1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI SẴN SÀNG VÀO LỚP 1 Ở TRƯỜNG MẦM NON B THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN

30 6,1K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, với trẻ mầm non hoạt động vui chơi là chủ đạo, học mang tính chất “Học mà chơi, chơi mà học”, trẻ rất hiếu động tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh mình, trẻ thực sự học trong khi chơi để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Đặc biệt, với trẻ mẫu giáo lớn các yếu tố của hoạt động học tập đã xuất hiện nhưng mới ở dạng sơ khai. Trong mỗi một giai đoạn phát triển, ở mỗi một lứa tuổi trẻ đều mang những đặc điểm đặc trưng, sự phát triển của trẻ trong một giai đoạn nhất định vừa là kết quả của giai đoạn trước đó vừa là tiền đề cho bước phát triển của giai đoạn tiếp theo. Vào lớp 1 là một bước ngoặt khá lớn trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ, đang từ cuộc sống khá thoải mái về mặt thời gian cũng như tinh thần, bé phải chuyển qua một môi trường đòi hỏi trẻ “làm việc” một cách thực sự, phải tập trung chú ý trong cả một tiết học dài đó là một việc không hề đơn giản với trẻ Chính vì thế việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 là quá trình lâu dài, quá trình này bắt đầu xuất hiện từ những tháng ngày tuổi nhà trẻ cho đến khi đủ điều kiện vào lớp 1 và chỉ có ở trường mầm non mới thực hiện được điều này, mới giúp trẻ làm quen với các hoạt động học tập, thể lực, lao động, mối quan hệ xã hội. Trong quá trình đó giáo viên mầm non giữ vai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển mọi hoạt động có mục đích học tập, giúp trẻ phát triển thể lực, nhận thức, ngôn ngữ , tư duy, thẩm mỹ, kỹ năng, giao tiếp, từng bước giúp trẻ nhận thức và hòa nhập dần với cách sinh hoạt và phương pháp dạy học của giáo viên lớp 1 nhằm giúp trẻ không bị bỡ ngỡ, lo lắng, sợ sệt và trẻ sẽ tiếp thu kiến thức ở trường Tiểu học một cách tốt nhất. Để thực hiện được điều đó, nhà trường và gia đình cùng phối hợp để chăm sóc và giáo dục trẻ một cách tốt nhất. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh và một số giáo viên đã sai lầm cho rằng chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là dạy cho trẻ biết đọc, biết viết, biết làm toán làm ảnh hưởng đến tâm lý và kết quả học tập của trẻ. Xuất phát từ lý do trên, với nhiều năm kinh nghiệm liên tục dạy lớp mẫu giáo lớn, nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ, tâm lý của chính các bậc phụ huynh là cha mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của trẻ, tôi nhận thấy việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp 1 là vô cùng cần thiết và quan trọng và thực hiện được mục đích đầu tiên của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1 ở trường mầm non B thị trấn Văn Điển” làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này. * Mục đích nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng việc áp dụng một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1 của lớp mẫu giáo lớn A2 Trường mầm non B thị trần Văn Điển. - Tìm ra các biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 đạt kết quả cao. * Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu. Trong khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1 tại lớp A2 Trường mầm non B thị trấn Văn Điển.

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Như chúng ta đã biết, với trẻ mầm non hoạt động vui chơi là chủ đạo, học

mang tính chất “Học mà chơi, chơi mà học”, trẻ rất hiếu động tò mò, ham

muốn học hỏi, tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh mình, trẻ thực sự họctrong khi chơi để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học.Đặc biệt, với trẻ mẫu giáo lớn các yếu tố của hoạt động học tập đã xuất hiệnnhưng mới ở dạng sơ khai Trong mỗi một giai đoạn phát triển, ở mỗi một lứatuổi trẻ đều mang những đặc điểm đặc trưng, sự phát triển của trẻ trong một giaiđoạn nhất định vừa là kết quả của giai đoạn trước đó vừa là tiền đề cho bướcphát triển của giai đoạn tiếp theo Vào lớp 1 là một bước ngoặt khá lớn trongcuộc đời của mỗi đứa trẻ, đang từ cuộc sống khá thoải mái về mặt thời gian cũngnhư tinh thần, bé phải chuyển qua một môi trường đòi hỏi trẻ “làm việc” mộtcách thực sự, phải tập trung chú ý trong cả một tiết học dài đó là một việc không

