1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 1 tuan 20 mầm non trần thanh tuấn thư viện tài nguyên giáo dục long an

43 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 82,73 KB

Nội dung

+ Ñoïc töïa baøi vaø töø döôùi tranh. + Hoïc sinh ñoïc thaàm vaø tìm tieáng coù mang vaàn ieâp – öôp... Phöông phaùp: giaûng giaûi, tröïc quan, luyeän taäp... - Neâu tö theá ngoài vie[r]

(1)

Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt

Bài 89: IÊP – ƯƠP ( Tiết 1) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc viết vần iêp – ươp, liếp, giàn mướp

2. Kỹ :

- Phân biệt khác vần iêp – ươp viết tiếng từ khoá

3. Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt

II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK

2. Hoïc sinh :

- Bảng con, đồ dùng, SGK

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài cuõ :

- Cho học sinh đọc SGK - Viết: bắt nhịp

búp sen Bài :

- Giới thiệu: Học vần iêp – ươp

a) Hoạt động : Dạy vần iêp Phương pháp: trực quan, đàm thoại

 Nhaän diện vần :

- Giáo viên ghi: iêp

- Vần iêp tạo nên từ

con chữ nào?

- Lấy vần iêp

 Đánh vần :

- Haùt

- Học sinh đọc SGK

từng phần theo yêu cầu

- Học sinh viết bảng

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh quan sát - … iê p

(2)

- Thêm l dấu nặng tiếng

gì?  Viết :

- Giáo viên viết hướng dẫn

vieát

+ iêp: viết i rê bút viết ê, rê bút viết p

+ Tương tự cho liếp, liếp

b) Hoạt động : Dạy vần ươp, quy trình tương tự

c) Hoạt động : Đọc từ ngữ ứng dụng

Phương pháp: đàm thoại, thực hành

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở,

học sinh nêu từ cần luyện đọc

- Giáo viên ghi bảng

rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp

- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học

sinh

- Đọc tồn bảng lớp

 Hát múa chuyển sang tieát

- Học sinh đọc cá nhân,

nhóm, lớp

- … liếp

- Đánh vần, đọc trơn

- Học sinh viết bảng

Hoạt động lớp

- Học sinh nêu

- Học sinh luyện đọc cá

(3)(4)

Tiếng Việt

Bài 89: IÊP – ƯƠP (Tiết 2) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc câu ứng dụng - Luyện nói theo chủ đề

2. Kỹ :

- Rèn đọc trơn nhanh,

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề - Viết liền mạch, độ cao chữ

3.Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt - Tự tin giao tiếp

II. Chuaån bị : Giáo viên :

- SGK, tranh vẽ SGK

2 Học sinh :

- SGK, viết

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài :

- Giới thiệu: Học sang tiết

a) Hoạt động : Luyện đọc Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành

- Cho học sinh luyện đọc trang

traùi

+ Đọc tựa từ tranh + Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên treo tranh vẽ SGK/

39

- Tranh vẽ gì?

- Hát

Hoạt động lớp

- Học sinh luyện đọc

phaàn

- Học sinh quan sát tranh

(5)

- Giáo viên chỉnh sửa sai

b) Hoạt động : Luyện viết Phương pháp: giảng giải, trực quan, luyện tập

- Nêu tư ngồi viết - Nêu nội dung viết

- Giáo viên hướng dẫn quy trình

viết chữ iêp

- Tương tự cho chữ ươp, liếp,

giàn mướp

c) Hoạt động : Luyện nói Phương pháp: đàm thoại, trực quan

- Nêu chủ đề luyện nói - Treo tranh SGK

- Em giới thiệu nghề nghiệp

của cha mẹ cho bạn lớp biết

- Em nêu nghề nghiệp

các cô bác tranh vẽ

Mỗi người có nghề khác nhau, bổn phận phải học giỏi, lời cha mẹ Củng cố :

- Học sinh luyện đọc câu

ứng dụng

Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh nêu

- Học sinh viết

dòng Hoạt động lớp

- Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu nghề

nghiệp cha mẹ

(6)

Trò chơi: Ai nhanh hơn?

