Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Chương I: Véc tơ

20 10 0
Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Chương I: Véc tơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn bị của học sinh -Đồ dùng học tập của học sinh: thước kẻ, com pa -Bài cũ: nắm định nghĩa phép cộng, tính chất nhân một số với một véc tơ, véctơ đối.. chuẩn bị của giáo viên: -Bảng p[r]

(1)Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền CHƯƠNG I: VÉC TƠ Tiết: 1,2: §1 CÁC ĐỊNH NGHĨA Ngày soạn : Lớp : I MỤC TIÊU Về kiến thức -Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; - Nắm khái niệm độ dài véctơ; véctơ nhau, véctơ không bài tập Về kỹ -Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm (hay điểm cuối) véctơ; giá, phương, hướng véctơ; -Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm (hay điểm cuối) véctơ; giá, phương, hướng véctơ; độ dài (hay môđun) véctơ, véctơ nhau; véctơ không -Biết cách dựng điểm M cho AM = u với điểm A và u cho trước Về tư và thái độ -Rèn luyện tư lôgíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ quen -Cẩn thận, chính xác tính toán, lập luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -Chuẩn bị HS: +Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, compa,…; +Bài cũ +Bản và bút cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm -Chuẩn bị GV: +Các bảng phụ và các phiếu học tập +Đồ dùng dạy học GV: Thước kẻ, compa,… III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC -Sử dụng các phương pháp dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: -Gợi mở, vấn đáp -Phát và giải vấn đề -Đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tiết 01: *HĐ1: Củng cố định nghĩa véctơ và định nghĩa hướng véctơ cách trực quan HĐ GV HĐTP1: Tiếp cận kiến thức -Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK -Đọc chiếu câu hỏi HĐ HS Ghi bảng 1).Véctơ -ĐN (SGK) -Quan sát hình vẽ SGK -Giúp HS hiểu có khác hai -Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm -Một người từ diểm A đến điểm B, chuyển động nói trên vụ người khác ngược lại Vẽ sơ đồ biểu thị chuyển đông người -Hãy biểu thị điều nhận biết -Phát hướng chuyển -Hai chuyển động đó có hướng ngược đó động và phân biệt khác TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 1- (2) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền chuyển động nói trên HĐTP2: Hình thành định -Phát vấn đề nghĩa -Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận -Chính xác hoá, hình thành -Phát biểu điều cảm nhận khái niệm -Yêu cầu HS ghi nhớ các -Ghi nhớ các tên gọi và kí tên gọi, kí hiệu HĐTP3: Củng cố định hiệu nghĩa -Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa -Yêu cầu HS nhấn mạnh -Phát biểu lại định nghĩa các tên gọi mới: véctơ điểm đầu, véctơ điểm cuối, giá -Nhấn mạnh các tên gọi véctơ -Củng cố kiến thức thông qua ví dụ, cho HS hoạt động theo nhóm -HĐ nhóm: Bước đầu vận dụng kiến thức thông qua -Giúp HS hiểu kí hiệu ví dụ  AB và a   -Phân biệt AB và a -Với hai điểm A&B cho trước có hai hướng khác nhau, tuỳ thuộc việc chọn điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối  B A   B A -ĐN (SGK, tr.5) -Kí hiệu : AB,MN , a,b, *VD1: Cho điểm phân biệt không thẳng hàng A, B, C Hãy đọc tên các véc tơ (khác nhau) có điểm đầu, điểm cuối lấy các điểm đã cho? *Giải:- AB, BA, AC , CA, BC , CB *Chú ý: véctơ AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B HĐTP4: Hệ thống hoá -GV cho HS liên hệ kiến thức véctơ với các môn học khác và thực tiễn -Véc tơ a không rõ điểm đầu và điểm cuối *HĐ2: Kiến thức véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng HĐTP1: Tiếp cận -Cho HS quan sát hình SGK trang 5, cho nhận xét vị trí tương đối giá trị các cặp véctơ đó -Yêu cầu HS phát các véctơ có giá song song trùng -Yêu cầu HS phát các véctơ có giá không song song không trùng -Véctơ có điểm đầu và điểm cuối trùng gọi là véctơ không -Biết kiến thức -Trong vật lí ta thường gặp các đại lượng véctơ có môn học lực, vận tốc, v.v… đó là các đại lượng có hướng khác và thực tiễn -Trong đời sống ta thường dùng véctơ HĐTP5: Giới thiệu khái hướng chuyển động niệm véctơ không - Trang 2- 2) Hai véctơ cùng phương, cùng hướng -Phát vị trí tương đối a) Hình SGK giá các cặp véctơ hình SGK -Phát các véctơ có giá song song trùng TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (3) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền HĐTP2: Khái niệm véctơ -Phát các véctơ có giá không song song cùng phương -Giới thiệu véctơ cùng không trùng phương -Cho HS phát biểu lại định nghĩa -Cho HS quan sát hình (SGK) và cho nhận xét hướng các cặp véctơ đó -Giới thiệu hai véctơ cùng hướng, ngược hướng -Phát biểu điều phát -ĐN (SGK) -Ghi nhận kiến thức hai véctơ cùng phương -Phát các véctơ cùng hướng và các véctơ ngược hướng -Ghi nhận kiến thức HĐTP3: Củng cố khái hai véctơ cùng hướng niệm cùng phương, cùng hướng hai véctơ thông qua các câu hỏi -Đọc hiểu câu hỏi *Câu hỏi 1: Các khẳng định sau đây có đúng không? a) Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ ba thì cùng phương b) Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ ba khác thì cùng phương c) Hai véctơ cùng hướng với véctơ thứ ba thì cùng hướng d) Hai véctơ cùng hướng với véctơ thứ ba khác thì cùng hướng e) Haivéctơ ngược hướng với véctơ khác thì cùng hướng f) Điều kiện cần và đủ để hai véctơ -Chia HS thành nhóm, là chúng có độ dài chiếu đề bài * Đáp án: b; d và e là đúng *VD 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O -Phát đề bài và yêu cầu HS các véctơ sau: điền kết theo nhóm -Đọc hiểu yêu cầu bài toán AB, AD, BC , CD, DA, CB, DC , BA, AO, OA, OC , CO, OB, BO, OD, DO a) Hãy tìm các véctơ cùng phương b) Hãy tìm các véctơ cùng hướng -Theo dõi hoạt động HS theo nhóm, giúp đỡ cần thiết A B -Yêu cầu đại diện O nhóm lên trình bày và đại D diện nhóm khác nhận xét -Hoạt động nhóm: Thảo C lời giải nhóm bạn luận để tìm kết bài toán *Kết quả: -Sửa chữa sai lầm a) Các véc tơ cùng phương: -Đại diện nhóm trình bày -Chính xác hoá kết và -Đại diện nhóm khác nhận chiếu kết lên bảng TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 3- (4) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền xét lời giải bạn * AD, DA, BC , CB -Phát sai lầm và sửa * AB, BA, CD, DC chữa khớp đáp số với GV * AO, OA, OC , CO, AC , CA * OB, BO, DO, OD, BD, DB b) Các véc tơ cùng hướng: * AO, OC , AC * CO, OA, CA * DO, OB, DB * BO, OD, BD * AB, DC * BA, CD * AD, BC * DA, CB Tiết 2: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng *HĐ3: Hai véctơ HĐTP1: Khái niệm độ dài véctơ -Với hai điểm A và B xác -Nhận biết khái niệm định đoạn thẳng ? Xác định bao nhiêu véctơ ? -Giới thiệu độ dài véctơ -Véctơ không có độ dài -Phát tri thức bao nhiêu? HĐTP2: Khái niệm hai véctơ -Cho HS tiếp cận khái niệm -Khái niệm độ dài véctơ (SGK) *Câu hỏi: Cho hình bình hành ABCD tâm O.Trong các véctơ sau: AB, AD, BC , CD, DA, CB, DC , BA, AO, OA, OC , CO, OB, BO, OD, DO Hãy tìm các véctơ *Giải: B A O D C -Các véctơ nhau: * AB, DC.; BA, CD; BO, OD; AO, OC ; * BC , AD; CB, DA; DO, OB; CO, OA - Trang 4- TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (5) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền * AB, DC ; BA, CD; BO, OD; -Đọc hiểu yêu cầu bài toán * AO, OC ; BC , AD; CB, DA * DO, OB; CO, OA *Bài toán: Cho lục giác ABCDEF có tâm O các véctơ có gốc, tuỳ ý các điểm A, B, C, D, E, F hayc tìm véctơ véctơ: a) AB HĐTP3: Củng cố -Chia HS thành nhóm, thực hoạt động -Hoạt động nhóm: thảo b) AC luận để tìm kết * Giải: -Theo dõi hoạt động bài toán HS theo nhóm, giúp đỡ cần thiết -Đại diện nhóm trình bày -Yêu cầu đại diện -Đại diện nhóm nhận xét nhóm lên trình bày và đại lời giải bạn A diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Phát sai lầm và sửa -Sửa chữa sai lầm chữa khớp đáp số với GV -Chính xác hoá kết và chiếu kết lên bảng *Kết quả: C B O F D E a) Các véc tơ FO, OC , ED có giá song -Đọc hiểu yêu cầu bài toán song với giá AB, cùng hướng AB Mặt khác, AB  FO  OC  ED FO  OC  ED  AB -Yêu cầu HS giải bài toán -Giải bài toán đặt và nêu và nêu nhận xét nhận xét b) Vì AC //  FD & AC , FD cùng hướng nên AC  FD *HĐ4: Véctơ không -Tri giác vấn đề HĐTP1: Tiếp cận véctơ không -Với hai điểm A và B xác định đoạn thẳng? -Xét véctơ trường hợp