hề đơn giản với trẻ Chính vì thế việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 là quátrình lâu dài, quá trình này bắt đầu xuất hiện từ những tháng ngày tuổi nhà trẻcho đến khi đủ điều kiện vào lớp 1 và chỉ có ở trường mầm non mới thực hiệnđược điều này, mới giúp trẻ làm quen với các hoạt động học tập, thể lực, laođộng, mối quan hệ xã hội Trong quá trình đó giáo viên mầm non giữ vai trò chủđạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển mọi hoạt động có mục đích họctập, giúp trẻ phát triển thể lực, nhận thức, ngôn ngữ , tư duy, thẩm mỹ, kỹ năng,giao tiếp, từng bước giúp trẻ nhận thức và hòa nhập dần với cách sinh hoạt vàphương pháp dạy học của giáo viên lớp 1 nhằm giúp trẻ không bị bỡ ngỡ, lolắng, sợ sệt và trẻ sẽ tiếp thu kiến thức ở trường Tiểu học một cách tốt nhất Đểthực hiện được điều đó, nhà trường và gia đình cùng phối hợp để chăm sóc vàgiáo dục trẻ một cách tốt nhất Tuy nhiên, nhiều phụ huynh và một số giáo viên

đã sai lầm cho rằng chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là dạy cho trẻ biết đọc, biết viết,biết làm toán làm ảnh hưởng đến tâm lý và kết quả học tập của trẻ

Xuất phát từ lý do trên, với nhiều năm kinh nghiệm liên tục dạy lớp mẫugiáo lớn, nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ, tâm lý của chính các bậc phụ huynh

là cha mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của trẻ, tôi nhận thấy việc chuẩn bịcho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp 1 là vô cùng cần thiết và quan trọng và thực hiệnđược mục đích đầu tiên của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, vì vậy tôi đã chọn đề

tài: “Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1 ở trường mầm non B thị trấn Văn Điển” làm sáng kiến kinh nghiệm

trong năm học này

* Mục đích nghiên cứu.

- Đánh giá thực trạng việc áp dụng một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5-6tuổi sẵn sàng vào lớp 1 của lớp mẫu giáo lớn A2 Trường mầm non B thị trầnVăn Điển

- Tìm ra các biện pháp chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 đạt kết quả cao

* Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu.

Trong khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu và áp dụngmột số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1 tại lớp A2 Trườngmầm non B thị trấn Văn Điển

Trang 2

* Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài này được thực hiện với một số phương pháp sau đây:

- Nhóm phương pháp quan sát

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Phương pháp đàm thoại

* Phạm vi, kế hoạch nguyên cứu:

- Tháng 9 / 2013 Nghiên cứu và chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm

- Tháng 10, 11 / 2013 Xây dựng đề cương sáng kiến kinh nghiệm

- Tháng 12 / 2013 Nộp về BGH sửa sáng kiến kinh nghiệm

- Tháng 1, 2 / 2014 Viết các nội dung biện pháp sáng kiến kinh nghiệm

- Tháng 3/ 2014 Sửa sáng kiến kinh nghiệm

- Giữa tháng 4 / 2014 Hoàn thiện và nộp sáng kiến kinh nghiệm

Trang 3

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận

Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là mục tiêu của Giáo dục mầm non và là mụcđích đầu tiên ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Đây là giai đoạn vôcùng quan trọng đối với trẻ Tâm lý sẵn sàng đi học của mỗi trẻ phụ thuộc vào

sự chuẩn bị đúng đắn của trường mầm non và đặc biệt là quan niệm của các bậcphụ huynh

Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là chuẩn bị cho trẻ toàn diện về thể lực, nhậnthức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, kỹ năng cần thiết trong hoạt động học tập bằngphương pháp phù hợp với sự phát triển của trẻ, cùng với sự phối hợp thống nhấtgiữa gia đình và trường mầm non

