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT: CÁT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn học sinh Kĩ năng: - Rèn kĩ cắt, khâu, thêu thành thạo Thái độ: - Có ý thức vận dung kiến thức đã học vào sống hàng ngày II/Chuẩn bị: - Mẫu khâu, thêu đã học III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2’ Khởi động - HS hát 2.KTBC: 2’Kiểm tra dụng cụ học tập - Soạn dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: 1’ b)Hướng dẫn cách làm: * HĐ 1: 25’ HS tự chọn sản phẩm và thực hành - HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu sản làm sản phẩm tự chọn phẩm mình đã chọn - Nêu yêu cầu thực hành HS lựa chọn sản phẩm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu tuỳ khả , ý thích -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn tự chọn giản hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm Lop4.com3 (4) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 + Cắt, khâu thêu túi rút dây + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * HĐ 2: GV đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực - HS trưng bày sản phẩm thực hành hành - Nhận xét, đánh giá sản phẩm -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và cha hoàn thành -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể rõ khiếu khâu thêu đợc đánh giá mức hoàn thành tốt (A+) Nhận xét- dặn dò: 3’ -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS Nghe thực -Chuẩn bị bài cho tiết sau LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết bài Phước Tích- làng di sản - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức bài viết - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh II CHUẨN BỊ: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết luyện viết - HS đọc bài, theo dõi - GV hướng dẫn HS viết - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày + Viết đúng độ cao các chữ + Viết đúng khoảng cách chữ, tiếng + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng đậm và nghiêng đậm + Viết chữ ngắn, đều, đẹp - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ - HS viết bài LV nội dung tri thức, thông tin bài 3.Củng cố,dặn dò: - Theo dõi - Khen HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ - HS đọc lại bài, tìm hiểu thông tin bài gìn di sản Huế viết - Dặn HS luyện viết nhà - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (Tiết – T18) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Sự tích các loài hoa, hiểu ND chuyện và làm BT2 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Sự tích các loài hoa - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Lớp đọc thầm trước lớp GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 4Lop4.com (5) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 - Gọi HS đọc lại toàn bài - GV theo dõi HS đọc Nhận xét ghi điểm - GV đọc mẫu lần - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Mỗi nhóm em - Gv nhận xét nhóm đọc hay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn cho HS tự làm bài cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng - Gọi HS nêu kết bài làm - GV nhận xét, chấm chữa bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Lớp nhận xét cách đọc bạn - Theo dõi GV đọc mẫu - Các nhóm tự đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm - HS nhận xét nhóm đọc hay - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu tự làm vào - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài - Đáp án: a) Cho loài hoa có lòng thơm thảo b) Vì có long thơm thảo xứng đáng c) Hoa hồng muốn chia sẻ hương thơm mình cho muôn loài d) Vì hoa râm bụt muốn có hương để người phải nể e) Hoa ngọc lan nhường quà tặng Thần cho loài hoa khổ mình g) Trắng trẻo, ngập ngừng, ngào h) Không đúng Vì từ ngữ là tên chung loài hoa i) Có hai động từ: Gặp, hỏi k) Thần liền tặng hoa hồng làn hương quí báu l) CN: Thần; VN: liền tặng hoa hồng làn hương quí báu - Nghe thực nhà TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết – T18) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, và II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ HS lên bảng, lớp làm vào - Cho HS nhắc lại cách tính - Nhận xét, chữa bài - Cho HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2/ HS lên bảng tính, lớp làm vào - Cho HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài, đổi KT chéo - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS a) 234 chia hết cho b) 4512 chia hết cho và c) 135 chia hết cho và Bài 3: Cho HS đọc đề toán 3/ HS đọc đề - GV cho HS tự làm bài - Cả lớp làm bài vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Chữa bài a) Sai; b) Đúng; c) Đúng; d) Sai Bài 4: - Cho HS tự làm bài 4/ 1HS lên bảng, lớp làm vào - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - Lớp nhận xét, chữa bài 4.Củng cố- dặn dò: - Số quân đơn vị đội đĩ là 135 người Lop4.com5 (6) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 - Nhận xét học - Nghe thực nhà Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VÀ CÂU: ÔN TẬP (tiết 2) I/ Mục tiêu: 1.KT: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 2.KN: Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học(BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước(BT3) 3.TĐ: Giáo dục HS tích cực học tập II / Chuẩn bị: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ÑỘNG HỌC Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số HS lớp - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm - Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài đọc chọn - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định - Nêu câu hỏi nội dung đoạn HS vừa đọc phiếu Ôn luyện kĩ đặt câu: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, trình bày + HS đọc thành tiếng - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS + HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: các thành ngữ, tục ngữ + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Nối tiếp trình bày, nhận xét bổ sung bạn - Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi theo cặp viết - Có chí thì nên các thành ngữ, tực ngữ vào Có công mài sắt có ngày nên kim a/ Nếu bạn em có tâm học tập rèn luyện - Người có chí thì nên cao thì em dùng thành ngữ, tục ngữ nào - Nhà có thì vững để nói điều đó ? + Chớ thấy sóng mà rã tay chèo b/ Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn thì em dùng thành ngữ, tục ngữ nào để nói + Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Thất bại là mẹ thành công điều đó ? + Thua keo này, bày keo khác đ) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần học để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Học bài và xem trước bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà học bài LỊCH SỬ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Kiểm tra theo đề Phòng TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.Mục tiêu: KT: Biết dấu hiệu chia hết cho và dấu chia hết cho KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản TĐ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác II/ Chuẩn bị: 6Lop4.com (7) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 - Phiếu bài tập III/ Các hoạt động trên lớp HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số - Chấm tổ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài - Hỏi HS bảng chia ? 3, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30 - Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số số 12 = + = Vì : = nên số 12 chia hết cho 27 = + = - Ví dụ : 1233, 36 , 2145, - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi hai em nhắc lại qui tắc *Những số không chia hết cho có đặc điểm gì ? c) Luyện tập: Bài : - Gọi em nêu đề bài xác định đề 231 = + + = vì là số chia hết cho nên số231 chia hết cho Bài : - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào + Những số này vì không chia hết cho 3? - Nhận xét bài làm HS Bài (HSKG) -Yêu cầu HS đọc đề + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài Bài (HSKG) -Yêu cầu HS đọc đề + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài HOẠT ÑỘNG HỌC - Tổ1 nộp tập để giáo viên chấm - em lên bảng làm bài - Hai HS nêu bảng chia - Tính tổng các số bảng chia - Quan sát và rút nhận xét - Các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho - Tiếp tục thực tính tổng các chữ số các số có 3, 4, chữ số *Qui tắc: Những số chia hết cho là số có tổng các chữ số là số chia hết cho + HS tính tổng các chữ số các số ghi cột bên phải và nêu nhận xét : - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho " 1/ Một em nêu đề bài xác định ND đề bài + 1HS đứng chỗ nêu cách làm, lớp quan sát - Những số chia hết cho là : 231, 1872, 92313 2/ Một em đọc đề bài - Một HS sửa bài - Số không chia hết cho là : 502 , 6823, 55553, 641311 + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3/ HS nêu yêu cầu - Viết số có chữ số chia hết cho - Các số chia hết là: 150, 321, 783 4/ HS đọc thành tiếng - Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để số chia hết cho - Các số cần điền là : 1, , để có các số : 561 ; 792 ; 2535 -Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (tiết 3) I/ Mục tiêu: KT: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết KN: Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện, bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) TĐ: Giáo dục HS tích cực học tập Lop4.com7 (8) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài trang 113 và cách kết bài trang 122 SGK III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm - Kiểm tra số HS lớp chọn bài - Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài đọc - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Nêu câu hỏi nội dung đoạn HS vừa đọc - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc 3) Ôn luyện các kiểu mở bài kết bài bài văn kể chuyện : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Gọi HS dọc truyện " Ông trạng thả diều " - Gọi HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ trên + HS Tiếp nối đọc + Mở bài trực tiếp : kể vào việc mở đầu bảng câu chuyện + Mở bài gián tiếp :nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể + Kết bài mở rộng : sau cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện + Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm + HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân câu chuyện ông Nguyễn Hiền + Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS , cho điểm HS viết tốt đ) Củng cố dặn dò : - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã - Học bài và xem trước bài học từ đầu năm đến -Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà học bài Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (tiết 4) I/ Mục tiêu: 1.KT: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 2.KN : Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá lỗi bài ; trình bày đúng bài thơ chữ (Đôi que đan) 3.TĐ: Giáo dục HS tích cực học tập II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm - Kiểm tra số HS lớp chọn bài - Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài đọc - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Nêu câu hỏi nội dung đoạn HS vừa đọc - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc 3) Nghe viết chính tả : 8Lop4.com (9) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 - GV đọc mẫu bài thơ -Yêu cầu HS đọc bài thơ " Đôi que đan " + Từ đôi que đan và bàn tay chị em gì ra? + Theo em, hai chị em bài là người nào? b/ Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả là luyện viết c/ Nghe - viết chính tả : d/ Soát lỗi chính tả : đ) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài đã học -Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà học bài - Lắng nghe GV đọc - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Từ đôi que đan và bàn tay chị em ra: mũ len, khăn áo bà, bé, mẹ cha + Hai chị em bài chăm yêu thương người thân gia đình + Các từ từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Học bài và xem trước bài TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho và cho - HS yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ÑỘNG HỌC KTBC: - Yêu cầu nêu lại dấu hiệu chia hết cho và cho - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp cho và cho Lấy ví dụ cho số để chứng theo dõi để nhận xét bài làm bạn minh Bài : a) Giới thiệu bài - Lắng nghe b) Luyện tập, thực hành 1/ HS đọc thành tiếng Bài -Yêu cầu HS đọc đề + Chia hết cho : 4563, 2229, 66861, 3576 - Yêu cầu số em nêu miệng các số chia hết + Chia hết cho : 4563, 66861 cho 3và chia hết cho Những số chia hết cho + Số chia hết cho không chia hết cho không chia hết cho theo yêu cầu là : 2229, 3576 Bài - HS đổi chéo cho để kiểm tra -Yêu cầu HS đọc đề 2/ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để các - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? số : - Yêu cầu HS tự làm bài a/ chia hết cho b/ Chia hết cho c/ Chia hết cho và chia hết cho Bài - HS làm bài, nêu kết -Yêu cầu HS đọc đề 3/ HS đọc thành tiếng: Câu nào đúng câu nào sai : - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra Bài 4: (HSKG) - Gọi HS đọc đề bài 4/ HS đọc thành tiếng + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài + HS tự làm bài vào -Muốn biết số nào chia hết cho thì số đó -Tổng các chữ số là số chia hết cho cần điều kiện gì? + Vậy ta phải chọn chữ số nào để lập nên số - Là các chữ số : 6, 1, ( 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; chia hết cho đó? 261 ; 216 ) Lop4.com9 (10) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nghe thực - Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/ Mục tiêu: KT: Biết không khí cần cho cháy KN: Làm thí nghiệm để chứng tỏ không khí cần cho cháy - Nêu ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò kh.khí cháy TĐ: Giáo dục HS ý thức học tập tốt II/ Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị cây nến lọ thuỷ tinh - lọ thuỷ tinh không có đáy III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ÑỘNG HỌC Hoạt động khởi động : * Hoạt động1 : Vai trò ô-xy cháy + Thí nghiệm : + Dùng cây nên và lọ thuỷ tinh + Quan sát, trao đổi và phát biểu ý kiến không - HS lắng nghe và phát biểu - Đốt cháy cây nến và úp cái lọ lên Các em + Cả cây nên cùng tắt dự đoán xem tượng gì xảy + Cả cây nến cháy bình thường + Để chứng minh xem bạn nào dự đoán + Cây nến lọ thuỷ tinh to cháy lâu so tượng đúng, chúng ta cùng tiến hành làm thí với cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ nghiệm - HS làm thí nghiệm và trả lời + Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem - Cả cây nến tắt cây nến lọ thuỷ tượng gì xảy ra? tinh to cháy lâu so với cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ + Theo em cây nến lọ thuỷ tinh to + Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí lại cháy lâu cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ? lọ thuỷ tinh nhỏ Mà không khí lại có + Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh chứa nhiều ô - xi để trì cháy + Ô - xi để trì cháy lâu hơn, cáng có nhiều ô - xi có vai trò gì? không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy diễn + Kết luận : SGV lâu * Hoạt động 2: Cách trì cháy - GV dùng lọ thuỷ tinh không có đáy úp vào cây nến gắn trên đế kín +Kết thí nghiệm này nào? + Theo em vì cây nến lại cháy - Cây nến tắt sau phút - Cây nến cháy thời gian ngắn là thời gian ngắn vậy? lượng ô - xi lọ đã cháy hết mà không + Dùng đế cây nến đế không kín Hãy cung cấp tiếp dự đoán xem tượng gì xảy ra? + Cây nến có thể cháy bình thường là cung cấp ô - xi liên tục + Vì cây nến có thể cháy bình thường? + Để trì cháy liên tục ta cần phải cung + Vậy để trì cháy cần phải làm gì? Tại cấp không khí Vì không khí có chứa ô - xi Ô - xi cần cho cháy Càng có nhiều không khí lại phải làm vậy? thì càng có nhiều ô - xi và cháy diễn liên - GV kết luận tục *HĐ3: Ứng dụng liên quan đến cháy - Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ số và trả lời câu hỏi: Lop4.com 10 (11) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 + Bạn nhỏ làm gì? + Bạn làm để làm gì? + Bạn nhỏ hình dùng ống nứa để thôi không khí vào bếp củi + Bạn làm để không khí bếp cung cấp liên tục để bếp không bị tắt khí ô - xi bị 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau - HS thực TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (tiết 6) I/ Mục tiêu: 1.KT: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 2.KN: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đò dùng học tập đã quan sát, viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài thoe kiểu mở rộng(BT2) 3.TĐ: Giáo dục HS tích cực học tập II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc - Kiểm tra số học sinh lớp thăm chọn bài - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài phiếu đọc Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc 3) Ôn luyện văn miêu tả : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ + HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc - Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS : a/ Mở bài: Giới thiệu cây bút : tặng nhân - Đây là bài văn miêu tả đồ vật dịp năm học - Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc b/ Thân bài : Tả bao quát bên ngoài điểm riêng mag không thể lẫn với bút - Hình dáng thon, mảnh, tròn cái đũa, bạn khác - Chất liệu : - Không nên tả quá chi tiết, rườm rà - Màu : - Hoa văn trang trí - Cái cài thép trắng - Tả bên : c/ Kết bài : Tình cảm mình 4) Củng cố dặn dò : bút - Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài Thứ năm ngày TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho cho và cho và cho - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, và giải toán Lop4.com 11 tháng 12 năm 2010 (12) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.KTBC: - Yêu cầu nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; và cho Lấy ví dụ cho số để chứng minh Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Luyện tập, thực hành Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Tại các số này lại chia hết cho 2? - Tại các số này lại chia hết cho 3? - Cho 5? Cho 9? Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS nêu cách làm - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: (HSKG) - Gọi HS đọc đề bài + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài + Yêu cầu HS tìm giá trị biểu thức sau đó xét xem kết nào là số chia hết cho số và Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau HOẠT DỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn 1/ + Chia hết cho là : 4568 ; 2050 ; 35766 + Chia hết cho 3: 2229; 35 766 + Chia hết cho là: 7435; 2050 + Chia hết cho là: 35766 2/ HS nêu cách làm a/ Chia hết cho 2và : 64620 ; 5270 b/ Chia hết cho 3và : 57234; 64620 c/ Chia hết cho ; ; và : 64620 3/ Tìm số thích hợp điền vào ô trống + HS tự làm bài + Chia hết cho 3: 528 ; 558 ; 588 + Chia hết cho 9: 603, 693 + Số chia hết cho và chia hết cho là : 240 4/- HS đọc thành tiếng + Thực tính và xét kết a/ 2253 + 4315 - 173 = 6395 ( số này chia hết cho 5) b/ 6438 - 2325 x = 1788 (chia hết cho 2) - HS nghe thực ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Kiểm tra theo đề Phòng ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I, Mục tiêu: - Ôn lại từ bài đến bài - Tổ chức cho HS thực hành kĩ biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo và người lao động II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Phiếu thảo luận III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ (4’) - Thế nào là trung thực học tập? - GV nhận xét, cho điểm - học sinh lên bảng trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét Lop4.com 12 (13) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 Bài mới: a Giới thiệu bài (2’) - Học sinh theo dõi b Phát triển bài: HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn” (15’) + HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi + YC HS đóng vai vấn các bạn các vấn phóng viên – HS là người vấn đề: - Trong học tập, vì phải trung thực Hãy kể gương trung thực + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung * Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học.( 15’) - Chia nhóm y/c hs làm việc theo nhóm các hành vi sau đây thuộc mực, hành vi nào? + Nhận lỗi với cô giáo chưa làm bài tập + Giữ gìn đồ dùng cẩn thận + Phấn đấu giành điểm 10 + Tranh thủ học bài chăn trâu - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng thảo luận theo nhóm nội dung sau: TH1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em làm gì? TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em làm gì? 4, Củng cố: - Nhận xét học Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau + 2-3 HS lên thực hành + Các nhóm khác theo dõi - HS đọc yêu cầu bài phiếu +Thảo luận nhóm, đưa kết chung + Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét a- Trung thực học tập b- Tiết kiệm tiền c- Biết ơn d- Tiết kiệm thời - HS chia nhóm: bàn/ nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét cách giải đúng chuẩn mực hành vi đúng Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010 LTVC: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đọc - Viết) Thi theo đề phòng -TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA HỌC KÌ Thi theo đề phòng -TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Thi theo đề phòng BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ÔN TẬP (Tiết – T18) I Mục tiêu: - Biết giải các câu đố (BT1) để củng cố các cao dao, câu tục ngữ, thành ngữ đã học - Biết viết đoạn văn tả công dụng đồ vât, đồ chơi (BT2) II HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Tổ chức cho HS thực trò chơi đọc, 1/ HS chia nhóm Lop4.com 13 (14) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 tìm và điền tiếng còn thiếu các câu cao dao, tục ngữ, thành ngữ theo hang ngang để giải ô chữ tô màu - Chia lớp thành nhóm, nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho hướng dẫn HS quán sát đồ chơi theo trình tự định Về hình dáng cần quan sát từ bao quát đến phân tìm đặc điểm bật để viết đoạn văn tả công dụng đồ vật, đồ chơi - Gọi Vài HS đọc bài đã làm - GV nhận xét chấm chữa bài Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nghe nắm cách chơi và luật chơi - Các nhóm tham gia trò chơi giải ô chữ, lớp cỗ vũ - Nhận xét tuyên dương 2/ HS đọc yêu cầu - HS dựa vào gợi ý, hướng dẫn GV biết vận dụng điều đã học để quan sát, đồ vật đồ chơi tự chọn viết đoạn văn tả công dụng cuûa noù - Vài HS đọc bài đã làm - Lớp nhận xét chữa bài - HS nghe thực nhà KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: KT: Nêu người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì sống - Hiểu vai trò không khí với quá trình hô hấp KT: Biết ứng dụng vai trò khí ôxi vào đời sống 3.TĐ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị các cây vật nuôi đã chuẩn bị GV giao từ tiết trước - GV chuẩn bị tranh ảnh - Bể cá bơm không khí III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: + Khí ô - xi có vai trò nào - HS trả lời cháy? + Khí ni-tơ có vai trò nào cháy? 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vai trò không khí người - Để tay trước mũi thở và hít vào Em có nhận - HS thực theo giáo viên xét gì? Để tay trước mũi thở và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay thở và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn gần lấy tay - HS tiến hành theo cặp đôi sau đó em trả lời bịt mũi và yêu cầu người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại + Em cảm thấy nào bị bịt mũi và ngậm + Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu miệng lại? đựng lâu + Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai + Không khí cần cho quá trình thở trò gì đời sống người? người Nếu không có không khí để thở thì người chết Lop4.com 14 (15) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 * Hoạt động 2: Vai trò không khí thực vật và động vật + Với điều kiện nuôi cào cào này lại chết? + Còn hạt đậu này gieo mọc thành cây thì lại không sống và phát triển bình thường ? + Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò nào thực vật và động vật? * Kết luận : SGK * Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò khí ô- xy sống - Yêu cầu HS quan sát hình và SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu nước và dụng cụ giúp cho nước bể cá có nhiều không khí hoà tan - HS hoạt động + Con cào cào chết là nó không có không khí để thở + Là cây đậu đã bị thiếu không khí Cây sống là nhờ vào trao đổi khí với môi trường + Không khí cần thiết cho hoạt động sống động vật, thực vật Thiếu ô - xi không khí, động, thực vật bị chết + Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sau nước là bình ô - xi mà họ đeo lưng + Dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước - HS nhận xét + Trong không khí thì ô - xi là thành phần quan + Trong không khí thành phần nào là quan trọng trọng thở người, động vật, thở? thực vật + Người ta phải thở bình ô - xi: làm việc lâu + Trong trường hợp nào người phải thở nước, thợ làm việc hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, bình ô - xi? Củng cố - dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại bài + HS nghe thực TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết – T18) I.Mục tiêu: - Biết số chia hết cho2, cho 3, cho và cho (BT1, 2, 3) - Vận dụng giải bài toán có lời văn (BT4) II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS nhắc các dấu hiệu chia hết 1/ HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV chữa bài - HS nêu các dấu hiệu chia hết - Nhận xét, cho điểm HS - Lớp nhận xét sửa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đổi chéo để KT bài - Nhận xét, cho điểm HS a) Số chia hết cho là 324 b) Số chia hết cho và là 450 c) Số chia hết cho và là 3310 Bài 3: Cho HS thực hiệân nhận xét chữa bài 3/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài Bài 4: Gọi HS đọc đề bài 4/ HS đọc đề, phân tích đề, giải - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào vở, chữa bài - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài giải: Diện tích tường là: 160 : = 320 (m2) Nhóm thợ quét vôi xong thời gian là: 320 : 10 = 32 (giờ) 4.Củng cố, dặn dò : Đáp số : 32 Lop4.com 15 (16) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 18 - Năm học 2011 – 2012 - Nhận xét tiết học - Nghe thực nhà Lop4.com 16 (17)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan