* Mục tiêu: Biết một số biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.. - Yêu cầu HS đọc từng tình huống và đóng vai theo tình huống đã chọn.[r]
(1)Tuần 26 Ngày soạn: Thứ hai: Chào cờ ( Tiết 26) TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tập đọc - Kể chuyện: ( Tiết 77+78) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài Hiểu nội dung bài: Chử Đồng tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu Kể lại câu chuyện với giọng tự nhiên, linh hoạt 3.Thái độ:Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn công lao to lớn vợ chồng Chử Đồng Tử II Đồ dùng dạy- học: - Cô: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi ND bài – câu văn dài - Trò: SGK Thẻ A, B, C III Các hoạt động dạy- học: HĐ cô HĐ trò Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Học thuộc lòng bài: Ngày hội rừng xanh - Trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét- Chấm điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: 3.3 Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn cỏch đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng Đ1: nhịp đọc chậm, giọng chầm… - Đọc câu - GV theo dõi – sửa sai cho HS - Đọc đoạn trước lớp - GV cho HS chia đoạn bài - HS hát – báo cáo sĩ số - HS đọc bài - Cả lớp nhận xét - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp đọc câu - HS cùng nhận xét - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài - Bài chia làm đoạn trên bảng phụ: Chµng ho¶ng hèt,/ chạy đến khóm lau trên bãi,/ nằm Lop4.com (2) xuống,/ bớt cát phủ lên mình để ẩn trèn.// - 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng - GV sửa sai cho HS * Giải nghĩa: Chö X¸, du ngo¹i… - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - giải nghĩa từ - HS đọc thầm theo N2 - Đại diện nhóm đọc - HS nhận xét chéo - Đọc đoạn nhóm - GV nhận xét – ghi điểm - HS đọc đồng Đ4 - HS lắng nghe * HS đọc thầm đoạn - Mẹ sớm Hai cha có khố mặc chung… - GV đọc mẫu lần 3.4 Tìm hiểu bài: + Câu 1: Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó ? * Giải nghĩa: khố * HS đọc thầm đoạn - Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn + Câu 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn nào cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình … Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm ? đúng chỗ đó… * Giải nghĩa: hoảng hốt - Công chúa cảm đéng biết cảnh nhà + Câu 3: Vì Tiên Dung kết Chử Đồng Tử … duyên cùng Chử Đồng Tử ? * HS đọc Đ - Hai người khắp nơi truyền cho dân + Câu 4: Chử Đồng Tử và Tiên cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải… Dung giúp dân làng việc gì ? - Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử + Câu 5: Nhân dân làm gì để tỏ nhiều nơi… lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? + Câu chuyện cho ta biết điều gì ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng - Giáo dục HS: Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn công lao to lớn vợ chồng Chử Đồng Tử Tiết 3.5 Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 1, - HD c¸ch đọc - GV nhận xét – ghi điểm Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ - HDHS kể chuyện theo gợi ý - GV gọi HS nêu yêu cầu * 1HS khá trả lời ND bài - 2HS nêu lại ND bài - HS chú ý lắng nghe – liên hệ thân - HS nghe - 2HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc bài - HS nhận xét - HS lắng nghe - 1HS nêu yêu cầu Lop4.com (3) + Dựa vào tranh, đặt tên cho đoạn - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét – chèt l¹i + Kể lại đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh minh hoạ nhớ ND đoạn truyện -> đặt tên cho đoạn - HS nêu kÕt qu¶ VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó… Tranh 2: Duyên trời Tranh 3: Giúp dân… Tranh 4: Tưởng nhớ… - HS nhận xét - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh - HS cïng nhận xét - GV nhận xét – ghi ®iÓm 4.Củng cố: - 2HS nêu - Nêu ND chính câu chuyện ? * BTTN: Nhân dân làm gì để tỏ - HS suy nghĩ – giơ thẻ lßng biÕt ¬n Chö §ång Tö ? A Lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi trªn bê s«ng B Lập đền thờ nhiều nơi trên sông Hồng Hàng năm đến mùa xuân vïng b·i s«ng Hång n« nøc lµm lÔ, mở hội tưởng nhớ thương ông C Đúc tượng ông đặt trên bãi s«ng - HS lắng nghe Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Toán (Tiết 126) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách thực các phép tính với đơn vị là đồng Giải toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ 2.Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học 3.Thái độ:HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy- học: - Cô: Các tờ giấy bạc 200 đ, 500 đ, 1000 đ, 2000 đ, 5000 đ Bảng phụ BT1, - Trò: SGK Bút, Thẻ A, B, C III Các hoạt động dạy- học: HĐ c« Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HĐ trò - HS hát Lop4.com (4) - Gọi HS lên bảng làm bài tập (tiết - 2HS lên bảng làm bài trước) - GV nhận xét- Chấm điểm - Cả lớp nhận xét 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: Thực hành + Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền ? - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - HS làm nháp - Nêu miệng kết - GV nhận xét – chốt lại - HS nhận xét + Lời giải: Chiếc ví c) nhiều tiền có: + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì 10 000 đồng ? - Củng cố tiền Việt Nam + Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào - 1HS nêu yêu cầu bài tập để số tiền bên phải ? - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - HS thảo luận theo cặp - Đại diện các cặp trả lời - GV nhận xét – chốt lại - HS nhận xét + Đáp án: a Phải lấy tờ 1000 đ, tờ 500 đ, tờ 100 đ để 3600 đồng b Phải lấy tờ 5000 đ, tờ 2000 đ, tờ 500 đ để 7500 đồng - GV cho HS khá nêu kết ý c * 1HS khá nêu kết ý c c Phải lấy tờ 2000 đ, 1tờ 1000 đ, 1tờ 100 đ để 3100 đồng + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì - Củng cố đổi tiền, cộng trừ có ĐV là ? đồng + Bài 3: Xem tranh trả lời các câu hỏi - 1HS nêu yêu cầu bài tập sau: - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi + Tranh vẽ đồ vật nào ? Giá - Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước đồ vật là bao nhiêu ? kẻ 2000 đ… + Em hiểu nào là mua vừa đủ tiền? - Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu - GV gọi HS nêu kết quả: - 2HS nêu + Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ + Nam đủ tiền mua thước kẻ, hộp sáp màu… - GV nhận xét – ghi điểm - HS nhận xét + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì - Rèn kỹ cộng, trừ trên các số đơn vị ? là đồng + Bài 4: Lop4.com (5) - GV gọi HS phân tích bài toán - GV nhận xét – ghi điểm + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì ? 4.Củng cố: - 1HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS phân tích bài – nêu tóm tắt - Lớp làm bài vào - 1HS làm bài trên phiếu - HS nhận xét Bài giải Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10 000 - 9000 = 1000(đồng) Đáp số: 1000 đồng - Giải bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ - Nêu ND chính bài ? - 2HS nêu * BTTN: Phải lấy tờ giấy bạc - HS suy nghĩ – giơ thẻ loại 2000 để 10 000 đồng ? A tờ B tờ C tờ Dặn dò: - HS lắng nghe - Về nhà học bài và làm BT VBT , chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Đạo đức (Tiết 26) TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết nhận xét hành vi liên quan đến thư từ và tài sản người khác 2.Kĩ năng:Phân biệt các hành vi tôn trọng tư từ và tài sản người khác 3.Thái độ: HS có ý thức tôn trọng thư từ và tài sản người khác II Đồ dùng dạy- học: - Cô: Tranh ảnh minh hoạ SGK hoạt động - Trò: SGK Thẻ A, B, C Cặp sách, thư, truyện……để chơi đóng vai III Các hoạt động dạy- học: HĐ c« Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là tôn trọng đám tang ? Em đã biết tôn trọng đám tang chưa ? HĐ trò - HS hát - 2HS tr¶ lêi - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét- Chấm điểm 3.Bài mới: Lop4.com (6) 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: Sử lí tình qua đóng vai * Mục tiêu: Biết số biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác * Tiến hành: - GV phát phiếu giao việc - Yêu cầu HS đọc tình và đóng vai theo tình đã chọn - GV gọi HS trình bày + GVKết luận ( SGV) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác ? Vì phải tôn trọng * Tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận theo nhóm, đọc tình phân công đóng vai - Các nhóm đóng vai theo tình trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1HS nªu kết luận: Minh cần khuyên bạn không nên bóc thư người khác, Đó là thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Thảo luận theo nhóm ( bài tập VBT) - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét + GV nhận xét - Kết luận - 1HS nªu kết luận: Thư từ và tài sản người khác là riêng xâm phạm là sai trái, vi phạm Pháp luật Trẻ em người tôn trọng bí mật riêng đó là quyền trẻ em Tôn trọng là hỏi mượn cần sử dụng phép * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: HS tự đánh giá việc làm mình…của người khác * Tiến hành: - Yêu cầu HS tự liên hệ theo nhóm đôi - Gọi số HS liên hệ trước lớp - GV Nhận xét, biểu dương HS có biểu tốt * Kết luận chung: Thư từ, tài sản người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc đọc thư… - Từng cặp HS trao đổi và liên hệ thực tế việc mình đã làm thể việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác hay chưa ? việc đó xảy nào ? - HS cïng nhËn xÐt Lop4.com (7) 4.Củng cố: - 2HS nêu - Nêu ND chính bài ? * BTTN: Thế nào là tôn trọng thư - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ từ, tài sản người khác ? A Thư từ và tài sản người khác là riêng xâm phạm là sai trái, vi phạm Pháp luật B Tôn trọng là hỏi mượn cần sử dụng phép C Cả hai đáp án trên Dặn dò: - HS lắng nghe - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Ngày soạn: Thứ ba: Thể dục(Tiết 51) NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH HOÀNG YẾN” I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu Biết cách thực bài thể dục phát triển chung với cờ 2.Kĩ năng: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi 3.Thái độ: HS có ý thức tập luyện II Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Sân trường, VS an toàn nơi tập - Phương tiện: còi, dây nhảy, 1HS lá cờ nhỏ cầm tay III Nộidung và phương pháp: HĐ c« * HĐ 1: Phần mở đầu - GV cho HS tËp hîp hµng HĐ trò - ĐHTT: x x x x x x x x x x - Lớp trưởng tập hợp, điểm số bỏo cỏo - GV nhận lớp, phổ biến ND tập + KĐ: - Đi thường hít thở sâu - HS thùc hiÖn - Trò chơi: Tìm vật bay * HĐ 2: Phần + Ôn tập bµi TDPTC với cờ - ĐHTL: Lop4.com (8) x x x x x x x x x x - GV thực hiện, mẫu 1->2 động tác để - HS quan s¸t HS quan sát - Lần 1: GV hô - HS tập - HS thùc hiÖn - Lần 2: Cán hô - GV quan s¸t – theo dâi – söa sai + Ôn nhảy dây kiểu chụm chân - Các tổ tập theo khu vực đã quy định - GV quan sát, HD thêm cho HS + Học trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến - GV nêu tên trò chơi – c¸ch ch¬i - HS chơi thử - HS chơi trò chơi - GV khuyến khích – tuyên dương HS chơi * HĐ 3: Phần kết thúc - Đi chậm theo vòng tròn, vừa vừa - HS thùc hiÖn hít thở sâu - GV + HS hệ thống bài - HS l¾ng nghe - GV nhận xét tiết học, giao BTVN Âm nhạc ( Tiết 26) Cô Mai Văn soạn giảng Tập đọc (Tiết 78) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa số từ bài Hiểu nội dung bài: Niềm vui các bạn nhỏ đêm hội Trung Thu 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng 3.Thái độ: HS thích rước đèn đêm Trung Thu Giáo dục HS tình đoàn kết, gắn bó với II Đồ dùng dạy- học: - Cô: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi ND- câu văn dài - Trò: SGK Thẻ A, B, C III Các hoạt động dạy- học: HĐ cô HĐ trò Ôn định tổ chức: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lũng khổ thơ em thớch - 2HS đọc - trả lời cõu hỏi bài: “Đi hội Chùa Hương” và trả lời câu Lop4.com (9) hỏi - GV nhận xét- Chấm điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: 3.3 Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - GVHD cỏch đọc: Giọng đọc vui tươi, thÓ hiÖn t©m tr¹ng h¸o høc… - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nèi tiÕp câu - GV theo dõi – sửa sai cho HS - Đọc ®o¹n trước lớp - GV cho HS chia ®o¹n bài - Cả lớp nhận xét - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp đọc câu - HS cùng nhận xét - Bài chia làm ®o¹n - GVHD ngắt, nghỉ c©u v¨n trên bảng phụ: Chiều đêm xuống./ Trẻ em bªn hµng xãm/ bËp bïng trèng ếch rước đèn // Tâm thích nhất/ cái đền ông bạn Hà bên hàng - 2HS đọc ngắt, nghỉ đỳng xãm.// - GV sửa sai cho HS * Giải nghĩa: Chuèi ngù, nom - Đọc ®o¹n nhóm - HS nối tiếp đọc ®o¹n trước lớp - giải nghĩa từ - HS đọc thầm theo N2 - Đại diện nhóm đọc ®o¹n - HS nhận xét chéo - HS đọc đồng §1 - HS lắng nghe * HS đọc thầm §1- - GV đọc mẫu lần - Đọc đoạn 1: Tả mâm cỗ Tâm 3.4 Tìm hiểu bài: - Đoạn 2: Tả đèn ông Hà - Nội dung đoạn văn bài tả - Bày vui mắt; bưởi có khía gì ? cánh hoa, cánh hoa là ổi chín, + Câu 1: Mâm cỗ Trung Thu nải chuối ngự, mía… - Cái đèn làm giấy bóng kính đỏ, Tâm trình bày nào? suốt, ngôi gắn vào + Câu 2: Chiếc đèn ông vòng tròn… - GV nhận xét – ghi điểm Hà có gì đẹp ? - HS nêu * Giải nghĩa: BËp bïng + Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn vui ? + Em cã biÕt r»m trung thu vµo * 1HS khá nêu ND ngµy, th¸ng, n¨m nµo n¨m ? Lop4.com (10) + Qua bài tập đọc này em hiểu điều - 2HS nờu lại ND bài g×? - GV g¾n b¶ng phô néi dung bµi lªn b¶ng 3.5 Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc - GV gọi HS thi đọc - 2HS nối tiếp thi đọc ®o¹n * 1HS kh¸ đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét – ghi điểm 4.Củng cố: - 2HS nêu - HS liên hệ - Nêu ND chính bài ? * GD HS: Giáo dục HS tình đoàn kết, gắn bó với nhau… + BTTN: Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn vui ? A Hai b¹n ®i bªn nhau, m¾t kh«ng rêi B Hai bạn thay cầm đèn hươ lên thµnh vßng trßn lÊp l¸nh C Hai bạn thay cầm đèn , có lúc còn cầm chung đèn, reo “ tùng tùng tùng, dinh dinh” Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ - HS lắng nghe Toán (Tiết 217) LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bước đầu làm quen với dãy số liệu Biết sử lí số liệu mức đơn giản và lập dãy số liệu 2.Kĩ năng: Nhận biết dãy số liệu và sử lí dãy số liệu 3.Thái độ:Thấy ứng dụng toán thống kê sống II Đồ dùng dạy- học: - Cô: Tranh minh hoạ SGK - Trò: SGK Thẻ A, B, C III Các hoạt động dạy- học: HĐ c« Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT4 (trang 133 ) HĐ trò - HS hát - HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét Lop4.com (11) - GV nhận xét- Chấm điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK + Hình vẽ gì ? - HS quan sát + trả lời - Hình vẽ bạn HS, có số đo chiều cao bạn + Chiều cao các bạn là bao nhiêu ? - Chiều cao các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm - GV: Dãy các số đo chiều cao các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, gọi là dãy số liệu + Hãy đọc dãy số liệu chiều cao bạn ? * Làm quen với thứ tự và số hạng dãy số liệu - Số 122cm đứng thứ dãy số liệu chiều cao bạn ? - Số 130 cm em đứng thứ dãy số liệu chiều cao bạn ? - Số nào là số đứng thứ tư …? + Dãy số liệu này có số ? + Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ thấp -> cao ? + Chiều cao bạn nào cao ? + Chiều cao bạn nào thấp nhất? + Phong cao Minh bao nhiêu cm ? + Những bạn nào cao bạn Anh ? + Bạn Ngân cao bạn nào ? - GV nhận xét – chốt lại * Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao theo thứ tự là: 129 cm ; 132 cm ; 125 cm ; 135 cm ( Kết hợp HDBT2) + Bài toán cho dãy số liệu nào? + Bài tập yêu cầu gì ? - GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu kết - 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm - HS nêu - Đứng thứ nhì Số 127 cm - Số 118 cm - Có số - 1HS lên bảng + lớp làm nháp; Minh, Anh, Ngân, Phong -> bạn Phong -> bạn Minh -> 12cm -> Bạn Phong và Ngân -> Cao Anh và Minh - 2HS nêu yêu cầu bài tập -> Về chiều cao bạn - Trả lời câu hỏi - HS làm vào nháp - nêu miệng kết - HS nhận xét Tên Hùng Lop4.com Dũng Hà Quân (12) - GV nhận xét – chốt lại kết đúng + Qua BT1 giúp em nắm ND kiến thức gì ? * Bài 2: Dãy chủ nhật tháng năm 2004 là các ngày:1 ; ; 15 ; 22 ; 29 Nhìn vào dãy số trên trả lời câu hỏi - GV gọi HS khá - giỏi nêu kết + Tháng năm 2004 có ngày chủ nhật ? + Chủ nhật đầu tiên là ngày nào ? + Ngày 22 là chủ nhật thứ tháng ? - GV nhận xét - cho điểm + Bài 3: Số kg gạo bao ghi đây Hãy viết dãy số kilô-gam gạo bao gạo trên ( Kết hợp HDBT4) - GV yêu cầu HS làm vào - nêu kết - GV nhận xét – chốt lại + Qua BT3 giúp em nắm ND kiến thức gì ? * Bài 4: Cho dãy số liệu sau: - Yêu cầu HS khá làm nháp - GV gọi HS khá - giỏi nêu kết - GV nhận xét - cho điểm + Qua BT4 giúp em nắm ND Ch 125cm 129cm 132cm 135cm cao b Dũng cao Hùng cm Hà thấp Quân cm Hà cao Hùng.Dũng thấp quân - 2HS nêu yêu cầu * 2HS khá , giỏi nêu - ngày chủ nhật - Ngày tháng - Là ngày chủ nhật thứ tư tháng - HS cùng nhận xét - 2HS nêu yêu cầu - HS quan sát hình SGK - HS làm vào - 2HS nêu kết - HS nhận xét + Đáp án: a Theo thứ tự từ bé đến lớn: 35 kg ; 40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg b Theo thứ tự từ lớn đến bé: 60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg * 2HS khá , giỏi nêu kết - HS cùng nhận xét + Đáp án: a Dãy tân có số liệu Số 25 là số thứ dãy b Số thứ dãy là số 15; Số này lớn số thứ 10 ĐV c Số thứ hai lớn số thứ - 2HS nêu - HS suy nghĩ – giơ thẻ Lop4.com (13) kiến thức gì ? 4.Củng cố: - Nêu ND chính bài ? * BTTN: Độ tuổi năm bạn A, B, C, D, H theo thứ tự là: 10, 9, 11, 12, Bạn nhiều tuổi bạn ít tuổi bao nhiêu tuổi ? - HS lắng nghe A tuổi B tuổi C tuổi Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT VBT , chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Chính tả: ( Nghe- viết) Tiết 51 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nghe viết đúng đoạn bài “ Lễ hội Chử Đồng Tử” Làm đúng các bài tập chính tả 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày đẹp 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy- học: - Cô: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2a ND bài viết - Trò: Bảng con, , bút Thẻ A, B, C III Các hoạt động dạy- học: HĐ cô HĐ trò Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS hát - GVđọc: Chớp trắng, em trông -> GV thu bảng nhận xét - HS viết bảng - HS cùng nhận xét 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: * HĐ 1: HD viết - GV đọc đoạn chính tả (trên bảng phụ) + ND ®o¹n viÕt nãi lªn ®iÒu g× ? + Đoạn văn có câu ? + Trong đoạn văn chữ nào - HS nghe - HS đọc lại - 1HS nêu - Những câu đầu… Lop4.com (14) phải viết hoa ? Vì ? - GV nhận xét chốt lại - Luyện viết tiếng khó - GV cho HS tìm tiếng – từ khó bài – GV dùng bút gạch chân * Giải nghĩa: hiển linh - GV đọc: Chử Đồng Tử, hiển linh - GV thu bảng nhận xét – sửa lỗi * HĐ 2: Luyện viết - GV HD cách trình bày bài viết - GV đọc bài ( cất bảng phụ) - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS - GV gắn bảng phụ lên bảng - Chấm chữa bài - GV thu – bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết * HĐ 3: HD bài tập + Bài 2: (a) Điền vào chỗ trống d/r/gi? ( KÕt hîp HD ý b) - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét - kết luận bài đúng * Giải nghĩa: rực rỡ - GV cho HS khá nêu ý b - HS tìm và nêu: dệt vải, Chử Đồng Tử, hiển linh - HS luyện viết vào bảng - HS cùng nhận xét - HS viết vào - HS đổi soát lỗi - HS chấm tay đôi với GV - HS nêu yêu cầu BT - Lớp làm vào - 1HS lªn b¶ng lµm bµi - HS nhận xét * Đáp án (a): hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rỡ, hoa giấy, giải kín, làn gió * 1HS khá nêu lời giải ý b b, lÖnh –dÒnh – lªn – bªn – kªnh – trªn – mªnh - 1HS nêu - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ Củng cố: - Nêu lại ND bài ? + BTTN: Những từ nào viết đúng ? A hoa dÊy B gi¶n dÞ - HS lắng nghe C dùc dì Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập VBT, chuẩn bị bài sau Lop4.com (15) - Đánh giá tiết học Ngày soạn: Thứ tư: Thể dục (Tiết 52) NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác Biết cách thực bài thể dục phát triển chung với hoa 2.Kĩ năng: Chơi trò chơi " Hoàng Anh - Hoàng Yến" Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động 3.Thái độ:HS có ý thức tập luyện II Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh - Phương tiện: Dây nhảy, kẻ sân trò chơi III Nội dung - phương pháp HĐ c« * HĐ 1: Phần mở đầu: - GV cho HS tập hợp hàng HĐ trò - ĐHTT: x x x x x x x x x x - tập hợp, điểm số báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dung + KĐ: - Chạy chậm theo hàng dọc - Xoay các khớp cổ tay, chân… - Trò chơi: Chim bay, cò bay * H§ 2: Phần bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung - GV gọi - HS lên thực lần - GV đánh giá HS theo mức + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - Trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến - GV nêu tên trò chơi – c¸ch ch¬i - GV quan sát, sưả sai cho HS * H§ 3: Phần kết thúc: - Đi lại hít thở sâu - HS thực - ĐHTL: x x x x x x - HS thực - HS chơi trò chơi - HS thực Lop4.com x x x x (16) - GV + HS hệ thống bài - GV công bố kết - GV giao bài tập nhà - HS l¾ng nghe Toán (Tiết 128) LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( tiếp) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết KT bảng thống kê số liệu, hàng, cột 2.Kĩ năng: Biết đọc và phân tích số liệu bảng 3.Thái độ: Thấy ứng dụng toán thống kê số liệu thực tế II Đồ dùng dạy- học: - Cô: Kẻ bảng thống kê số ba gia đình BT1, 2, - Trò: SGK Thẻ A, B, C III Các hoạt động dạy- học: HĐ c« Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS hát - GV cho HS Làm bài (tiết 127) -> GV nhận xét – ghi điểm - HS nêu miệng - HS cùng nhận xét HĐ trò 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: * HĐ 1: Làm quen với bảng thống kê số liệu + Hình thành bảng số liệu: - GV đưa bảng số liệu Gia đình Cô Mai Cô Lan Số Cô Hồng + Bảng số liệu có nội dung gì ? - Bảng này có cột ? hàng ? + Hàng thứ bảng cho biết điều gì ? - GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số gia đình Bảng này gồm cột và hàng… - Đọc bảng số liệu: - Bảng thống kê số gia đình ? - Gia đình cô Mai có người ? - Gia đình cô Lan có người ? - HS quan sát - Đưa tên các gia đình và số tương ứng gia đình - cột và hàng - Ghi số các gia đình có tên hàng thứ - 3GĐ đó là gia đình cô Mai, Lan, Hồng - Gia đình cô Mai có - Gia đình Lan có người Lop4.com (17) - Gia đình cô Hồng có người con? - Gia đình nào có ít người ? - Gia đình có số ? - GV nhận xét – chốt lại * HĐ 2: Thực hành + Bài 1: Dựa vào bảng thống kê số HS giỏi lớp trường Tiểu học - Yêu cầu HS quan sát bảng thống kể SGK thảo luận theo nhóm đôi - GV nhận xét – chốt lại + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? - Gia đình cô Hồng có hai người - Gia đình cô Lan - Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng - 2HS nêu yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét + Đáp án: a Lớp 3B có 13 HS giỏi Lớp 3D có 15 HS giỏi b Lớp 3Ccó nhiều lớp 3A HS giỏi c Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất, lớp 3B có ít HS giỏi - Củng cố thống kê số liệu + Bài 2: Dưới đây là bảng thống kê số cây đã trồng các lớp khối 3: - 1HS nêu yêu cầu bài tập ( Kết hợp HDBT3) - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - HS làm cá nhân - nêu kết Lớp 3A 3B 3C 3D Số 40 25 45 28 cây + Lớp nào trồng nhiều cây ? Lớp 3A trồng nhiều + Lớp nào trồng ít cây ? - Lớp 3B trồng ít + Nêu tên các lớp theo thứ số cây trồng - Lớp 3B, 3D, 3A, 3C từ ít - nhiều ? + Hai lớp 3A và 3C trồng tất bao - HS nêu nhiêu cây ? + Cả lớp trồng bao nhiêu cây ? - Cả lớp trồng số cây là: 40 + 25 + 45 + 28 = 138 (cây) - HS nhận xét - GV nhận xét – ghi điểm + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? * Bài 3: Dưới đây là bảng thống kê số mét vải cửa hàng đã bán ba - 1HS nêu yêu cầu bài tập tháng đầu năm: - GV cho HS khá - giỏi nêu kết * 2HS khá - giỏi nêu kết - GV nhận xét – ghi điểm - HS cùng nhận xét + Đáp án: a.Tháng cửa hàng bán 1040 m vải Lop4.com (18) + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì trắng, 1140 m vải hoa b T3 vải hoa bán nhiều vải hoa trắng là: 1575 - 1475 = 100 (m) c Mỗi tháng cửa hàng bán được: T1 = 1875 m ; T2 = 1140 m T3 = 1575m ? 4.Củng cố: - Nêu ND chính bài ? * BTTN: Xem bảng thống kê học - 2HS nêu - HS suy nghĩ – giơ thẻ sinh lớp Ba, hãy tìm đáp án đúng sau: - Khối lớp Ba có tất bao nhiêu HS giỏi: Lớp 3A 3B 3C 3D TSHS 30 45 44 42 Số 15 15 11 HS giỏi A 46 học sinh B 47 học sinh C 48 học sinh - HS lắng nghe Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT VBT , chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Luyện từ và câu (Tiết 26) TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI DẤU PHẨY I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Lễ hội Hiểu nghĩa số từ Lễ hội, tên lễ hội và số hoạt động Lễ hội Ôn luyện dấu phẩy 2.Kĩ năng:Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề Lễ hội nói và viết 3.Thái độ:Giáo dục HS biết yêu quý và thích dự các lễ hội địa phương II Đồ dùng dạy- học: - Cô: tờ phiếu viết ND bài ; băng giấy viết ND bài tập - Trò: SGK Thẻ A, B, C III Các hoạt động dạy- học: HĐ c« HĐ trò Ôn định tổ chức: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS Làm BT3 ( tiết 25 ) -> GV nhận xét – ghi điểm - HS nêu miệng - HS cùng nhận xét Lop4.com (19) 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp cột B - 2HS nêu yêu cầu BT cho các từ cột A: - GV : Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ: lễ, hội và lễ hội các em cần đọc kĩ ND … - GV dán tờ phiếu lên bảng - HS làm BT cá nhân - 1HS lên bảng làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Đáp án: - Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa - Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người…hoặc nhân dịp đặc biệt - Lễ hội: Hoạt động tập thể…phần lễ và phần hội + Qua BT1 giúp em nắm kiến thức gì ? + Bài 2: Tìm và ghi vào - 2HS nêu yêu cầu BT - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm dán kết - HS nhận xét - GV nhận xét – chốt lại + Đáp án: a Tên số lễ hội : Lễ hội Đền Hùng, lễ hội chùa Hương, đền Gióng, lễ hội lồng tông… b.Tên số hội: hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, đua ngựa, thả diều, chọi gà, c.Tên số hoạt động lễ hội và hội: cúng phật, lễ phật, thắp hương + Qua BT2 giúp em nắm kiến thức gì ? + Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ - 1HS nêu yêu cầu BT nào câu đây: - HS làm bài cá nhân - 2HS làm bài - GV mời 2HS lên bảng làm bài trên băng giấy - HS nhận xét a Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công - GV nhận xét – ghi điểm chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải - GV gọi HS khá - giỏi nêu lời giải ý b, c, * 2HS khá - giỏi nêu lời giải ý b, c, d b Vì nhớ lời mẹ dặn…làm phiền người Lop4.com (20) d khác, chị em Xô - phi đã c Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng…đối thủ, Quắm Đen đã bị thua d Nhờ ham học, ham hiểu biết…ra giúp đời, Lê Qúy Đôn…nước ta thời xưa + Qua BT3 giúp em nắm kiến thức gì ? 4.Củng cố: - Nêu ND chính bài ? * BTTN: Tìm đáp án đúng câu đặt dấu phảy đúng ? - 2HS nêu - HS suy nghĩ – giơ thẻ A Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua B Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua C Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng, và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua - HS lắng nghe Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT VBT , chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tập viết: (Tiết 26) ÔN CHỮ HOA T I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng Viết tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ li cỡ nhỏ 2.Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày đẹp 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy- học: - Cô: Mẫu chữ T, từ ứng dụng trên dòng kẻ li - Trò : Bảng con, VTV, bút III Các hoạt động dạy- học: HĐ cô Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước ? Lop4.com HĐ trò - HS hát - 1HS nhắc lại (21)