- Thể lực: Là chuẩn bị cho trẻ chiều cao, cân nặng, năng lực hoạt độngbền bỉ, dẻo dai, có khả năng chống lại sự mệt mỏi của hệ thần kinh

- Phát triển trí tuệ: Là rèn cho trẻ các thao tác trí tuệ, kích thích những hứng thú với hoạt động trí óc

- Phát triển ngôn ngữ: Là phương tiện quan trọng giúp trẻ phát triển trí tuệ, tiếp thu kiến thức học tập ở trường phổ thông

- Tình cảm xã hội: Là dạy trẻ biết cách ứng xử với người xung quanh, lễ phép, kính trọng người lớn, yêu quý bạn bè, biết thông cảm và ứng xử phù hợp

Ngoài ra để đạt được kết quả, trẻ cần tích cực hứng thú tham gia hoạtđộng, sự phối hợp giữa các bậc phụ huynh với cô giáo cùng có quan điểm đúng

về việc chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học

II Cơ sở thực tiễn:

1 Đặc điểm chung:

- Trường Mầm non B Thị trấn Văn Điển là một trong 3 trường mầm noncông lập trên địa bàn Thị trấn Văn Điển Nhà trường có bề dày thành tích, 5 nămliên tục đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc, năm học 2012 – 2013 trườngđược tặng bằng khen của Thủ tướng chính phủ, có nhiều lượt giáo viên dạt danhhiệu giáo viên giỏi cấp thành phố, cấp huyện Năm học 2013-2014 tôi được Bangiám hiệu nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn A2 có 52 trẻ do 3 giáoviên phụ trách

2 Thuận lợi:

* Về giáo viên:

- 3/3 giáo viên đứng lớp đều có trình độ chuyên môn vững vàng, có nănglực sư phạm, yêu nghề mến trẻ luôn tìm tòi sáng tạo trong giảng dạy cũng nhưlàm đồ dùng đồ chơi và thiết kế giáo án điện tử cho các hoạt động

- Bản thân được đào tạo chính quy, có trình độ chuyên môn trên chuẩn,nắm chắc phương pháp tổ chức, hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ và Bộ chuẩnphát triển trẻ em năm tuổi của Bộ GD&ĐT

- Bản thân tôi được Ban giám hiệu giao nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻmẫu giáo lớn 5 năm liền và nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐTkhông dạy trước chương trình lớp 1 cho trẻ

Trang 4

* Về Ban giám hiệu:

- Ban giám hiệu luôn quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và chuyên môn, bồidưỡng phương pháp, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạomọi điều kiện để giáo viên thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non mới

- Ngay trên địa bàn có một vài giáo viên về hưu mở lớp dạy cho các cháu

5 tuổi dạy trước chương trình lớp 1, khiến nhiều phụ huynh hoang mang, lo sợcon mình không đi học sẽ không theo kịp bạn Một số phụ huynh quá nóng vộicho con đi học viết, học đọc, học làm toán, ngoại ngữ ngay khi trẻ còn đang ởlứa tuổi mầm non

- Kết quả:

Cần thiết Không cần thiết

Trang 5

con học chữ, tập đọc, tập viết, tập làm toán khi còn đang học ở mầm non tôi tiếnhành một số biện pháp sau:

III Các biện pháp:

1 Làm tốt công tác tuyên truyền phụ huynh:

Cha mẹ là người đầu tiên đặt nền móng cho nhận thức của trẻ, tác độngphần lớn đến suy nghĩ và hành động của con em mình, nhiều phụ huynh ngaykhi con chuyển từ lớp mẫu giáo nhỡ xuống lớp mẫu giáo lớn đã nôn nóng vềviệc học chữ của trẻ Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng hiểu và cungcấp cho con kiến thức phù hợp với độ tuổi, vì thế cần phải tuyên truyền cho cha

mẹ trẻ, giúp cha mẹ hiểu tâm sinh lý, hiểu rõ điều gì cần nhất cho con trẻ tronggiai đoạn này, giai đoạn chuẩn bị vào lớp 1 và phải chuẩn bị những gì?

Ngay từ đầu năm học, tôi đã kết hợp Ban giám hiệu nhà trường tổ chứchọp phụ huynh để trao đổi, thống nhất với gia đình về mục tiêu, nội dung,phương pháp, biện pháp, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 với cách làm như sau

Cách làm Mục đích

- Thông qua kế hoạch chăm sóc,

nuôi dưỡng, giáo dục trẻ của nhà

trường, của lớp Tuyên truyền các phụ

huynh cùng phối kết hợp với nhà

trường để trẻ được giáo dục một cách

hiệu quả nhất

- Giúp phụ huynh nắm bắt vàbiết trẻ được tham gia và học những

gì thông qua các hoạt động tại trường

- Giới thiệu với phụ huynh về Bộ

chuẩn phát triển 5 tuổi của Sở

GD&ĐT

- Làm bảng chỉ số đánh giá trẻ 5

tuổi công khai ngoài bảng tuyên truyền

theo tuần học để phụ huynh nắm bắt

- Giúp phụ huynh nhận thứcđúng về sự phát triển của trẻ 5 tuổi đểthống nhất, phối hợp trong chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục giữa gia đình,nhà trường và xã hội

- Phụ huynh nắm bắt đượcnhững yêu cầu cần đạt được ở trẻ qua

5 mặt phát triển nhận thức, phát triểnngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, pháttriển thể chất, phát triển quan hệ tìnhcảm xã hội ở mỗi chủ đề nhánh

- Thông qua chỉ đạo của Bộ

GD&ĐT về việc không dạy trước

chương trình lớp 1 cho con

- giải thích cho phụ huynh hiểu

tác hại của việc cho trẻ 5-6 tuổi học viết,

làm toán trước Và giải thích cho phụ

huynh biết cần kết hợp cô giáo để chuẩn

bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp 1 là chuẩn bị

- Phụ huynh biết được quy địnhchung của Bộ GD&ĐT áp dụng chotoàn bộ trẻ em mầm non và yên tâm

về chương trình học của con tạitrường

- Giúp phụ huynh thoải mái tưtưởng và không còn lo lắng về việc cócho con đi học trước chương trình lớp

1 hay không

Trang 6

về thể lực, trí tuệ, ngôn ngữ, tình cảm xã

hội và các kỹ năng, tâm lý cần thiết cho

trẻ

VD: Cháu Tiến Hưng ở lớp tôi năm trước

bố mẹ cho con đi học viết chữ, học đọc,

làm toán vào các buổi chiều trước khi vào

lớp 1.Cháu phải tập luyện quá sớm khi

các cơ quan chức năng chưa thành thục,

cơ tay hoạt động còn yếu, làm khổ con

trẻ Qua một thời gian dài, cháu bước vào

trường tiểu học cháu rất mạnh dạn, học

tốt hơn các bạn không theo lớp học thêm

trước vì những kiến thức cô dạy trẻ đều

biết và quá dễ đối với trẻ, nhưng khoảng

2 tháng sau cháu cảm thấy chán học với

các bài cô dạy cháu đều biết rồi dẫn đến

trẻ chủ quan, lơ là, không tập trung,

không tư duy, ghi nhớ kém và kết quả là

học lực còn kém các bạn khác trong lớp

- Phụ huynh hiểu để chuẩn bịcho con vào lớp 1 là phải làm gì vàkết hợp với cô giáo

Cuộc họp phụ huynh đầu năm học

Kết quả: Phụ huynh phấn khởi, thoải mái tư tưởng, không còn tâm trạng

nôn nóng gấp rút cho con đi học chữ, tập đọc, tập viết, tập làm toán khi conđang học ở trường mầm non

2 Chuẩn bị tốt về mặt thể lực cho trẻ:

Thể lực là điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tậpcủa học sinh Để giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh không chỉ dừng lại là chuẩn

bị về lượng như phát triển chiều cao, cân nặng mà điều cần thiết không kém đó

là sự chuẩn bị về chất như rèn luyện cho trẻ sự bền bỉ, dẻo dai, khéo léo, kiên trì,

Trang 7

sự hoạt động của các nhóm cơ lớn là tiền đề giúp trẻ phát triển năng lực hoạtđộng trí tuệ ở trường Tiểu học, xác định được tầm quan trọng của vấn đề nên tôithực hiện các yêu cầu sau:

2.1 Chăm sóc sức khỏe trẻ:

a Theo dõi, kiểm tra sức khỏe định kỳ:

Ngay từ tháng đầu tiên của lớp mẫu giáo lớn, tôi đã kết hợp với Ban giámhiệu, nhân viên y tế và mời đoàn bác sỹ bệnh viện đa khoa Thanh Trì khám sứckhỏe định kỳ cho trẻ để kiểm tra sức khỏe, ghi kết quả khám sức khỏe cụ thể,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của từng trẻ

Trong năm học, cứ 3 tháng cô giáo kết hợp y tế kiểm tra chiều cao, cân nặngcủa trẻ, qua kết quả kiểm tra cô giáo và phụ huynh cùng kết hợp để có biện phápchăm sóc trẻ tốt hơn, đối với các cháu kênh Suy dinh dưỡng cô cần quan tâm, độngviên, tuyên dương để trẻ ăn thêm, ăn hết xuất, cô trao đổi phụ huynh nấu cơm thayđổi thực đơn, nấu món trẻ thích để trẻ thích ăn và thấy ngon miệng Đối với trẻ thừacân, cô cho cháu ăn đủ, ăn thêm nhiều rau xanh, cho cháu lao động trực nhật giúp

cô, kết hợp y tế cho trẻ tập chạy máy để giảm cân.Với các cháu chiều cao hơi thấp

cô cho trẻ tập đu xà ngoài góc vận động của nhà trường, cho cháu đánh cầu lông,chơi bóng rổ để kích thích phát triển chiều cao của trẻ

Trẻ tập máy tránh thừa cân

Trang 8

Trẻ có chiều cao thấp tập đu xà

b Tổ chức tốt giờ ăn, ngủ:

Với thực đơn phong phú của nhà trường thay đổi theo mùa, theo tháng,thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, trẻ ăn đủ lượng, đủ chất, tỷ lệcác chất dinh dưỡng hợp lý đảm bảo cho sự phát triển của trẻ Khi trẻ ăn cô luônđộng viên, khuyến khích cả lớp, đặc biệt các cháu lười ăn

VD: Cô thấy hôm nay rất nhiều bạn ăn giỏi, ngoan ăn hết xuất giúp chocác con da trắng, môi đỏ, con ăn nhiều cho cao lớn, xinh đẹp, được cô thưởng béngoan, được vào học lớp 1 thì sau này con mới được làm thầy cô giáo, bác sĩ,chú bộ đội, chú phi công…con có thích không nào?

Được cô động viên trẻ sẽ ăn rất nhanh, thi đua ăn hết xuất và cảm thấy vôcùng phấn khởi vì mình sẽ xinh, sẽ lớn, sẽ được học lớp 1 như các anh chị vàđặc biệt là được làm nghề mà trẻ đang ao ước được tập làm

Ngoài ra tôi còn tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường đầu tư cho khốimẫu giáo lớn bộ khay inox đựng cơm để trẻ được sử dụng trong giờ ăn giúp trẻđược tiếp xúc, làm quen dần với cách ăn mới khi vào trường tiểu học.Vì, khi ởtrường mầm non các cháu được cô chia cơm về từng bát nhỏ, nếu hết cô giúp trẻlấy thêm cơm và chan canh còn khi vào lớp 1 trẻ ăn trưa sẽ tự lấy khay cơm củamình và tự giác ăn cơm và thức ăn có trong khay Ban giám hiệu đã nhất trí đếnhọc kỳ II đã đầu tư cho mỗi trẻ lớp mẫu giáo lớn một khay inox Trẻ lớp tôi lúcđầu còn bỡ ngỡ với cách sử dụng đồ dùng ăn này nhưng khi đã dùng một thờigian, trẻ rất thích thú và sử dụng rất thành thục

Trang 9

Trong giờ ngủ, cô chăm sóc trẻ chu đáo, đảm bảo trẻ ngủ thoáng mát cóđiều hòa, quạt, giường, chiếu, gối vào mùa hè, mùa đông có đệm, chăn ấm chotrẻ Luôn theo dõi động viên kịp thời các cháu khó ngủ để toàn bộ trẻ ngủ ngon,ngủ đủ giấc là một trong những điều kiện giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạtbát tăng cân.

2.2 Tổ chức thực hiện các nội dung phát triển vận động:

a Trong giờ thể dục sáng:

Hoạt động thể dục sáng đối với trẻ em hàng ngày có ý nghĩa to lớn vềgiáo dục và sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn Buổisáng, ngay sau khi ngủ dậy, bé đến trường tập thể dục đơn giản, trẻ tích lũy được

sự sảng khoái cho hoạt động khác diễn ra trong ngày.Tập luyện thường xuyênnhư vậy, cơ thể của trẻ nâng cao thể lực, thúc đẩy sự phát triển những kỹ năngvận động cần thiết, củng cố các nhóm cơ, hình thành tư thế đúng Trong hoạtđộng thể dục sáng, để gây hứng thú cho trẻ thực hiện vận động phát triển cácnhóm cơ, hô hấp, tay, bụng, chân, bật, cô cho trẻ tập kết hợp có nhạc cùng vớicác dụng cụ như hoa đeo tay, gậy,vòng phù hợp với từng chủ đề, phù hợp vớilứa tuổi giúp trẻ hứng thú tham gia thực hiện cácvận động

VD: Với chủ đề Thế giới thực vật, để tổ chức cho trẻ tập thể dục sánggiúp trẻ hứng thú tham gia vận động, trau chuốt kỹ năng các động tác hô hâp,tay, bụng, chân, bật,tôi đã dùng nhạc bài hát: Em yêu cây xanh, Vườn cây của

ba, màu hoa có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh kết hợp đạo cụ là hoa đeo tay Qua

đó, trẻ thích thú tập các động tác cùng cô chứ không có cảm giác gò bó, uể oải

Trẻ tập thể dục với hoa đeo tay

Trang 10

VD: Ở chủ đề Ngành nghề với chủ đề nhánh là “Chú bộ đội”, trong giờthể dục cô giáo thay đổi đạo cụ là gậy thể dục tập theo nhạc bài: Chú bộ đội,cháu thương chú bộ đội, làm chú bộ đội Trước khi tập, cô dẫn dắt vào bài cácchú bộ đội hôm nay sẽ tham gia vào phần thi “Trổ tài” Sau đó, cô giới thiệu têngọi từng động tác của bài tập phát triển chung và cho trẻ tập, trẻ sẽ rất thích thú

VD: Với tiết bò thấp chui qua cổng ngoài đồ dùng sẵn có của nhà trườngtôi làm thêm chiếc cổng từ các ống nước, cút nối, đổ cột đứng bằng xi măng,trang trí bằng đề can Loại cột này có thể dùng cho các khối khác do có thể tháo,lắp thêm các ống nước, có thêm dụng cụ tập luyện mới lạ trẻ vô cùng hào hứngtham gia vào luyện tập

Trang 11

Cổng trẻ tập chui

c Ở góc vận động:

Ngoài các trò chơi vận động như: Mèo đuổi chuột, kéo co, Chim sẻ và ô

tô tôi còn tăng cường cho trẻ một số bài tập rèn luyện thể lực cho trẻ thông quacác trò chơi ở góc vận động như tập tạ, đá bóng, cầu lông, chơi với lốp ô tô,bóng rổ, bóng đá, đu xà giúp toàn bộ các trẻ trong lớp được tham gia vận động,trẻ thích thú chơi trò chơi, phát triển các nhóm cơ, phát triển tính nhanh nhạy,hoạt bát, nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ để rèn luyện sức khỏe, rèn tính kiên trì,mạnh dạn, năng động trong các hoạt động tiếp theo

Dụng cụ khi chưa tập Trẻ bật tách và khép chân

Trang 12

Trẻ tập tạ

Trẻ chơi lốp ô tô

Kết quả: 100% trẻ tăng cân đều, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tích cực tham

gia hoạt động, trẻ ít ốm tỷ lệ chuyên cần của lớp đạt 97%, không nhiễm dịchbệnh sởi, thủy đậu, trẻ thừa cân giảm so với đầu năm, trẻ thực hiện tốt các bàitập vận động, trò chơi vận động trong chương trình và của cô giao cho

Trang 13

3 Chuẩn bị phát triển về mặt trí tuệ, phát triển ngôn ngữ:

Ở trường tiểu học, hoạt động chủ yếu của trẻ là hoạt động học, trẻ phảitập trung, chú ý trong giờ học và đòi hỏi duy trì sự chú ý của trẻ trong thời giankhá dài, do vậy khi ở trường mầm non phải tập cho trẻ sự chú ý trong khoảngthời gian nhất định phù hợp với độ tuổi Những hoạt động ở trường mầm nonnhư hoạt động âm nhạc, làm quen với toán, làm quen chữ cái, tạo hình, văn học,khám phá khoa học, khám phá xã hội, hoạt động góc, hoạt động lao động…nhằm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ cho trẻ Thông qua các môn học, trẻ có kỹnăng tự tin, mạnh dạn và duy trì sự chú ý của trong thời gian dài Vì thế, cô giáocần thực hiện đầy đủ và tổ chức tốt, linh hoạt, sáng tạo hình thức lên lớp trongcác hoạt động học ở từng chủ đề khác nhau để trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năngcần thiết cho độ tuổi

3.1 Trong hoạt động học:

a Hoạt động làm quen với toán:

Hoạt động làm quen với toán là hoạt động rất khô khan và cứng nhắc.

Đặc biệt, hoạt động hình thành các biểu tượng về số lượng và phép đếm thườnglặp đi lặp lại nhiều lần các tiết học có nội dung giống nhau, chỉ khác về sốlượng, nếu lặp lại khi học trẻ thường nhanh chán sẽ không thu hút được sự chú ýcủa trẻ Tuy nhiên, hoạt động làm quen với toán lại là một hoạt động giúp trẻphát triển hết khả năng tư duy, ghi nhớ, rèn luyện các thao tác trí tuệ, kích thíchnhững hoạt động trí óc của trẻ và nó cũng là hoạt động vô cùng quan trọng khitrẻ vào lớp 1 Vì vậy, khi ở trường mầm non để giúp trẻ tiếp thu kiến thức mà côtruyền tải cô giáo phải luôn sáng tạo hình thức lên lớp, sử dụng đồ dùng trựcquan sinh động, thiết kế bài giảng powerpoint để dạy trẻ, sáng tạo một số tròchơi, và việc sử dụng lời nói đầu dẫn dắt vào bài mới lạ, gây ấn tượng thì mớithu hút được sự chú ý của trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinh thần thoải mái khi học

VD: Dạy bài khối vuông khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ Phần giới thiệu

bài cô nói: “ Các cầu thủ bóng đá của lớp ta vừa đi thi đấu về, sau đây là lễ trao giải”, tiếng nhạc nổi lên, hai đội đi ra giơ tay vẫy “Giải quả bóng vàng trao cho cầu thủ A, các con thấy bạn A nhận được quả bóng như thế nào? Vào

giờ học xung quanh chủ đề thể thao, hay cho trẻ xếp gôn bằng các khối và tậplăn bóng bằng các khối cầu.Trẻ rất hứng thú chơi nhưng không biết mình đanghọc một tiết toán về các khối

Trò chơi toán học là một dạng của trò chơi học tập Trẻ phải giảiquyết nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễdàng vượt qua những khó khăn trở ngại nhất định Vì vậy, tôi luôn cố gắng suynghĩ sáng tạo ra một số trò chơi mới để áp dụng vào giờ học nhằm thay đổi hoạtđộng chống sự chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ có hứng thú hoạt động

VD: Trò chơi “Bàn cờ quay"

- Mục đích:

+ Trẻ được ôn luyện củng cố kiến thức đã học số lượng (Hình, khối…)+ Luyện khả năng quan sát ghi nhớ cho trẻ

- Chuẩn bị: Tùy theo chủ đề tôi lựa chọn quân cờ là những lô tô và sản

phẩm tạo hình mà cô và trẻ cùng làm để cho trẻ chơi

Trang 14

- Cách chơi: Mỗi trẻ một rổ có 6 quân cờ là lô tô nhóm đối tượng Bầy cờ

ra và trẻ quay, khi kim chỉ vào ô có mấy chấm tròn thì chọn ngay nhóm đốitượng có số lượng bằng số chấm tròn xếp vào ô cờ của mình, nếu khi quay màkim chỉ vào ô trống thì người đó mất lượt Bạn nào bày được hết quân cờ trướcthì bạn đó thắng

Trẻ chơi bàn cờ quay

b Hoạt động làm quen chữ cái: Đây là một hoạt động không thể thiếu đểchuẩn bị cho trẻ có kiến thức, tự tin vào lớp 1 Với hoạt động này, trẻ được làmquen 29 chữ cái, trẻ được phát âm, đọc từ và tìm các chữ cái có trong từ cónghĩa Để giúp trẻ hứng thú, học tốt hoạt động làm quen chữ cái cô giáo cần phảisáng tạo hình thức lên lớp, kết hợp làm bài giảng powerpoint, sáng tạo trong cáctrò chơi trong các tiết làm quen chữ cái và tiết ôn chữ cái tạo cho trẻ cảm giácthích thú, năng động, tích cực trong tiết học, phát triển tư duy, ngôn ngữ, tìnhcảm, trẻ mạnh dạn tham gia phát biểu, trẻ phát âm chính xác, nhớ các chữ cái,tìm và đọc chuẩn các chữ cái có trong từ, tên góc chơi, tên các đồ dùng và đócũng là yêu cầu đầu tiên để trẻ tự tin bước vào lớp 1

VD: Trong tiết làm quen chữ cái i, t, c cô giáo sử dụng các phần mềm đãhọc Power point, Plast và các phần mềm bổ trợ khác như Kid Prition, Happykid, Kismast, GIF để làm giáo án điện tử phục vụ cho giảng dạy,thiết kế bàigiảng powerpoint với các slide theo trình tự cho trẻ làm quen từng chữ cái, trẻtích cực tham gia vào giờ học và chăm chú quan sát trên màn hình, trẻ phải dùngngôn ngữ và diễn đạt để trả lời câu hỏi của cô như: con có nhận xét gì về đặcđiểm của chữ i, lúc này yêu cầu trẻ phải tư duy và dùng khả năng ghi nhớ có chủđịnh để trả lời cô Sau khi cho trẻ làm quen chữ cái i, để củng cố kiến thức chotrẻ sang phần trò chơi cô yêu cầu trẻ tìm những chú vịt có chữ i lại gần với vịt

mẹ, trẻ được lên dùng chuột, nhấn chuột kết hợp vận dụng kiến thức của mình

để tìm các chú vịt có chứa chữ i, đếm và chọn thẻ số tương ứng

Trang 15

Ngoài làm quen chữ cái còn có tiết ôn các chữ cái có tác dụng giúptrẻ ôn luyện, củng cố, ghi nhớ các kiến thức đã học Khi trẻ được củng cố kiếnthức thông qua các trò chơi trẻ vừa hứng thú chơi vừa học bài một cách nhẹnhàng, nên tôi đã sáng tạo một số trò chơi để có thể dùng trong các tiết làm quenchữ cái, ôn chữ cái hay các tiết khác ở từng chủ đề khác nhau.

VD: Sáng tạo trò chơi “Bảng học đa năng”

- Mục đích: + Ôn luyện kiến thức cũ về các chữ cái đã học

+ Trẻ được đọc, phát âm các chữ cái, các từ có nghĩa

+ Trẻ xếp các chữ cái theo quy tắc1.1, 1.2, xếp xen kẽ…

+ Cách 2: Hoặc với bảng này cô có thể cho 2 trẻ thi đua xếp chữ cái theoquy tắc, xếp xen kẽ theo yêu cầu và đọc được tên các chữ cái đó

Ngày đăng: 08/04/2016, 02:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w