1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 343,28 KB

Nội dung

-GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trong SGK để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác GV để trống : -GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống[r]

(1)Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n TUAÀN 27 Ngày soạn:28.2 Thứ hai ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết số: 53 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ¬ I-MỤC TIÊU 1.Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô- péc- nich, Ga- li- lê -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi 2.Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Ca ngợi bài khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Tranh chân dung Cô-pec-nic, Ga-ghi-lê SGK ; sơ đồ đất hệ mặt trời (nếu có) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định( ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -GV kiểm tra HS đọc truyện Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi đọc bài đọc SGK 3.Dạy bài (32 ph) a.Giới thiệu bài Trong chủ điểm Những người cảm, các em đã biết nhiều gương cảm : Những gương dũng cảm chiến đấu (HS nói tên bài đọc, truyện kể :Bài thơ tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ; Những chú bé không chết) ; Trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển) Gương dũng cảm chiến đấu với bọn côn đồ hăng ( Khuất phục tên cướp biển).Bài đọc hôm cho các em thấymột biểu tượng khác lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó là gương nhà khoa học vĩ đại Cô-pec-nich và Ga-ghi -lê GV giới thiệu chân dung hai nhà khoa học (nếu có) b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -HS đọc nối tiếp đoạn bài ; đọc 2-3 lượt Đoạn : Từ đầu… Đến phán bảo Chúa trời (Cô-pec-nich dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát mới.) Đoạn : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-ghi-lê bị xét xử) Đoạn : Còn lại (Ga-ghi-lê bảo vệ chân lí) -GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài Gợi ý trả lời các câu hỏi : -Ý kiến Cô-pec-nich có điểm gì khác ý kiến chung lúc ?(Thời đó, người ta cho trái đất là trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, còn mặt trời, mặt trăng các vì phải quay xung quanh nó Cô-pec-nich đã chứng minh ngược lại : chính trái đất là hành tinh quay xung mặt trời (nếu có) -Ga-ghi-lê viết sách nhằm mục đích gì ? (Ga-ghi-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học Cô-pec-nich) -Vì toà án lúc xử phạt ông ? (Toà án lúc xử phạt Ga-ghi-lê vì cho ông đã chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo Chúa trời ) GV:Trần Thị Mơ Lop4.com (2) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n -Lòng dũng cảm Cô-péc-nich và Ga-ghi-lê thể chỗ nào ? (Hai nhà bác học đã dám nói ngược với nhà phản báo Chúa trời, tức là đối lập quan điểm Giáo hội lúc giờ, mặc dù họ biết làm việc đó nguy hại đến tính mạng Ga –ghi-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời cảnh tù đầy vì bảo vệ chân lí khoa học.) * Hướng dẫn đọc diễn cảm -GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn -GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 4.Củng cố, dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học, Yêu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân - Chuẩn bị tiết sau : “ Con sẻ” TOÁN - Tiết số: 131 LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU -Rút gọn phân số, nhận biết phân số nhau, -Biết giải bài toán có lời văn lien quan đến phân số II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1.Ổn định( ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -HS lên bảng tính: : ; : 3.Bài (32 ph) a.Giới thiệu b.Luyện tập Bài 1: -Cho HS thực rút gọn phân số so sánh các phân số -2 HS lên bảng, nhân xét chốt ý đúng Chẳng hạn: a) 25 25 : 5   30 30 : b) 9:3   15 15 : Bài -HS nêu yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn học sinh lập phân số tìm phân số số -Chốt lời giải đúng: a)Phân số ba tổ HS là: 4 b)Số HS ba tổ là: 32 x  24 (bạn) Bài -HS đọc đề, suy nghĩ làm bài -1 HS lên bảng Các bước giải : - Tìm độ dài đoạn đường đã - Tìm độ dài đoạn đường còn lại GV:Trần Thị Mơ Lop4.com (3) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n Bài (HS khá giỏi) -HS đọc đề, suy nghĩ làm bài -1 HS lên bảng -Tìm số xăng lấy lần sau nào? -Tìm số xăng lấy hai lần nào? -Tìm số xăng lúc đầu có kho nào? 4.Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét ưu, khuyết điểm -Chuẩn bị tiết sau “ KTĐK GHKII” Khoa häc: TiÕt 53 C¸c nguån nhiÖt I.Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cã thÓ: - Kể tên và nêu vai trò số nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong,… GDBVMT: GDHS ý thøc phßng tr¸nh háa ho¹n II §å dïng d¹y häc - ChuÈn bÞ chung: Hép diªm, nÕn, bµn lµ, kÝnh lóp ( nÕu vµo ngµy trêi n¾ng) - ChuÈn bÞ theo nhãm: Tranh ¶nh vÒ viÖc sö dông c¸c nguån nhiÖt sinh ho¹t III Các hoạt động dạy học KiÓm tra bµi cò: 5’ - KÓ tªn vµ nãi vÒ c«ng dông cña c¸c vËt - HS tr×nh bµy c¸ch nhiÖt? D¹y bµi míi: 28’ - Chó ý a/ Giíi thiÖu bµi b/ Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Nói các nguồn nhiệt và vai trß cña chóng - HS quan s¸t h×nh SGK Bước 1: Tổ chức cho HS quan sát - HS b¸o c¸o Bước 2: Yêu cầu HS báo cáo - Gióp HS ph©n lo¹i c¸c nguån nhiÖt thµnh c¸c nhãm - GV bæ sung vÝ dô: KhÝ bi-«-ga( khÝ sinh - chó ý học) là loại khí đốt, tạo thành cµnh c©y, r¬m r¹,… Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm sử - HS thảo luận theo nhóm ghi vào bảng sau: dông c¸c nguån nhiÖt Nh÷ng rñi ro, - Tæ chøc cho HS th¶o luËn C¸ch phßng nguy hiÓm cã tr¸nh thÓ x¶y ………… Cháy nổ…… Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình GV:Trần Thị Mơ Lop4.com (4) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n Thảo luận: có thể làm gì để thực tiết - HS thảo luận kiÖm sö dông c¸c nguån nhiÖt - Tæ chøc cho HS th¶o luËn theo nhãm - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ - GV chèt l¹i Cñng cè, dÆn dß: 2’ - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung bµi GV kÕt hîp GDBVMT * NhËn xÐt tiÕt häc Bài 27: ôn bài hát chú voi đôn Tập đọc nhạc: Tđn số I Môc tiªu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ HSKG: Biết đọc bài TĐN số II ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Nh¹c cô, s¸ch gi¸o khoa, chÐp s½n néi dung bµi T§N sè - Häc sinh: Nh¹c cô III Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức (1’) KiÓm tra bµi cò (4’) - Gäi - em lªn b¶ng h¸t bµi “Chó voi con” - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm Bµi míi (25’) a Giíi thiÖu bµi: b Néi dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chú voi Đôn” - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh «n l¹i bµi h¸t nhiÒu lÇn víi c¸c h×nh thøc c¶ líp, d·y, tæ … - Giáo viên nhận xét, sửa cho học sinh hát đúng giai điệu - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm và tập vài động tác vận động phụ họa - Gäi c¸ nh©n, nhãm, bµn lªn b¶ng biÓu diÔn *HSKG Tập đọc nhạc TĐN số - Cho học sinh luyện cao độ - LuyÖn tiÕt tÊu Ngày soạn:29 Thứ ba ngày tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 53 GV:Trần Thị Mơ Lop4.com (5) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý SGK Bài viết đúng với yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Ảnh số cây cối SGK ; số tranh, ảnh cây cối khác (nếu có) -Giấy, bút để làm bài kiểm tra -Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn tả cây cối : Mở bài : Tả giới thiệu bao quát cây Thân bài : Tả phận cây tả thời kì phát triển cây Kết bài : Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra(37 ph) -GV chép đề lên bảng: Đề : Hãy tả cái cây trường gắn với nhiều kỉ niệm em Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Đề : Hãy tả cái cây chính tay em vun trồng Chú ý kết bài theo cách mở rộng Đề : Em thích loài hoa nào ? Hãy tả loài hoa đó Chú ý mở bài theo cách gián tiếp -GV lưu ý HS chọn ba đề, suy nghĩ làm bài -HS làm bài 3.Củng cố, dặn dò(2 ph) -GV nhận xét -Chuẩn bị sau TOÁN - Tiết số: 132 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII) I.MỤC TIÊU -Kiểm tra kiến thức khái niệm phân số, tính chất phân số, các phép tính với phân số, diện tích hình bình hành -Chuyển đổi số đo thời gian -Rèn kĩ trình bầy II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Đề bài -HS: Vở kiểm tra III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra(37 ph) -GV chép đề lên bảng: Phần I: Mỗi bài tập đây có kèm theo số câu trả lời A, B, C, D(là đáp số, kết tính) Hãy khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng GV:Trần Thị Mơ Lop4.com (6) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n 1.Phân số A 27 phân số nào đây?(0,5 điểm) 16 12 B C 27 27 D 12 18 D 11 11 D 20 Phân số nào lớn 1? (0,5 điểm) A 11 B 11 C 8 3.Khoảng thời gian nào dài nhất? (0,5 điểm) A.300 giây C.10 phút B 4.Phân số bé các phân số A B 10 ; ; ; là: 10 10 C 10 (0,5 điểm) D Phần 2: 1.Tính(3 điểm) 3 a)  = b)   c) 15 x  d) :  e) 1  x  2.(3 điểm) Một hình bình hành có độ dài đáy 42 cm và gấp hai lần chiều cao Tính diện tích hình bình hành đó 3.( điểm)Tính nhanh: 20 x 42 = 28 x30 -HS làm bài 4.Dặn dò( 2ph) -GV thu bài, nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 53 CÂU KHIẾN I.MỤC TIÊU -Nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến -Nhận biết câu khiến đoạn trích(BT1), bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với chị thầy cô -HS khá giỏi tìm thêm các câu khiến SGK (BT2), đặt câu khiến với hai đối tượng khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết câu khiến BT1 (phần nhận xét) - Bốn băng giấy – băng viết đoạn văn BT1 (Phần luyện tập) - Một số giấy để HS làm BT2 – (Phần luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định( ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) GV kiểm tra 2HS làm bài tập tiết LTVC trước (MRVT : Dũng cảm) 3.Dạy bài (32 ph) a) Giới thiệu bài : Hằng ngày chúng ta thường xuyên phải nhờ vả đó, khuyên nhủ đó rủ người thân quen cùng làm việc gì đó Để thực việc vậy, GV:Trần Thị Mơ Lop4.com (7) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n phải dùng đến câu khiến Bài học hôm giúp các em tìm hiểu để nhận diện và sử dụng câu khiến b)Phần nhận xét Bài tập 1,2 -GV chốt lại lời giải đúng – bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng câu, dấu hiệu cuối câu : Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! +Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào +Dấu chấm than cuối câu Bài tập -Tự đặt để mượn bạn bên cạnh, viết vào -GV chia bảng làm hai phần -Cả lớp GV nhận xét câu, rút kết luận : Khi viết câu nên yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả…của mình với người khác, ta có thể đặt cuối câu dấu chấm dấu chấm than -GV : câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả… người khác làm việc gì đó gọi là câu khiến c)Phần ghi nhớ GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK d) Phần luyện tập Bài tập -GV dán bảng băng giấy – băng viết đoạn văn Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta Đoạn b : - Lần sau, nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu ! Đoạn c : - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! Đoạn d : - Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang đây cho ta Bài tập (HS khá giỏi) -GV nêu yêu cầu BT2, nhắc HS: SGK, câu khiến thường dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi giải BT Cuối các câu khiến thường có dấu chấm -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm nhiều câu khiến VD: Hãy viết đoạn văn nói lợi ích loài cây mà em biết (TV4 – tập, tr 53) Bài tập -GV nhắc HS : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn HS khá giỏi đặt câu khiến với hai đối tượng khác -GV phát phiếu số em, phiếu có lời giải đúng dán bài làm lên bảng lớp VD +(Với bạn) : Cho mình mượn bút bạn tí ! + (Với anh) : Anh cho em mượn bóng anh lát nhé ! +(Với cô giáo) : Em xin phép cho em vào lớp ! Củng cố – dặn dò (4 ph) -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS đọc ghi nhớ nội dung bài học, viết vào câu khiến -Dặn HS xem trước “Cách đặt câu khiến” Ngày soạn: 29 02 GV:Trần Thị Mơ Thứ tư ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết số: 54 CON SẺ Lop4.com (8) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n I.MỤC TIÊU Đọc lưu loát bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ Biết đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra (4 ph) Đọc bài: Dù trái đất quay, trả lời câu hỏi SGK 3.Bài mới( 32 ph) a)Giới thiệu b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc -1 HS khá đọc -HS đọc nối tiếp ba lượt -GV hướng dẫn HS quan sát minh hoạ truyện; giúp HS hiểu các từ khó bài( tuồng, như, khản đặc,nấu, bối rối, kính cẩn) ; nhắc HS nghỉ đúng các cụm từ câu văn để gây ấn tượng không gây hiểu lầm nghĩa : Bỗng / từ trên cây cao gần đó, chim sẻ già có ứcđen nhánh lao xuống hòn đá / rơi trước mõm chó -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài : -Trên đường đi, chó thấy gì ? Nó định làm gì ? (Trên đường đi, chó đánh thấy sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.) -Việc gì đột ngột xảy khiến chó dừng lại và lùi ? (Đột nhiên, sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ khiến chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có sức mạnh làm nó phải ngần ngại.) -Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm từ trên cao lao xuống cứu miêu tả nào?(con sẻ già lao xuống hòn đá rơi trước mõm chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết ; nhảy hai, ba bước phía cái mõm há rộng đầy chó ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con…) *GV: em hiểu sức mạnh vô hìnhtrong câu sức mạnh vô hình nó xuống đất là sức mạnh gì ? GV chốt lại : Đó là sức mạnh tình mẹ con, tình cảm tự nhiên, sẻ khiến nó dù khiếp sợ chó săn to lớn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.) -Vì tác giả bày tỏ kính phục sẻ bé nhỏ ? (Vì hành động cứu sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu là hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục.) * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đoạn, thể dũng cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện Củng cố – dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn kể lại câu chuyện trên cho người thân -Chuẩn bị sau: Ôn tập GV:Trần Thị Mơ Lop4.com (9) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n TOÁN - Tiết số: 133 HÌNH THOI I MỤC TIÊU -Nhận biết số đặc điểm hình thoi và số đặc điểm hình thoi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV : + Chuẩn bị bảng phụ có vẽ số hình bài (SGK) + Chuẩn bị gỗ mỏng dài khoảng 30cm, hai đầu khoét lỗ, để có thể lắp ráp hình vuông hình thoi -HS : + Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cạnh 1cm ; thước kẻ ; ê ke ; kéo + Mỗi HS chuẩn bị nhựa lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hình thoi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -2HS lên bảng chữa bài 3.Dạy bài (32 ph) *Hình thành biểu tượng hình thoi -GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông GV và HS dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy, -HS quan sát hình vẽ SGK, nhận hoa văn (hoạ tiết) hình thoi Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD SGK và trên bảng A B C D *Nhận biết số đặc điểm hình thoi -GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép hình thoi và đặc điểm câu hỏi gợi ý để -HS tự phát đặc điểm hình thoi Nên thông qua việc đo độ dài các cạnh hình thoi để giúp HS thấy được: bốn cạnh có hình thoi c.Thực hành Bài : Nhằm củng cố biểu tượng hình thoi HS nhận dạng và đếm hình GV chữa bài và kết luận Bài : Nhằm giúp HS nhận biết thêm đặc điểm hình thoi Chữa chung lớp -HS sử dụng ê ke kiểm tra đặc tính vuông góc hai đường chéo Gọi HS nêu kết để chữa chung cho lớp -HS dùng thước có vạch chia mi-li- mét để kiểm tra hai đường chéo cắt trung điểm đường -GV phát biểu nhận xét Bài (HS khá giỏi) -GV yêu cầu HS xem các hình vẽ SGK, hiểu đề bài và thực hành trên giấy -GV theo dõi và uốn nắn thiếu sót cho HS 4.Củng cố ( 2ph) -HS nêu đặc điểm hình thoi GV:Trần Thị Mơ Lop4.com (10) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n 5.Dặn dò (1 ph) -Nhận xét ưu, khuyết điểm -HS chuẩn bị bài trước “ Diện tích hình thoi “ LỊCH SỬ - Tiết số: 27 THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I MỤC TIÊU -Miêu tả nét cụ thể, sing động thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI – XVII chứng tỏ phát triển kinh tế, đặc biệt là thương mại -Dùng lược đồ vị trí và quan sát tranh ảnh các thành phố này II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Việt Nam - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định( ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) Cuộc sống chung các dân tộc người phía nam đã đem lại kết gì ? 3.Dạy bài (32 ph) a.Giới thiệu b.Tìm hiểu bài *Hoạt động : Làm việc cá nhân -GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị giai đoạn này không là trung tâm đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển -GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên đồ *Hoạt động : Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS đọc các nhận xét người nước ngoài Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác (GV để trống) : -GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI – XVII (bằng lời, bài viết tranh vẽ) * Hoạt động : Làm việc lớp + Nhận xét chung dân số, quy mô và hoạt động buôn bán các thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII + Theo em, hoạt động buôn bán các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó nào ? -GV tổ chức cho HS trao đổi để đến kết luận : Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánhsự phát triển mạnh nông nghiệp và thủ công nghiệp 4.Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét ưu, khuyết điểm -Chuẩn bị bài “ Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long” KỂ CHUYỆN - Tiết số: 27 ÔN TẬP GV:Trần Thị Mơ 10 Lop4.com (11) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n I.Môc tiªu -Kể câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói lòng dũng cảm người -Hiểu truyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II.đồ dùng dạy học -Một số truyện viết lòng dũng cảm người các câu truyện cổ tích… III.các hoạt động dạy học 1.Ổn định( ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) -Cho hai HS kể truyện Những chú bé không chết và trả lời câu hỏi : Vì truyện có tên là “ Những chú bé không chết” ? 3.Bài (32ph) a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn HS kể chuyện -Cho HS đọc đề bài, GV gạch từ ngữ trọng tâm: lòng dũng cảm, nghe, đọc -Cho số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình c/ HS thực hành kể -HS kể theo nhóm đôi, sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện -HS khá giỏi kể câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa -Cho lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học Biểu dương học sinh học tốt TiÕt 5: §Þa lÝ(27): Dải đồng duyên hải miền Trung A Môc tiªu: 1.KT: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng duyên hải miÒnTrung: + Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu: mùa hạ, đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn vµ b·o dÔ g©y ngËp lôt; coa sù kh¸c biÖt gi÷a khu vùc phÝa B¾c vµ phÝa Nam: khu vùc phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh KN: - Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung trên đồ ( lược đồ ) tự nhiªn ViÖt Nam T§: Biết chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây nên B ChuÈn bÞ: I §å dïng d¹y häc: GV:Trần Thị Mơ 11 Lop4.com (12) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - ¶nh thiªn nhiªn duyªn h¶i miÒn Trung (s­u tÇm ®­îc) HS: Vë, sgk… II Phương pháp: Kết hợp linh hoạt cỏc phương phỏp C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV * H§ 1: KiÓm tra bµi cò:(5’) - Nêu khác đặc điểm thiên nhiªn cña §BBB vµ §BNB? - GV nx chung, ghi ®iÓm + Giíi thiÖu bµi * Hoạt động 2: Các đồng nhỏ hẹp víi nhiÒu cån c¸t ven biÓn (15’) - GV giới thiệu ĐBDHMT trên đồ: - §äc tªn c¸c §BDHMT theo thø tù tõ B¾c vµo Nam? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña c¸c đồng này? Hoạt động HS - 2;3 HS nªu, líp nx - HS quan s¸t - HS đọc trên đồ - C¸c §B nµy n»m s¸t biÓn, phÝa B¾c gi¸p ĐBBB, phía Tây giáp với dãy núi Trường Sơn, phÝa Nam gi¸p §BNB, phÝa §«ng lµ biÓn §«ng - Em cã nhËn xÐt g× vÒ tªn gäi cña c¸c - tªn gäi lÊy tõ tªn cña c¸c tØnh n»m trªn đồng này? vùng đồng đó - Quan sát trên lược đồ em thấy các - Các dãy núi chạy qua dải đồng lan dãy núi chạy qua các dải đồng sát biển này đến đâu? - GV treo lược đồ đầm phá: - HS quan s¸t Các ĐB ven biển thường có các cồn c¸t cao 20-30m, nh÷ng vïng thÊp trũng cửa sông, nơi có đồi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các ®Çm, ph¸ - các vùng ĐB này có nhiều cồn cát - Có tượng di chuyển các cồn cát cao, đó thường có tượng gì xảy ra? - Để ngăn chặn tượng này người - thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển d©n ë ®©y ph¶i lµm g×? sâu vào đất liền - Nhận xét gì ĐBDHMT vị trí, - Các ĐBDHMT thường nhỏ hẹp, nằm sát diện tích, đặc điểm, cồn cát, đầm phá? biển, có nhiều cồn cát và đầm phá - V× nói lan s¸t biÓn, s«ng ng¾n, Ýt phï sa - Em hãy giải thích vì các bồi đắp đồng ĐBDHMT thường nhỏ và hẹp? * KÕt luËn: GV chèt ý trªn - HS th¶o luËn: * Hoạt động 3: Khí hậu có khác biÖt gi÷a khu vùc phÝa B¾c vµ phÝa Nam:(10’) GV:Trần Thị Mơ 12 Lop4.com (13) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n - Tæ chøc HS th¶o luËn theo cÆp: §äc vµ quan s¸t h×nh 1;4 tr¶ lêi c©u hái sgk/136 - Chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo H¶i V©n TP HuÕ, TP §µ N½ng - Mô tả đường đèo Hải Vân? - C¸c nhãm thùc hiÖn - HS nhóm và trên đồ trước lớp - Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên là sườn núi cao, bªn lµ vùc s©u - Nêu vai trò tường chắn gió - Dãy BạchMã và đèo Hải Vân nối từ cña d·y B¹ch M·? Bắc vào Nam và chặn đứng luồng gió thæi tõ b¾c xuèng Nam t¹o sù kh¸c biÖt khÝ hËu gi÷a B¾c vµ Nam §BDHMT - Nêu khác biệt nhiệt độ phía - Nhiệt độ TB tháng Đà Nẵng B¾c vµ phÝa Nam B¹ch M·? kh«ng thÊp h¬n 200C, HuÕ xuèng 20oC; nhiệt độ thành phố này vµo th¸ng cao vµ chªnh lÖch kho¶ng 29oC + Gió tây nam mùa hạ gây mưa sườn tây Trường Sơn vượt dãy Trường S¬n giã trë nªn kh«, nãng Giã §«ng b¾c thæi vµo cuèi n¨m mang theo nhiều nước biển thường gây mưa, gây lũ lụt đột ngột ( Nh¾c nhë HS chia sÎ víi vïng thiªn tai ) * KÕt luËn: (SGK) - 2HS đọc phần ghi nhớ bài ’ * H§ 4: Cñng cè, dÆn dß:(5 ) - Nx tiÕt häc Vn häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau Ngày soạn:1 03 Thứ năm ngày tháng năm 2012 TOÁN - Tiết số: 134 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.MỤC TIÊU Biết cách tính diện tích hình thoi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK HS : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) GV cho HS lên bảng thực 3.Dạy bài (32 ph) a.Giới thiệu GV:Trần Thị Mơ 13 Lop4.com (14) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n b.Giảng bài *Hình thành công thức tính diện tích hình thoi -GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho -GV đặt vấn đề HS có thể kẻ các đường chéo hình thoi gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo ; sau đó cắt hình thoi thành tam giác vuông và ghép lại (như đã nêu SGK) để đựoc hình chữ nhật ACNM -HS nhận xét diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành -HS nhận xét mối quan hệ các yếu tố hai hình để rút công thức tính diện tích hình thoi GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng * Thực hành Bài : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi (thông qua tích các đường chéo) GV nhận xét và kết luận Bài : Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi ( thông qua tích các đường chéo) Bài 3(HS khá giỏi) -HS tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật -So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật -Đối chiếu với các câu trả lời nêu SGK cho biết câu trả lời nào là đúng, câu nào là sai 4.Củng cố – dặn dò ( ph) -Nhận xét ưu, khuyết điểm -Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 54 CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I.MỤC TIÊU -HS nắm cách đặt câu khiến -Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với các tình khác nhau, biết đặt câu với từ cho trước theo cách đã học -HS khá giỏi nêu tình có thể dung câu khiến II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bút màu đỏ, băng giấy, băng viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) mực xanh đặt các khung khác để HS làm BT1 (phần nhận xét ) – chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác Các bảng kết : Cách : Nhà vua Hoàn gươm lại cho Long Vương Cách : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Bốn băng giấy – băng viết câu văn BT1 (phần Luyện tập) -Ba tờ giấy khổ rộng – tờ viết thành tình (a, b c) BT2 (phần Luyện tập) – tờ tương tự để HS làm BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV:Trần Thị Mơ 14 Lop4.com (15) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) - Một HS nói lại phần ghi nhớ tiết học trước (Câu khiến) đặt câu khiến - Một HS đọc câu khiến đã tìm SGK Tiếng Việt Toán 3.Dạy bài (32 ph) a) Giới thiệu bài : Bài học trước đã giúp các em hiểu tác dụng câu khiến Bài học này giúp các em biết cách tạo câu khiến các tình khác b) Phần nhận xét -GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo cách đã nêu SGK - GV dán băng giấy, phát bút màu mời HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác Sau đó em đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp Cả lớp và GV nhận xét Các bảng kết : Cách : Nhà vua Hãy (nên, phải, đừng, chớ) Hoàn gươm lại cho Long Vương Cách : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Đi / thôi / nên Cách : Xin / Mong Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách : GV mời – HS đọc lại nguyên văn Câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, chuyển câu đó thành câu khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến + Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý VD : *Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương! *Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! *Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! c) Phần ghi nhớ -HS vào cách làm bài tập phần Nhận xét, tự nêu cách đặt câu khiến d) Phần Luyện tập Bài tập : -1HS đọc nội dung BT1 -GV : Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho ; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý, cùng bạn trao đổi, làm vào VBT -GV cho HS – em băng giấy viết câu kể bài tập Chuyển câu kể thành câu khiến Cả lớp và GV nhận xét -GV mời HS làm bài trên băng giấy dán kết lên bảng lớp, chốt lời giải đúng Cả lớp và GV nhận xét Bài tập -HS đọc yêu cầu BT2 -Cách thực tương tự BT1 GV nhắc HS đặt câu đúng với tình giao tiếp.GV phát tờ giấy khổ rộng - tờ viết tình (a,b c) Bài tập -Cách thực tương tự BT trên Bài tập (HS khá giỏi) GV:Trần Thị Mơ 15 Lop4.com (16) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n -HS nêu VD các câu khiến và tình sử dụng chúng 4.Củng cố, dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết vào câu khiến -Nhắc HS em tìm tin trên báo Nhi đồng Thiếu niên Tiền phong,mang đến lớp để tập tóm tắt tin tiết TLV sau CHÍNH TẢ - Tiết số: 27 BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I-MỤC TIÊU Nhớ, viết lại đúng chính tả khổ thơ cuối bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự và trình bày các khổ thơ Làm đúng bài tập phương ngữ 2a(b) và 3a(b) II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Một tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT 3a ( 3b ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) GV mời HS đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu l/n có vần in/ inh ) đã luyện viết bài tập 2) tiết chính tả trước (hoặc tự nghĩ từ ngữ có hình thức CT tương tự, đố các bạn viết đúng từ khó bài trước mắc phải 3.Dạy bài (32 ph) a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài b) Hướng dẫn HS nhớ – viết -Một HS đọc yêu cầu bài, đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài Bài thơ tiểu đội xe không kính -Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ khổ thơ GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự -HS gấp SGK, nhớ lại khồ thơ – tự viết bài Viết xong tự soát lại -GV chấm chữa bài, nêu nhận xét c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập – lựa chọn -GV chọn BT cho HS, giải thích yêu cầu BT -HS đọc lại yêu cầu bài để hiểu đúng -GV phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài ; nhắc các em lưu ý + BT yêu cầu các em tìm trường hợp viết với s, không viết với x (hoặc trường hợp viết với x, không viết với s) Tương tự với dấu ngã / dấu hỏi Cả lớp kết luận nhóm thắng Bài tập – lựa chọn -GV chọn BT cho HS -GV dán lên 2, tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài – gạch tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn Từng em đọc lại đoạn văn sa đỏ (hoặc giới nước) đã điền tiếng hoàn chỉnh Cả lớp và GV nhận xét (về chính tả / phát âm) chốt lại lời giải đúng : a)sa mạc – xen kẽ b) đáy biển – thung lũng Củng cố – dặn dò (3 ph) GV:Trần Thị Mơ 16 Lop4.com (17) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà đọc lại kết làm BT(2),(3) ; đọc lại và nhớ thông tin thú vị BT(3) Ngày soạn: 03 Thứ sáu ngày tháng năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 54 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU 1.Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn tả cây cối(đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả) 2.Biết tự chữa lỗi thầy, cô yêu cầu chữa bài viết mình 3.HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu….) bài làm mình theo loại và sữa lỗi ( phiếu phát cho HS) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ :Không 3.Dạy bài (32 ph) a)GV nhận xét chung kết bài viết lớp -GV viết đề văn đã kiểm tra lên bảng Nhận xét kết làm bài ; + Những ưu điểm chính VD : xác định đúng đề bài , kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt Có thể nêu vài ví dụ cụ thể kèm tên HS + Những thiếu sót, hạn chế Nêu số ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS -Thông báo ví dụ cụ thể ( số điểm yếu, trung bình, khá và giỏi) Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với bài làm điểm kém Trả bài cho HS b)Hướng dẫn HS chữa bài + GV phát phiếu học tập cho HS + Có thể đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi + GV theo dõi, kiểm tra -Hướng dẫn chữa lỗi chung : + GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp + Cả lớp tự chữa trên bảng GV chữa lại cho đúng phấn màu (nếu sai) c)Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay -GV đọc đoạn văn hay số HS lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được) -GV hướng dẫn tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình Mỗi HS chọn đoạn bài mình, viết lại theo cách hay 4.Củng cố – dặn dò (4 ph) -GV khen ngợi HS làm việc tốt tiết trả bài Yêu cầu số HS viết bài không đạt, đạt số điểm thấp nhà viết lại bài văn nộp thầy (cô) chấm lại để nhận điểm tốt -Dặn HS nhà luyện đọc lại các bài tập và HTL , chuẩn bị lấy điểm đọc tuần ôn tập HKII Quan sát cây chuối tiêu nơi em qua tranh, ảnh để hoàn chỉnh các đoạn văn theo yêu cầu BT2, tiết học tới GV:Trần Thị Mơ 17 Lop4.com (18) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n TOÁN - Tiết số: 135 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó -Tính diện tích hình thoi II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) + Muốn tính diện tích hình thoi ta làm nào ? 3.Dạy bài (32 ph) a.Giới thiệu b.Luyện tập Bài : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện hình thoi và củng cố kĩ tính nhân các số tự nhiên -GV lưu ý HS: Chú ý phần b) trước hết HS phải đổi đơn vị đo : 30cm = 3dm 7dm = 70cm -2 HS lên bảng, HS lớp nhận xét, GV kết luận Bài : Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi giải bài toán có lời văn -HS đọc đề, nêu yêu cầu, tự giải -Đổi soát bài: Bài giải Diện tích miếng kính là : 14 x 10 = 140 (cm2) Đáp số : 140 cm2 Bài : Giúp HS nhận dạng các đặc điểm hình thoi qua hoạt động ghép hình -HS xem các hình vẽ SGK, hiểu yêu cầu đề bài Bài (HS khá giỏi) a) Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp hình tam giác thành hình thoi Từ đó xác định độ dài hai đường chéo hình thoi b)Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét ưu, khưyết điểm -Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập chung” SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm ưu khuyết điểm tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục Rèn kĩ sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên học tập II CHUẨN BỊ: - Báo cáo tuần 27 GV:Trần Thị Mơ 18 Lop4.com (19) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n - Kế hoạch tuần 28 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực và chưa thực tuần 27 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo các mặt: + Đạo đức; Học tập; Chuyên cần - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá - GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 28  Về học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhà học bài và làm bài tập đầy đủ - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp học tập, truy bài đầu - Duy trì phong trào rèn chữ viết ( bài tuần )  Về đạo đức , tác phong: - Học tập và rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt rơi trả lại người lớp trực  Về chuyên cần: - GD HS đến nơi đến chốn, hết học phải nhà, không la cà * Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - Các tổ trình bày số tiết mục văn nghệ - Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi đố vui    -Mỹ thuật (GV chuyên    -Thể dục (GV chuyên)    -Thị trấn Me, ngày tháng năm 2012 Ký duyệt BGH Chu Thị Minh Phương GV:Trần Thị Mơ 19 Lop4.com (20) Trường Tiểu học Thị Trấn Me Gi¸o ¸n KĨ THUẬT - Tiết số: 27+28 LẮP CÁI ĐU I.MỤC TIÊU -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cài đu -Lắp cái đu theo mẫu -HS khéo tay lắp cái đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn, ghế đu dao động nhẹ nhàng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết I 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) -GV kiểm tra dụng cụ học sinh 3.Bài (32 ph) a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Giảng bài *Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét-Cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn -GV đặt câu hỏi : +Cái đu có phận nào ? (giá đỡ đu, ghế đu, trục đu) *Hoạt động : GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật -GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo loại -Hướng dẫn lắp phận: +Để lắp giá đu cần phải có chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? +Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào ? Số lượng bao nhiêu ? -Lắp trục đu vào ghế đu: GV:Trần Thị Mơ 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:28

w