điểm đầu trùng với -Xác định véctơ? điểm cuối -Giới thiệu véctơ có điểm -Phát và ghi nhận tri đầu trùng với điểm cuối thức -Nhắc lại định nghĩa hai véctơ -Nói rõ điểm đầu, điểm cuối, phương, chiều, độ dài, kí hiệu véctơ HĐTP2: Củng cố không -Yêu cầu HS phát biểu lại -Vận dụng kiến thức vào véctơ không giải bài tập -Chiếu phát ví dụ -Đọc hiểu yêu cầu bài toán * Bài toán: Cho véctơ a và điểm O bất kì Hãy xác định điểm A cho OA  a Có bao nhiêu điểm A vậy? * Giải: Có điểm A cho OA  a -Khi tác động vào vật đứng yên với lực không vật chuyển động nào? Vẽ véctơ biểu thị chuyển động vật trường hợp đó? -Khái niệm véctơ - không (SGK) TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 5- (6) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền -Chia HS thành nhóm thực -Hoạt động nhóm: thảo VD4 luận để tìm kết bài toán -Theo dõi hoạt động HS theo nhóm, giúp đỡ cần -Đại diện nhóm trình bày thiết -Đại diện nhóm nhận xét -Yêu cầu đại diện lời giải bạn nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Phát sai lầm và sửa chữa khớp đáp số với GV -Sửa chữa sai lầm *VD4: Cho  AB khác Biết AM  AB , kết luận điều gì điểm M? * Kết quả:  -Khi cho AB khác tức là cho AB có phương và hướng và độ dài xác định *Vì AM  AB nên: -Chính xác hoá kết và chiếu kết lên bảng - AM & AB cùng phương Vì chúng có chung điểm đầu A nên giá chúng trùng hay ba điểm A, M , B cùng nằm trên đường thẳng - AM & AB cùng hướng Hai điểm M , B cùng nằm phía điểm A AM  AB hay AM  AB Từ đó suy ra: : M B Củng cố và dặn dò: *HĐ5: Củng cố toàn bài -HĐTP: Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai: a) Véctơ là đoạn thẳng b) Véctơ – không ngược hướng với véctơ bất kì c) Hai véctơ thì cùng phương d) Có vô số véctơ    e) Cho trước véctơ a và điểm O có vô số điểm A thoả mãn OA  a ? *HĐ6: Hướng dẫn học bài và bài tập nhà Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5/ Tr.9 SGK V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : - Trang 6- TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (7) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền Tiết: 3, §2 TỔNG CỦA HAI VÉCTƠ Ngày soạn : Lớp : I MỤC TIÊU: 1- Về kiến thức: Học sinh cần hiểu đúng và ghi nhớ - Định nghĩa tổng hai véctơ ,các tính chất phép cộng véctơ ,qui tắc tam giác, qui tắc hình bình hành - Biết qui tắc trung điểm, qui tắc trọng tâm tam giác 2- Về kĩ năng, tư duy: - Vận dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất phép cộng véctơ để biến đổi các hệ thức véctơ , tìm các đẳng thức véctơ thông dụng - Bước đầu biết qui lạ quen các đẳng thức véctơ, biết dựng các véctơ tổng - Có liên hệ, khái quát tính chất trung điểm, quy tắc trọng tâm - Bước đầu biết qui lạ quen các đẳng thức véctơ, biết dựng các véctơ tổng - Hiểu quá trình xây dựng định nghĩa véctơ tổng 3- Về thái độ: Cẩn thẩn, chính xác.hoạt động tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Các câu hỏi gợi mở, nêu, dẫn dắt vấn đề, phiếu học tập máy chiếu (nếu có) - Học sinh: Các kiến thức véctơ, phép dựng véctơ véctơ cho trước qua điểm cho trước, bài soạn nhà III PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề, gợi mở, đan xen với hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Câu Nêu các  đặc trưng véctơ; Định nghĩa hai véctơ nhau Câu Cho a và điểm A hãy dựng qua A véctơ a Bài mới: Tiết 03: HOẠT ĐỘNG CỦA GV +) GV dùng hành động dịch chuyển vật (không xoay vật) để hình thành khái niệm tịnh tiến +)GV kết hợp với hình 8(sgk)để hình thành khái niệm tịnh tiến +) GV thực hai hành động để mô hình (SGK)  Hành động 1: Tịnh tiến vật từ A đến C qua vị trí trung gian B  Hành động 2: Tịnh tiến vật từ A trực tiếp đến C +)Từ cảm nhận kết hai hành động trên Gv hình thành định nghĩa tổng hai véctơ +)Tổng hai véctơ là véctơ HOẠT ĐỘNG CỦA HS +) Nhìn vào hình  (SGK) so sánh AA ' và BB ' +)Nếu tịnh tiến vật là đường thẳng ta đường thẳng có quan hệ gì với đường thẳng ban đầu? +) Nếu tịnh tiến mà xoay vật thì có phải phép tịnh tiến không? +) Phải hai hành động trên cùng đến mục đích (Còn hành động nào khác đến mục đích vậy?)   +)Để tính AB  CB ta dựng véctơ có điểm đầu là B và CB (Còn cách nào khác?)   +) Để tính AC  BC ta NÔI DUNG GHI BẢNG I) Định nghĩa tổng hai véctơ: (SGK) B a C A a+b Ví dụ: Vẽ tam giác xác định véctơ các    sau đây: a) AB  CB   b) AC  BC Giải: a) TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com b - Trang 7- (8) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền dựng véctơ có điểm cuối là B và AC (Còn cách nào khác?) +)Gv gợi trí tò mò học sinh các tính chất giao hoán,kết hợp phép cộng số thực     +) Nêu vấn đề : a  b  b  a ? +) Dựng B' cho OABB' là hình bình hành B +) HS thực A A b a O C" B a+b b +) Từ tính chất kết hợp véctơ hình thành định nghĩa tổng nhiều véctơ C a B'  +) HS kiểm chứng tính chất b kết hợp +) Dựa vàotính  chất kết hợp để nêu a  b  c +)?  Khẳng  định  đúng hay sai AB  CB  AC +) Dùng qui tắc   điểm để triển khai MN theo véctơ có gốc và là điểm H.? Lấy  C'’ xứng qua ta  đối  với C   B có: CB = BC '' suy ra: AB  CB  = AC '' b) HS làm tương tự câu a II) Các tính chất phép cộng các véctơ: 1) Các  tính  chất:   a) a  b  b  a       b) (a  b)  c  a  (b  c)    c) a   a (*)  Chú  ý:     (a  b)  c  a  (b  c) viết đơn    giản a  b  c gọi là tổng    véctơ a, b, c III) Các qui tắc cần nhớ: 1) Qui tắc điểm: Với điểm A, B, C bất kì ta có:     AB  BC  AC Lưu ý: HS nhận dạng qui tắc điểm B +) Học sinh trả lời ?    AB  BC     AC A +)HS nhận dạng qui tắc hình bình hành  Minh hoạ hình    học OA  OC     OB +) GV hướng dẫn hs triển khai các véctơ đường chéo còn lại hình bình hành C +)Nhắc lại bất đẳng thức tam giác? 2) Qui tắc hình bình hành: Nếu OABC bình  là hình  hành thì ta có : OA  OC  OB Phần củng cố: - Nhắc lại cách xác định véc tơ tổng hai véc tơ? - Nhắc lại quy tắc cộng hai véc tơ (quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành) - Bài tập nhà: 1, 2, trang 14 - Trang 8- TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (9) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN HOẠT ĐỘNG CỦA GV +) Hướng chứng minh đẳng thức véctơ Lưu ý: Ta có thể biến đổi tương đương để đến đẳng thức véctơ hiển nhiên   +)Để ý hai véctơ AB, AC có cùng điểm đầu ta thực phép cộng chúng theo qui tắc hbh Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền Tiết 04: HOẠT ĐỘNG CỦA HS   +) Hai véctơ AC và AD có đặc điểm gì chung. Viết véctơ AC theo AD   ? Hai véctơ DC và BD có đặt điểm gì chung ? Cách giải khác +)Thực phép dựng hbh có hai cạnh liên tiếp là AB và AC ntn? +)Hình bình hành ABDC có gì đặt biệt?    +) AB  AC  AD  AD ? +)Tính AD?  +)Có thể thay MA  véctơ nào?; MB bỏi véctơ nào? +)Độ dài đường cao tam giác cạnh a   +)Để tính tổng GB  GC ta làm gì? Xác định điêm C' thoả mãn điều kiện gì để tứ giác GBC'C là hình bình hành? +) Nhận xét gì vị trí điểm G so với A và C'từ đó suy gì? +)Các nhóm thực hiện phép tính GA  GB  GC ? NÔI DUNG GHI BẢNG (*) Các ví dụ: Ví dụ1:  CMR  với 4 điểm  A, B, C ta có: AC  BD  AD  BC Giải:    VT = AD  DC  BD    = AD  BD  DC = VP Ví dụ 2:Cho tam giác ABC có cạnh   a tính độ dài véctơ tổng AB  AC Giải: AD = a = a Bài toán a)Gọi M là trung điểm đoạn thẳng  AB  chứng  minh MA  MB  b)Gọi G là trọng tâm tam giác ABC minhrằng  chứng   GA  GB  GC  a) Theo quy    tắc 3 điểm,  có: MA  AM  MM  Mặt khác, vì M là trung nên  AB   điểm AM  MB Vậy MA  MB  b)Gọi M là trung điểm BC,lấy C' đối Gqua M ta có :  xứng  với GB  GC  GC '  AG suy       GA  GB  GC  GA  AG  (đpcm) Ghi nhớ SGK +)Lưu ý học sinh hai kết a),b) bài toán cần ghi nhớ để vận dụng +) ứng dụng qui tắc hình bình hành vào vật lý để xác định lực tổng hợp TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 9- (10) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ RA BÀI TẬP VỀ NHÀ - Qua bài học các em cần nhớ nội dung chính sau: Định nghĩa tổng vectơ, cách xác định vectơ tổng vectơ, các tính chất phép cộng vectơ, quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành - Nắm vững tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm tam giác - Làm BTVN: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Làm thêm bài tập sau: Cho hình bình hành ABCD tâm O Hãy phát biểu và chứng minh các tính chất tương tự tính chất trọng tâm tam giác Gợi ý: Điểm O đóng vai trò tương tự điểm