- Mỗi dãy cử bạn lên thi đua điền

vào chỗ trống rau d t nối nườm n

- Nhận xét

4 Dặn dò :

- Đọc lại nhiều lần

- Tìm tiếng có vần iêp – ươp ghi

sách báo

- Chuẩn bị 90: OÂn taäp

- dãy cử bạn lên thi

ñua

- Dãy điền đúng,

(7)

Tốn

PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3

I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :

- Giúp học sinh biết làm tính cộng khơng nhớ phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm dạng 14 +

- Ôn tập củng cố lại phép cộng phạm vi 10

2. Kỹ :

- Rèn kỹ tính tốn nhanh

3. Thái độ :

- Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Bảng gài, que tính

2 Học sinh :

- Que tính, SGK

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Hai mươi – Hai chục

- Số 13 gồm? chục? đơn vị - Số 17 gồm? chục? đơn vị - Số 10 gồm? chục? đơn vị - Số 20 gồm? chục? đơn vị - Đếm số từ 10 đến 20

- Vieát số: 11, 12, 17, 18, 19, 20

3 Bài :

- Giới thiệu: Học phép cộng

daïng 14 +

a) Hoạt động : Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 +

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Hát

- Học sinh viết vào bảng

con

(8)

- Laáy 14 que tính (lấy bó chục

và que rời)

- Lấy thêm que - Có tất que?

b) Hoạt động : Hình thành phép cộng 14 +

Phương pháp: thực hành, giảng giải

- Các em với lấy bó

chục que tính để bên trái, que rời để hàng bên phải

- Có chục que, viết cột chục,

4 que rời viết cột đơn vị

- Thêm que tính rời viết

cột đơn vị 14

- Muốn biết có que tính

ta làm nào?

- Gộp que rời với que rời

7 que rời Có bó chục que tính que rời 17 que tính

- Có phép cộng: 14 + = 17

c) Hoạt động : Đặt tính thực phép tính

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Viết phép tính từ xuống

dưới

+ Đầu tiên viết số 14 viết số cho thẳng với số + Viết dạng cộng bên trái hai cột

+ Kẻ vạch ngang số

- Nhắc lại cách đặt tính

- Viết phép tính vào bảng

- Học sinh lấy chục

que rời

- …17 que tính

Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh lấy để bên

trái, que rời để bên phải

- Học sinh nêu

14

- Học sinh viết vào bảng

(9)

d) Hoạt động : Luyện tập

Phương pháp: luyện tập, giảng giải

- Cho học sinh làm tập

Bài 1: Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ em thực phép tính cho

Bài 2: Điền số thích hợp

- Muốn điền số xác

ta phải làm gì?

13

14

Bài 3:Đếm số chấm tròn điền vào trống thích hợp

- Ô bên phải có chấm tròn?

Ô bên trái?

- Tất có bao nhiêu?

4 Củng cố :

Trò chơi: Tính nhanh

- Hai đội cử đại diện lên gắn số

thích hợp vào chỗ trống 11 13 14 15 + + + + 3

- Nhận xét

5 Dặn dò :

- Làm lại vừa học bảng

con

- Chuẩn bị luyện tập

Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm - Học sinh làm - Sửa bảng lớp

- Lấy số đầu bảng cộng

lần lượt với số hàng ghi kết vào ô trống

- Hai bạn tổ thi đua

sửa bảng lớp

- …15, - … 18

- Mỗi đội cử bạn lên thi

đua tính số

(10)

Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt

Bài 90: ÔN TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc viết cách chắn vần học từ op – ap đến iêp

– ươp 2. Kỹ :

- Rèn kỹ đọc đúng, viết

3. Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK

2 Học sinh :

- Bảng con, đồ dùng

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài cũ :

- Cho học sinh đọc SGK - Viết: giàn mướp

rau diếp Bài :

- Giới thiệu: Ôn tập

a) Hoạt động : Ôn vần vừa học Phương pháp: luyện tập

- Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần

ở SGK

- Giáo viên đọc vần

- Nhận xét vần có điểm

giống nhau?

- Hát

- Học sinh đọc phần

theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh viết bảng

Hoạt động lớp

- Học sinh viết vào

tập

(11)

- Trong vần này, vần có

nguyên âm đôi?

- Giáo viên vần

- Giáo viên đọc

b) Hoạt động : Đọc từ ngữ ứng dụng

Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, luyện tập

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để

rút từ cần luyện tập

- Giáo viên ghi: đầy ắp

đón tiếp ấp trưởng

- Nêu tiếng có mang vần vừa

ôn

 Hát múa chuyển sang tiết

- iêp – ươp - Học sinh đọc - Học sinh vần - Học sinh khác đọc - Học sinh viết vần

baûng

Hoạt động cá nhân

- Học sinh nêu

- Học sinh luyện đọc

- ăp, tiếp, âp

- Học sinh luyện đọc tồn

(12)

Tiếng Việt

Bài 90: ÔN TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Đọc từ ngữ câu ứng dụng - Nghe hiểu câu chuyện: Ngỗng tép

2. Kỹ :

- Đọc viết trôi chảy từ ngữ câu ứng dụng - Kể câu chuyện theo tranh

3. Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt - Tự tin giao tiếp

II. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài :

- Giới thiệu: Học sang tiết

a) Hoạt động : Luyện đọc Phương pháp: luyện tập

- Cho học sinh đọc lại vần

tieát

- Treo tranh SGK - Tranh vẽ gì?

- Giáo viên nêu câu ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho

hoïc sinh

b) Hoạt động : Luyện viết Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Nêu nội dung viết - Nêu tư ngồi viết

- Giáo viên viết mẫu hướng

dẫn quy trình viết chữ: đón

- Haùt

Hoạt động lớp

- Học sinh đọc cá nhân,

nhóm, lớp

- Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu

- Học sinh luyện đọc

Hoạt động cá nhân

(13)

tiếp, ấp trứng

c) Hoạt động : Kể chuyện Phương pháp: kể chuyện, trực quan

- Giáo viên treo tranh kể

 Tranh 1: Nhà có khách, hai vợ

chồng bàn thịt ngỗng đãi khách

 Tranh 2: Hai ngỗng địi chết thay cho Ơng khách thương đơi ngỗng q trọng tình cảm vợ chồng chúng  Tranh 3: Sáng thức dậy, người

khách thèm ăn tép chủ nhà không giết ngỗng

 Tranh 4: Vợ chồng nhà ngỗng chết, chúng biết ơn tép khơng ăn tép Củng cố :

- Trò chơi: Tìm tên gọi đồ vật

- Nhận xét, tuyên dương

4 Dặn dò :

- Đọc kỹ lại bài, tìm từ chứa

vần học

- Xem trước 91: oa – oe

Hoạt động lớp

- Hoïc sinh nghe

- Giáo viên chia lớp thành

4 tổ, thảo luận kể lại chuyện theo tranh

- Chia lớp thành tổ - Dùng khăn bịt mắt sờ

(14)(15)

Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh củng cố kiến thức dạng 14 +

2. Kỹ :

- Rèn luyện kỹ thực phép cộng kỹ cộng nhẩm phép tính

có dạng 14 + 3. Thái độ :

- Yêu thích mơn học Tốn

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Nội dung luyện tập

2 Hoïc sinh :

- SGK, tập

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài cũ :

- Cho học sinh thực bảng

con:

14 + , 13 + 15 + , 12 +

- Nhận xét

3 Bài :

- Giới thiệu: Học luyện tập

a) Hoạt động : Luyện tập Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải

Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Nêu lại cách đặt tính

Bài 2: Nêu yêu cầu

- Hát

- Học sinh đặt tính nêu

cách tính

- học sinh làm bảng

lớp

Hoạt động lớp, cá nhân

(16)

- Để tính nhẩm ta

phải dựa vào đâu?

- Gọi vài học sinh tính nhẩm

Bài 3: Tính

- Đây dãy tính, ta tính từ

trái sang phải: 10 + + = ?

- Nhaåm 10 + 11, 11 cộng

3 14

- Vieát 10 + + = 14

Bài 4: Nối

- Muốn làm ta phải

làm sao?

4 Củng cố :

Trò chơi: Tiếp sức

- Chia lớp thành đội lên thi đua - Cơ có phép tính số,

em lên chọn kết để có phép tính đúng:

11 + = , 13 + = 14 + = , 12 + = 19, 18, 19, 15

- Nhận xét

5 Dặn dò :

- Làm lại sai vào - Chuẩn bị que tính

- Dựa vào bảng cộng 10 - Học sinh nêu miệng - Học sinh làm - Đổi sửa

- Học sinh làm baøi

- Học sinh sửa miệng - … nhẩm kết trước

nối

- Học sinh laøm baøi

- Học sinh sửa bảng lớp

Hoạt động lớp

- Học sinh cử đại diện lên

thi đua tiếp sức

- Lớp hát

- Kết thúc hát, đội

(17)

Đạo đức

LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)

I Mục tiêu : Kiến thức :

- Học sinh hiểu:

Để tỏ lễ phép, lời thầy cô giáo, em cần chào hỏi thầy gặp gỡ hay chia tay, nói nhẹ nhàng, dùng hai tay trao hay nhận vật từ thầy cô… phải thực theo lời dạy bảo thầy cô mà không làm trái

2 Kỹ :

- Học sinh có hành vi lễ phép, lời thầy cô giáo học tập, rèn

luyện sinh hoạt ngày Thái độ :

- Học sinh có tình cảm yêu q, kính trọng thầy cô giáo

II Chuẩn bị : Giáo viên :

- SGK, soạn

2 Hoïc sinh :

- SGK

III Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 OÅn ñònh :

2 Bài cũ : Lễ phép, lời thầy, cô giáo

- Thầy cô giáo thường yêu cầu,

khuyên bảo em điều gì?

- Những u cầu giúp ích cho

các em?

- Vậy thầy cô dạy bảo

em cần

thực nào?

- Nhận xét

(18)

3 Bài :

- Giới thiệu: Học sang tiết bài: Lễ

phép, lời

a) Hoạt động : Học sinh tự liên hệ Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp

- Giáo viên yêu cầu số học sinh

tự liên hệ việc thực hành vi lễ phép

- Em lễ phép lời thầy cô

giáo trường hợp nào?

- Em làm để tỏ lễ phép

hay lời?

- Taïi em lại phảii làm

vậy?

- Kết đạt gì?

- Em nên học tập, noi theo bạn

nào? Vì sao?

 Kết luận : Khen ngợi em biết lễ phép, lời thầy cô giáo nhắc nhở học sinh vi phạm

b) Hoạt động : Trò chơi sắm vai Phương pháp: săm vai, thảo luận  Mục tiêu : Học sinh sắm vai theo

phân công  Cách tiến hành :

Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cách ứng xử tình phân vai, thể qua trị chơi sắm vai:

- Giáo viên gọi bạn lên đưa

cho vở, trình bày kết làm tập

- Một học sinh chào cô

(sau chơi nhà cô) Bước 2: Học sinh lên trình bày

Hoạt động lớp

- Học sinh nêu ý kiến

mình

Hoạt động lớp

- Hai em ngồi bàn

chuẩn bị sắm vai + em lên đưa + em lên làm động

tác chào cô

(19)

 Kết luận : Giáo viên nhận xét

- Em học sinh đưa cho cơ,

đưa tay nói: “Thưa cơ, em ạ.”, trả lại nói: “Cám ơn cơ.” nhận tay

- Học sinh đứng thẳng nói:

”Chào cô em ạ.” Củng cố :

- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc ghi

nhớ SGK Dặn dò :

- Thực tốt điều

học

- Chuẩn bị: Em bạn

- Học sinh đọc thuộc ghi

nhớ

- Học sinh đọc cá nhân,

(20)

Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt

Baøi 91: OA – OE (Tiết 1) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc viết oa – oe, họa sĩ, múa xịe

2. Kỹ :

- Đọc nhanh, trơi chảy tiếng, từ có ần oa – oe - Phân biệt oa – oe vần trịn mơi

3. Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK

2 Hoïc sinh :

- Bảng con, đồ dùng

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Ôn tập

- Cho học sinh đọc SGK - Viết: đầy ắp

ấp trứng Bài :

- Giới thiệu: Học vần oa – oe

a) Hoạt động : Dạy vần oa Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành

 Nhận diện vần :

- Giáo vieân ghi: oa

- Vần oa gồm chữ

nào?

- Lấy cho cô vần oa

- Haùt

- Học sinh đọc phần

theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh viết bảng

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh quan sát - … o a

(21)

 Đánh vần :

- o – a – oa

- Thêm âm h dấu nặng

tiếng gì?

- Người họa sĩ làm cơng việc gì?

Ghi: họa só  Viết :

- Viết mẫu nêu quy trình viết

oa: viết o rê bút viết a

- Tương tự cho: họa, họa sĩ

b) Hoạt động : Dạy vần oe Quy trình tương tự

c) Hoạt động : Đọc từ ngữ ứng dụng

Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để

học sinh nêu từ cần luyện đọc sách giáo khoa chích chịe

hòa bình mạnh khỏe

- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học

sinh

 Hát múa chuyển sang tiết

dùng

- Học sinh đánh vần cá

nhân, nhóm, lớp

- … hoïa

- Đánh vần cá nhân hờ –

oa – hoa – nặng họa

- … vẽ

- Học sinh luyện đọc

- Hoïc sinh viết bảng

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh nêu

(22)

Tiếng Việt

Bài 91: OA – OE (Tiết 2) I. Mục tieâu :

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc câu ứng dụng SGK - Luyện nói theo chủ đề

2. Kỹ :

- Rèn đọc trơn, nhanh,

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề - Viết liền mạch độ cao chữ

3. Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt - Tự tin giao tiếp

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK, SGK

2 Hoïc sinh :

- SGK, viết

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài :

- Giới thiệu: Học sang tiết

a) Hoạt động : Luyện đọc Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành

- Giáo viên cho học sinh luyện

đọc tồn vần tiếng học tiết

- Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi câu ứng dụng - Giáo viên chỉng sửa sai cho học

- Haùt

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh luyện đọc cá

nhân, nhóm, lớp

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu

- Học sinh đọc thầm

tìm tiếng có mang vần oa – oe

(23)

sinh

b) Hoạt động : Luyện viết Phương pháp: giảng giải, trực quan, thực hành

- Nêu nội dung viết - Nêu tư ngồi viết

- Giáo viên viết mẫu hướng

daãn viết oa: viết o rê bút viết a

- Tương tự cho oe, họa sĩ, múa

xoøe

c) Hoạt động : Luyện nói Phương pháp: trực quan, đàm thoại

- Nêu chủ đề luyện nói - Treo tranh SGK - Tranh vẽ gì?

- Hằng ngày em tập thể dục vào

lúc nào?

- Tập thể dục đặn có lợi

cho sức khỏe?

- Có sức khỏe làm

những gì? Củng cố :

Trò chơi: thi đua tìm tiếng có vần oa – oe

ứng dụng

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh nêu

- Học sinh viết

Hoạt động lớp

- Hoïc sinh quan sát tranh - Bạn trai, bạn gái

tập thể dục

- Lớp chia thành dãy,

(24)

- Chia lớp thành dãy thi đua tìm

tiếng có vần oa – oe

- Sau hát, tổ tìm

nhiều thắng

- Nhận xét

4 Dặn dò :

- Đọc lại SGK

- Viết vần oa – oe vào 1,

(25)

Tự nhiên xã hội

CUỘC SỐNG QUANH TA (Tiết 2) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Sau học, học sinh:

Nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương hiểu người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác 2. Kỹ :

- Biết hoạt động nơng thơn

3. Thái độ :

- Có ý thức gắn bó, u mến q hương

II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :

- Các hình SGK 18

- Tranh ảnh sống nông thôn

2. Học sinh :

- SGK, tập

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài cũ :

- Vì phải giữ gìn lớp học

đẹp?

- Em làm để giữ gìn lớp học

sạch đẹp? Bài :

- Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống

xung quanh

a) Hoạt động : Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường Phương pháp: Quan sát

 Mục đích : Học sinh tập quan sát thực tế sống diễn xung quanh

- Hát

(26)

 Cách tiến haønh :

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Nhận xét cảnh quan

đường, quang cảnh bên đường người dân địa phương sống nghề gì?

- Đi thẳng hàng, trật tự

Bước 2: Thực hoạt động

- Giáo viên theo dõi, nhắc

nhở học sinh đặt câu hỏi gợi ý quan sát

Bước 3: Kiểm tra kết

- Con tham quan có thích

khơng? Con thấy gì?  Kết luận : Xung quanh ta, có nhiều nhà cửa cối, có nhiều người họ sinh sống nghề khác b) Hoạt động : Làm việc với SGK

Phương pháp: quan sát, đàm thoại  Mục đích : Nhận tranh vẽ

cuộc sống nông thôn, kể số hoạt động nông thôn  Cách tiến hành :

Bước 1: Treo tranh SGK

- Con nhìn thấy

trong tranh?

- Đây tranh vẽ sống

đâu? Vì biết? Bước 2:

- Theo con, tranh có

cảnh đẹp nhất? Vì thích?

- Mọi người làm gì? - Xe cộ chạy sao?

4 Củng cố :

- Con tham quan có thích không?

- Học sinh ñi thaønh haøng

để quan sát bên đường

- Học sinh nêu

Hoạt động lớp

- … bưu điện, trạm y tế,

trường học

- … sống nơn thơn,

vì có cánh đồng

- Học sinh suy nghó

(27)

- Con nhìn thấy gì?

- Cuộc sống thành thị hay

noâng thoân?

 Kết luận : Qua học, em thấy hoạt động sinh sống nhân dân địa phương hiểu người cần phải làm việc nhằm góp phần phục vụ cho q hương Dặn dị :

- Về nhà tập quan sát sống

của người xung quanh Chuẩn bị bài: An toàn đường học

Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt

Bài 92: OAI – OAY (Tiết 1) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc viết oai – oay

- Nhận khác oai oay

2. Kỹ :

- Đọc nhanh, trơi chảy tiếng, từ có vần oai – oay

3. Thái độ :

- Yêu thích ngơn ngữ tiếng Việt

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK

2 Hoïc sinh :

- Bộ đồ dùng, bảng

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : oa – oe

(28)

- Đọc SGK: oa – oe - Viết: múa xịe

họa só

- Nhận xét

3 Bài :

- Giới thiệu: Học vần oai – oay

a) Hoạt động : Dạy vần oai Phương pháp: trực quan, đàm thoại

 Nhận diện vần :

- Giáo viên ghi: oai

- Vần oai tạo nên từ

chữ nào?

- Lấy vần oai

 Đánh vần :

- Giáo viên đánh vần: o – a – i –

oai

- Thêm âm th dấu nặng

tiếng gì?

- Đây gì?

Ghi bảng: điện thoại  Viết :

- Giáo viên viết mẫu hướng

daãn viết vần oai: viết o rê bút viết a rê bút viết i

- Tương tự cho chữ thoại, điện

thoại

- Học sinh đọc phần

theo yêu cầu

- Học sinh viết bảng

Hoạt động lớp, cá nhân

- Hoïc sinh quan saùt - … o – a – i

- Học sinh lấy vần

đồ dùng

- Học sinh đánh vần cá

nhân, nhóm, lớp

- Học sinh đánh vần cá

nhaân

- Điện thoại

- Học sinh luyện đọc

(29)

b) Hoạt động : Dạy vần oay Quy trình tương tự

c) Hoạt động : Đọc từ ngữ ứng dụng

Phương pháp: luyện tập

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để

nêu từ cần luyện đọc xồi hí hốy khoai lang loay hoay

- Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học

sinh

- Đọc toàn bảng lớp

 Hát múa chuyển sang tiết

Hoạt động lớp

- Học sinh nêu

(30)

Tiếng Việt

Bài 92: OAI – OAY (Tiết 2) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc câu ứng dụng SGK

- Luyện nói theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa

2. Kỹ :

- Rèn đọc trơn, nhanh,

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề - Viết liền mạch độ cao chữ

3. Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt - Tự tin giao tiếp

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK

2 Hoïc sinh :

- Vở viết, SGK

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài :

- Giới thiệu: Học tiết

a) Hoạt động : Luyện đọc Phương pháp: luyện tập, trực quan

- Giáo viên cho học sinh luyện

đọc tồn vần tiếng có mang vần vừa học tiết

- Treo tranh veõ SGK - Tranh vẽ gì?

- Cho học sinh đọc thầm câu ứng

dụng

- Hát

Hoạt động cá nhân

- Học sinh luyện đọc cá

nhân, nhóm, lớp

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu

- Học sinh đọc thầm, tìm

tiếng có mang vần oai – oay

(31)

- Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học

sinh

b) Hoạt động : Luyện viết Phương pháp: giảng giải, trực quan, luyện tập

- Nêu nội dung luyện viết - Nêu tư ngồi vieát

- Viết mẫu hướng dẫn viết: oai

viết o rê bút viết a rê bút viết i

- Tương tự cho: oay, điện thoại,

gió xốy

c) Hoạt động : Luyện nói Phương pháp: đàm thoại, trực quan

- Treo tranh SGK - Tranh vẽ gì?

- Cho học sinh quan sát ghế đẩu,

ghế tựa

- Em quan sát ghế tựa

- Nhà em có loại ghế nào?

3 Củng cố :

- Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay

viết vào bảng

nhân, nhóm, lớp Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh nêu

- Học sinh viết

Hoạt động lớp

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu: ghế

- Học sinh quan sát

nêu đặc điểm loại ghế

- Học sinh giới thiệu trước

(32)

4 Dặn dò :

- Đọc lại SGK

- Viết vần oai – oay vào 1,

vần dòng

(33)

Tốn

PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh biết làm tính trừ khơng nhớ phạm vi 20 - Tập tính trừ nhẩm dạng 17 –

- Ơn tập củng cố lại phép trừ phạm vi 10

2. Kỹ :

- Rèn kỹ tính nhanh, xác

3. Thái độ :

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Bảng gài, que tính, bảng phụ

2 Học sinh :

- Que tính

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 OÅn định : Bài cũ :

- Cho học sinh làm bảng

13 + = 16 + = 11 15

+ 6 + 4

3 Bài : Phép trừ dạng 17 –

- Giới thiệu: Học phép trừ dạng

17 –

a) Hoạt động : Giới thiệu phép trừ dạng: 17 –

Phương pháp: giảng giải, đàm thoại

- Cho học sinh lấy 17 que tính

(gồm chục que rời)

- Tách thành nhóm

- Hát

Hoạt động lớp

- Học sinh lấy 17 que

tính

(34)

- Lấy bớt que rời

- Số que tính cịn lại bao nhiêu? - Ta có phép trừ: 17 – = …

b) Hoạt động : Hướng dẫn tính đặt tính

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Đầu tiên viết 17, viết thẳng

cột với

- Viết dấu trừ - Kẻ vạch ngang

- Khi tính hàng đơn vị

7 trừ 4, viết Hạ 1, viết

Vậy 17 trừ 14 c) Hoạt động : Luyện tập

Phương pháp: giảng giải, thực hành

- Cho hoïc sinh làm

Bài 1: Nêu yêu cầu

- 14 – = ?

Bài 2: Nêu yêu cầu

- Muốn điền số thích hợp

ta phải làm sao?

4 Củng cố :

nhóm chục que rời

- Học sinh lấy bớt

theo

- … 14 que tính

Hoạt động lớp 17

- 3

- Học sinh nhắc lại cách

đặt tính

- 17 – = 14

- Học sinh nhắc lại cách

tính

Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm

tập

- … tính

- Nhắc lại cách tính

thực phép tính

- Học sinh làm - Sửa miệng - …

- Điền số thích hợp vào ô

troáng

- … lấy số ô đầu trừ lần

(35)

Trò chơi: Tìm nhà cho thỏ

- Có nhà thỏ,

chú thỏ mang số kết phép trừ Khi hô trời mưa, em phải nhanh tay tìm nhà cho thỏ

16 – = 18 – = 15 – = 19 – = Dặn dò :

- Sửa lại vào số - Sửa lại sai - Chuẩn bị: Luyện tập

- Học sinh làm - Hai đội cử đại diện thi

đua sửa bảng lớp

- Học sinh cử đội

em lên tham gia chơi

- Kết quả: Ai nhanh,

sẽ thắng

(36)

Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt

Bài 93: OAN – OĂN (Tiết 1) I. Mục tieâu :

1. Kiến thức :

- Học sinh đọc vần oan – oăn, giàn khoan, tóc xoăn

2. Kỹ :

- Đọc trơi chảy chữ có mang vần oan – oăn

3. Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK

2 Học sinh :

- Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viân Hoạt động học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : oai – oay

- Cho học sinh đọc SGK - Viết bảng con: gió xoay

củ khoai Bài :

- Giới thiệu: Học vần oan – oăn

a) Hoạt động : Dạy vần oan Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành

 Nhận diện vần :

- Giáo viên ghi: oan

- Vần oan gồm có chữ

nào?

- Lấy vần oan

- Haùt

- Học sinh đọc phần

theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh viết bảng

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh quan sát - … o – a vaø n

(37)

 Đánh vần :

- Giáo viên đánh vần: o – a – nờ

– oan

- Thêm âm kh tiếng gì? - Đánh vần tiếng khoan

 Viết :

- Viết mẫu hướn dẫn viết

oan: viết o rê bút viết a rê bút viết n

- Tương tự cho: khoan, giàn

khoan

b) Hoạt động : Dạy vần oăn Quy trình tương tự

c) Hoạt động : Đọc từ ngữ ứng dụng

Phương pháp: đàm thoại, luyện tập

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để

học sinh nêu từ cần luyện đọc bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng

- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học

sinh

- Đọc toàn bảng lớp

 Hát múa chuyển sang tiết

dùng

- Học sinh đánh vần cá

nhân, nhóm, lớp

- … khoan

- Khờ – oan – khoan Học

sinh đánh vần cá nhân

- Học sinh viết

Hoạt động lớp

- Hoïc sinh nêu

(38)

Tiếng Việt

Bài 93: OAN – OĂN (Tiết 2) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Đọc trôi chảy vần, từ, tiếng

- Luyện nói theo chủ đề: Con ngoan, trị giỏi

2. Kỹ :

- Rèn cho học sinh đọc lưu loát, viết nét thẳng hàng

3. Thái độ :

- u thích ngơn ngữ tiếng Việt

II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK

2. Hoïc sinh :

- Vở viết, SGK

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : Bài :

- Giới thiệu: Học sang tiết

a) Hoạt động : Luyện đọc Phương pháp: luyện tập, thực hành

- Cho học sinh luyện đọc vần

đã học tiết

- Treo tranh vẽ - Tranh vẽ gì?

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng

duïng

- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học

sinh

b) Hoạt động : Luyện viết

- Haùt

Hoạt động cá nhân

- Học sinh luyện đọc

SGK phần

- Hoïc sinh quan sát - Học sinh nêu

- Học sinh đọc thầm, tìm

tiếng có vần oan – oăn

- Học sinh luyện đọc cá

nhân, nhóm, lớp Hoạt động cá nhân

(39)

Phương pháp: luyện tập, giảng giải

- Nêu nội dung luyện viết - Nêu tư ngồi viết

- Giáo viên viết mẫu hướng

dẫn viết oan: viết o rê bút viết a rê bút viết n

- Tương tự cho oăn, khoan, tóc

xoăn

c) Hoạt động : Luyện nói Phương pháp: đàm thoại, trực quan

- Treo tranh SGK - Tranh vẽ gì?

- Ở lớp bạn làm gì? - Người gọi

con ngoan trò giỏi? Củng cố :

Thi đua tìm từ tiếp sức

- Mỗi dãy cử bạn lên thi đua tìm - Sau hát, tổ tìm

nhiều thắng Dặn dò :

- Đọc lại SGK

- Học sinh viết

Hoạt động lớp

- Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu

- Chăm học, lễ phép,

vâng lời…

- Học sinh thi đua tìm từ

tiếp sức

(40)

- Viết oan – oăn vào 1, vần

5 dòng

(41)

Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh củng cố cách thực phép tính trừ khơng nhớ

2. Kỹ :

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ thực phép tính trừ không nhớ - Rèn luyện kỹ cộng trừ nhẩm khơng nhớ phạm vi 20

II. Chuẩn bị : Giáo viên :

- Nội dung luyện tập

2 Học sinh :

- SGK

III. Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định :

2 Bài cũ : Phép trừ dạng 17 –

- Cho hoïc sinh làm bảng

13 14 18 - 2 - - 6

- Nhận xét

3 Bài : Luyện tập

- Giới thiệu: Học luyện tập

a) Hoạt động : Luyện tập

Phương pháp: thực hành, giảng giải

Bài 1: Nêu yêu cầu

- Nêu cách đặt tính

Bài 2: Nêu yêu cầu

- Đây dãy tính, phải thực

mấy bước?

- Hát

- Học sinh làm, em làm

ở bảng lớp

Hoạt động lớp, cá nhân

- Đặt tính tính

- Học sinh nêu: Viết số

thẳng cột với số

- Học sinh làm - Sửa bảng lớp - … tính

- … bước

(42)

- Lấy số thứ cộng (trừ) với

số thứ 2, cộng (trừ) cho số lại

13 + - = 15 - = 14

Bài 3: Điền số thích hợp vào trống

- Con nhẩm xem 15 cộng

được ghi vào ô vuông, lấy kết vừa trừ tiếp cho ghi vào ô vuông

- Lưu ý học sinh làm theo hướng

muõi tên

Bài 4: Điền dấu +, -

- Muốn làm ta phải làm

sao?

1 + + = Cuûng cố :

Trị chơi tiếp sức

- Cô có số phép tính số,

đội cử bạn lên thi đua đặt số cho với phép tính

12 – 19 – 17 – 15 – 16 – 18 –

- Nhận xét

5 Dặn dò :

- Làm lại coøn sai

- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 –7

- Học sinh làm - Thi đua sửa bảng lớp

- … phải nhẩm kết - Học sinh làm - Chia đội thi đua sửa

- Lớp chia đội, đội

cử em lên 5thi đua

- Lớp hát

12 11 15 12 13

14 12

(43)

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w