G là trọng tâm tam giác ABC V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Trang 10- TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (11) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền Tiết: 05 §3 HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ Ngày soạn : Lớp : I.MỤC TIÊU: 1- Về kiến thức: -Hiểu cách xác định hiệu hai véc tơ -Qui tắc ba điểm -Qui tắc hình bình hành -Các tính chất phép trừ 2- Về kĩ năng: -Vận dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình  hành  khilấy  hiệu hai vếc tơ -Vận dụng qui tắc ba điểm phép trừ: OB  OC  CB vào chứng minh các đẳng thức véc tơ 3- Về tư và thái độ: -Rèn luyện tư Logic, qui lạ quên -Cẩn thận, chính xác tính toán và lập luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị học sinh -Đồ dùng học tập học sinh: thước kẻ, com pa -Bài cũ: nắm định nghĩa phép cộng, tính chất nhân số với véc tơ, véctơ đối chuẩn bị giáo viên: -Bảng phụ và phiếu học tập -Đồ dùng dạy học: thước, compa III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Gợi mở, vấn đáp - Phát và giải vấn đề - Xen hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NÔI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Véc tơ đối vec I)Véc tơ đối vec tơ tơ: HĐTP1:Bài cũ: -Nhắc lại định Chú ý, lắng nghe, định nghĩa cộng nghĩa cộng hai véc tơ? hai véc tơ, véc tơ không Nhắc lại định nghĩa véc tơ học sinh nắm véc tơ đối thông qua không? tổng hai véc tơ véc tơ không -Cho đoạn thẳng AB, Ta có véc   -Véc tơ AB và véc tơ BA có cùng độ tơ đối véc tơ AB là véc tơ dài ngược hướng nên chúng là nào? hai véc tơ đối Định nghĩa: sgk  Kí hiệu véc tơ a là véc tơ  a    Suy a + (- a ) = -Học sinh nắm định nghĩa véc -Mọi véc tơ cho trước có tơ đối, nhận định véc tơ có véc tơ đối không? véc tơ đối TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 11- (12) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN  -Nhận xét véc tơ a và véc tơ đối nó? HĐTP2:Cũng cố véc tơ đối: Cho học sinh quan sát hình vẽ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền  Nhận xét:véc tơ a và véc tơ đối nó:chúng có cùng độ dài ngược hướng     AB  CD; CD   AB     BC   DA; DA   BC     OA  OC ; OB  OD Nhận xét: sgk trang 18.Đọc kết các véc tơ đối -Học sinh định nghĩa hiệu hai véc tơ thông qua tổng hai véc tơ HĐ2: Hiệu hai véc tơ Hiệu hai vectơ HĐTP1: Định nghĩa:sgk Định nghĩa hai véctơ Hướng dẫn học sinh chuyển Dựa vào định nghĩa véc tơ đối và phép hiệu sang phép cộng định nghĩa hiệu hai véc tơ để đưa hai véc tơ cách dựng véc tơ hiệu hai véc Yêu cầu học sinh nắm tơ hiệu hai véc tơ thông qua phép cộng hai véc tơ HĐTP2:cách dựng véc tơ hiệu hai véc tơ Các bước thực nào?    MN  ON  OM HĐTP3:Quy tắc hiệu véc tơ: Tính chính xác,tổng quát cho quy tắc hiệu hai vec tơ Dựa trên sở:    BA  BO  OA    OA  OB Có thể thay vai trò O M, I    AB  OB  OA   Học sinh quan sát và rút nhận Ví dụ :  MB  MA     IB  IA xét véc tơ BA hiệu hai véc tơ có chung điểm O.Có thể thay vai trò O với M, I, khác không? HĐTP4:Cũng cố hiệu hai - Trang 12- TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (13) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN    vec tơ và qui tắc hiệu hai AB  OB  OA    vec tơ CD  OD  OC    Bài toán: sgk AD  OD  OA    Gợi ý, phân tích các véc tơ CB  OB  OC Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền thành hiệu hai véc tơ có Học sinh cùng thảo luận theo chung điểm đầu nhóm để đưa kết thích hợp Học sinh làm theo nhóm trả cho bài học Bài toán:sgk lời kết CỦNG CỐ: Trả lời các bài tập sau: 1) cho tam giác ABC với  M, N, P là trung điểm các cạnh AB, AC, BC Véc tơ đối véc tơ MN là:   a)  BP b) MA  c) PC d) PB 2)  Cho hình tâm O.Khi đó  bình  hành ABCD có      ta có:    a) AO  BO  BA b) OA  OB  BA c) OA  OB  AB 3)  Cho đó ta có:  hình vuông ABCD,       a) AB   BC b) AD   BC c) AC   BD d) AD  CB   4) Cho tam giác ABC cạnh a Khi đó độ dài véc tơ hiệu hai véc tơ AB và AC là: a a) b) a c) a d)   5) Cho tam giác ABC có cạnh a, M là trung điểm BC Véc tơ CA  MC có độ dài bao nhiêu? 2a a 3a a a) b) c) d) 2 V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 13- (14) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền Tiết :06 LuyÖn tËp Ngày soạn : Lớp : Môc tiªu VÒ kiÕn thøc - Học sinh cần nắm đựơc cách xác định tổng hai nhiều vectơ cho trước, đặc biệt biết sử dụng thµnh th¹o quy t¾c ba ®iÓm vµ quy t¾c h×nh b×nh hµnh - Häc sinh cÇn nhí c¸c tÝnh chÊt cña phÐp céng vect¬ vµ sö dông ®­îc tÝnh to¸n Vai trß cña vect¬  tương tự vai trò số - Häc sinh biÕt c¸ch ph¸t biÓu theo ng«n ng÷ vect¬ vÒ tÝnh chÊt trung ®iÓm cña ®o¹n th¼nh vµ träng t©m tam gi¸c - Hs nắm véctơ có véctơ đối và biết xác định véctơ đối đó - HiÓu ®­îc kh¸i niÖm hiÖu cña hai vÐct¬ vµ n¾m ch¾c c¸ch dùng hiÖu cña hai vÐct¬ VÒ kü n¨ng - Vận dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành để dựng tổng hai vectơ Vận dông ®­îc c¸c tÝnh chÊt cña phÐp céng vµo gi¶i to¸n - VËn dông thµnh th¹o quy t¾c vÒ hiÖu vÐct¬ VÒ t­ - Phát triển tư logic biện chứng, thấy mối quan hệ giưa đại lượng vô hình và hữu hình Về thái độ - §éc lËp, s¸ng t¹o häc tËp - BiÕt ®­îc mèi liªn hÖ thùc tiÔn liªn m«n ( To¸n - Lý ) II Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1 Thùc tiÔn - Hs đã học các khái niệm vectơ Thường xuyên tiếp xúc với các vật tượng có chất là sù tæng hîp cña nhiÒu vect¬ 2.2 Phương tiện Gi¸o ¸n ®iÖn tö so¹n b»ng MS Power Point vµ phiÕu häc tËp M¸y chiÕu projector sö dông lµ c«ng cô chÝnh viÖc gi¶ng d¹y III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư đan xen các hoạt động nhãm IV Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bµi míi  H§14.1: Bµi tËp luyÖn tËp Gọi M và N là trung điểm các đoạn thẳng AB và CD Chøng minh r»ng      2MN  AC  BD  AD  BC H§ cña GV - Giao nhiÖm vô - Tổ chức cho lớp hoạt động theo hình thức gi¶i to¸n nhanh - Tæ chøc cho häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶ vµ chÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ H§ cña Hs - NhËn nhiÖm vô - Hoạt động theo phân công giáo viên - Tr×nh bµy kÕt qu¶ nÕu ®­îc gi¸o viªn yªu cÇu - TiÕp thu kiÕn thøc - So sánh cách giải bài toán với cách giải đã biết bµi to¸n: Tæng cña hao vÐct¬ (     AC  BD  AD  BC ) - Trang 14- TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (15) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền  H§14.2: Bµi tËp luyÖn tËp (PhiÕu häc tËp 01) H§ cña GV - Giao nhiÖm vô (Ph¸t phiÕu häc tËp) - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt cña träng t©m tam gi¸c - Chia lớp thành nhóm tương ứng với các phiếu học tập đã phát - Theo dõi học sinh hoạt động và khống chế thời gian hîp lý - Tổ chức cho học sinh cử đại diện các nhóm lên tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChÝnh x¸c ho¸ vµ gäi ý häc sinh khai th¸c kÕt qu¶ bµi to¸n H§ cña Hs - NhËn nhiÖm vô - Nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt cña träng t©m tam gi¸c - Hoạt động theo phân công giáo viên - Cử đại diện lên trình bày kết - TiÕp thu kiÕn thøc vµ khai th¸c kÕt qu¶ bµi to¸n  H§14.3: Bµi tËp luyÖn tËp (PhiÕu häc tËp 03) H§ cña GV - Giao nhiÖm vô (Ph¸t phiÕu häc tËp) - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt cña träng t©m tam gi¸c - Chia lớp thành nhóm tương ứng với các phiếu học tập đã phát - Theo dõi học sinh hoạt động và khống chế thời gian hîp lý - Tổ chức cho học sinh cử đại diện các nhóm lên tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChÝnh x¸c ho¸ vµ gäi ý häc sinh khai th¸c kÕt qu¶ bµi to¸n H§ cña Hs - NhËn nhiÖm vô - Nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt cña träng t©m tam gi¸c - Hoạt động theo phân công giáo viên - Cử đại diện lên trình bày kết - TiÕp thu kiÕn thøc vµ khai th¸c kÕt qu¶ bµi to¸n Cñng cè toµn bµi ( phót ) - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất phép nhân số với véctơ Bµi tËp vÒ nhµ - Hs lµm c¸c bµi tËp: 14 - 18 (SBT) V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 15- (16) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền Tiết :7,8,9: § 4: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ Ngày soạn: Lớp : I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu tích vectơ với số (tích số với vectơ) - Biết các tính chất phép nhân vectơ với số - Biết điều kiện để hai vectơ cùng phương; để ba điểm thẳng hàng - Nắm định lý biểu thị vectơ theo hai vectơ không cùng phương Kỹ năng:    - Xác định vectơ b  k a cho trước số k và vectơ a - Biết vận dụng các tính chất tích số với véc tơ để giải số các bài toán - Biết diễn đạt vectơ : ba điểm thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng và sử dụng các điều đó để giải số bài toán hình học Bước đầu biết chuyển đổi ngôn ngữ toán tổng hợp sang véc tơ Tư duy: - Quy lạ quen, từ đơn giản đến phức tạp Thái độ: - Tích cực thảo luận theo nhóm, tập trung chú ý nhận công việc II CHUẨN BỊ: HS: - Đồ dùng học tập, - Bài cũ GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học, - Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, vấn đáp, giải các vấn đề thông qua các hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tiết 07:  HĐ1: Định nghĩa tích vectơ a với số k HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐTP1: Tiếp cận kiến thức   * Cho a  Xác định độ dài và   hướng vectơ tổng a  a ,   (a)  (a) ?     * a  a = 2a (tích a với số 2)     ( a )  ( a ) = (2)a (tích a HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nghe và nhận câu hỏi TÓM TẮT GHI BẢNG  Định nghĩa: (Sgk) - Làm việc theo nhóm - Báo cáo kết - Nhận xét hướng và độ dài    a  a với a ; hướng và độ dài    ( a )  ( a ) với a  - HS nêu định nghĩa tích a với số k  R, k  với số -2) HĐTP2: Định nghĩa  Tổng quát: tích a với số - Trang 16- TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (17) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN k  R, k  ? Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền - Vẽ hình minh hoạ, Định nghĩa: (Sgk) HĐTP3: Củng cố định nghĩa   Qui ước: a = ,   k0 = Cho G là trọng tâm  ABC, D, E là trung điểm AB và BC Tìm mối liên hệ các Các tính chất: (Sgk) cặp vectơ sau:     AC và DE ; AG và AE ;     EG và CB ; GE và AE (Chú ý dấu gttd và độ dài véc tơ) HĐ 2: Tính chất phép nhân vectơ với số HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Cho a, b, c  A Nêu các phép toán trên các số thực ? * Thừa nhận các tính chất phép nhân vectơ với số là phép nhân các số (xét hình thức) * Áp dụng: Tìm vectơ đối   các vectơ sau: k a và a - b ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu mối liên hệ a(b + c) = ab + ac, a(bc) = (ab)c 1.a = a; (-1).a = - a  - Nhắc lại vectơ đối a ? Kí hiệu ? - Tìm vectơ đối các vectơ đã cho TÓM TẮT GHI BẢNG Tính chất phép nhân vectơ với số Tính chất phép nhân vectơ với số SGK HĐ 3: Trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV * I  là trung  điểm AB thì IA + IB = ? * G là trọng  tâm   ABC thì GA  GB  GC = ? * Với I là trung điểm AB và M biểu là điểm  bất kỳ,  thị MA  MB theo MI ? * Với G là trọng tâm  ABC và M là điểm  bất kỳ,  biểu thị  MA  MB  MC theo MG ? (Cho HS phát biểu định lý dạng đk cần và đủ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS     IA + IB =      GA  GB  GC = HS làm việc theo nhóm TÓM TẮT GHI BẢNG Bài toán 1: Trung điểm đoạn thẳng: (Sgk)    MA  MB = MI Bài toán 2: Trọng tâm tam giác:     MA  MB  MC = MG HĐ 4: Củng cố kiến thức thông qua các câu hỏi trắc nghiệm 1) Cho đoạn thẳng AB, gọi M là trung điểm AB và N là trung điểm MB Đẳng thức nào sau đây là đúng ?         (A) AM = NB , (B) MN = BM , (C) AN = -3 NM , (D) MB = AN 2 2) Cho hình bình hành ABCD có tâm là M Ghép ý cột trái với ý cột phải để đẳng thức đúng ? TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 17- (18) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN   (a) AB  AD   AD  CD (b)   CB  CD (c)   BA  BC (d)  Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền  CM (1)  (2) BM  (3) AM  (4) MD  (5) DM  Tiết 08: HĐ5: Điều kiện để hai vectơ cùng phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐTP1: Trả lời câu hỏi ?1 và ?2: - Nhìn hình 24 SGK để trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÓM TẮT GHI BẢNG Điều kiện để hai vectơ cùng phương   a và b cùng phương  3 + b a  5 + c a  3 + b c 5  + x  3u   + y  u ) (m=  ) (n=  ) ( p = -3 ) ( q = -1 ) (k=     - Với a  và b  thì chúng có cùng phương tìm số  không?  k thoả mãn b  k a - Tổng quát hoá điều kiện cùng phương hai vectơ - Chúng cùng phương không  có số k nào thoả mãn b  k a HĐTP2: Điều kiện để điểm thẳng hàng - Khi có điểm phân biệt thẳng   hàng Nhận xét vectơ AB, AC   - Nếu có AB  k AC , nhận xét gì vị trí điểm A, B, C  điều kiện để ba điểm phân biệt thẳng hàng   AB, AC cùng phương Do đó có   số k thoả mãn AB  k AC - A, B, C thẳng hàng - HS phát biểu điều cảm nhận  Tổng quát: Vectơ b cùng    phương a ( a  ) và   có số k cho b  k a     Lưu ý: Nếu a  và b  thì hiển không có số k nào để  nhiên  b  k a * Điều kiện để điểm thẳng hàng - Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, Cthẳng hàng là   có số k cho AB  k AC HĐ 6: Bài toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Chiếu đề bài bài toán SGK, - Trang 18- HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đọc đề bài bài toán 3, TÓM TẮT GHI BẢNG Bài toán TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com (19) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền giao nhiệm vụ học sinh hoạt - Các thành viên nhóm Cho tam giác ABC, có H là trực động theo nhóm: cùng vẽ hình tâm, G là trọng tâm và O là tâm + Vẽ hình, - Tìm lời giải cho câu a), đường tròn ngoại tiếp, I là trung + Tìm lời giải b), c) điểm BC Chứng minh:   a) AH  2OI ,     b) OH  OA  OB  OC , - GV giúp đỡ cần thiết - Phân công người đại diện - Cử đại diện các nhóm lên trình nhóm lên trình bày , nhận xét lời bày , nhận xét lời giải nhóm giải nhóm khác c) Ba điểm A, B, C thẳng hàng khác, - GV chính xác hoá lời giải HĐ 7: Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Điều kiện cùng phương hai vectơ - Điều kiện để ba điểm phân biệt thẳng hàng HOẠT ĐỘNG CỦA HS     b cùng phương a ( a  )    k  R, b  k a + A, B, C thẳng hàng    k  R, AB  k AC TÓM TẮT GHI BẢNG BTVN: 22, 23, 24, 25 trang 24 TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com - Trang 19- (20) Giáo án Hình học 10 – Ban KHTN Giáo viên: Phạm Thị Thanh Huyền Tiết 09 Bài cũ: - Nhắc lại điềukiện cùng phương hai véc tơ?     - Nếu c  ma  nb thì ta nói véc tơ c biểu diễn qua hai véc tơ a và b Nếu a và b     cùng phương thì có nhận xét gì c ? ( c cùng phương với a và b )      - Nếu a và b cùng phương thì liệu véc tơ x có luôn biểu diễn qua a và b hay không? Vì ?   ĐVĐ: Trong trường hợp a và b không cùng phương thì sao? Bài mới: HĐ1 Biểu thị véctơ qua hai véc tơ không cùng phương: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐTP1 Tiếp cận Đặt vấn đề :Nếu đã chohai  véc tơ không cùng phương a, b thì  phải véctơ x đèu có thể biểu thị qua hai véctơ đó GV: khẳng định điều đó là và ta có định lí sau : HĐTP2 Chứng minh định lí GV: Dẫn dắt học sinh chứng minh định lí Cần chứng minh điều gì ? Từ vẽ:    O ta   OA  a, OB  b, OX  x Nếu X nằm trên OA thì ? Nếu X nằm trên OB thì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS TÓM TẮT GHI BẢNG HS liên hệ nào là biểu thị Biểu thị véctơ qua hai véc véctơ theo hai véctơ tơ không cùng phương   không cùng phương a, b HS suy nghỉ xem điều này có thể thực không ? HS đọc định lí Cần chứng minh:  cócặp số m, n cho: x  ma  nb (m; n) là Có số  m cho : OX  mOA    Vậy: x  ma  0.b    Tương tự : x  0.a  nb Chứng minh nhất? C/M nào ? GV: gợi ý cần Nếu n # n’ thì ? - Trang 20- A' X A    Ta có : OX  OA '  OB '   = ma  nb    Vậy : x  ma  nb Nếu X không nằm trênOA,OB thì ? Gợi ý : Lấy A’ trên OA, B’ trên OB cho OA’XB’ là hình bình hành Xét mối quan tương    các véctơ : OX, OA ', OB ' Cho hoïc sinh ghi ñònh lyù vaø gv minh hoïa qua hình veõ Giả sử có hai số m’,  n’ cho: x  m ' a  n ' b Ta C/M :m = m’, n = n’ Nếu m # m’ thì :  n ' n    a b , tức là a, b m  m' cùng phương ( trái với GT) Vậy m = m’ Chứng minh tương tự : n = n’ O B' Định lí (SGK) Chứng minh Nếu X nằm trên OA thì có số m sao cho : OX  mOA    Vậy: x  ma  0.b    Tương tự : x  0.a  nb Nếu X không nằm trênOA,OB thì lấy A’ trên OA, B’ trên OB cho OA’XB’ là hình hành bình  Ta có : OX  OA '  OB '   = ma  nb    Vậy : x  ma  nb *Giả sử có hai   số m’, n’ cho: x  m ' a  n 'b Ta C/M :m = m’, n = n’ Nếu m # m’ thì : TỔ TOÁN – TIN TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN Lop10.com B (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan