Yêu cầuchuẩnbịchotrẻmẫugiáo
5–6tuổisẵnsàngvàolớp1
Qua khảo sát học sinh đầu vàolớp1 ở Long An
Theo Luật Giáo dục, Giáo dục mầm non có mục tiêu hình thành
những yếu tố đầu tiên của nhân cách chotrẻ mầm non và chuẩnbịchotrẻvàolớp
1. Kết quả chăm sóc, giáo dục của trường mẫugiáo sẽ được phản ánh khi trẻvào
lớp 1 tiểu học và rõ nét nhất ở giai đoạn đầu lớp1. Nghiên cứu phân tích, đánh giá
khả năng của học sinh đầu lớp1 qua các lĩnh vực: phát triển nhận thức, phát triển
ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội sẽ giúp chúng ta có cơ sở đề xuất những biện
pháp tác động đến 3 môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) nhằm nâng
cao hơn nữa kết quả chuẩnbị cho trẻmẫugiáo 5 - 6tuổivàolớp 1; đáp ứng tốt
mục tiêu giáo dục tiểu học mới theo tinh thần Nghị quyết 40/QH của Quốc hội về
đổi mới chương trình GD phổ thông; đồng thời góp thần làm rõ mối quan hệ liên
thông giữa mục tiêu GD mầm non với mục tiêu GD tiểu học cũng như vai trò của
GD mầm non với GD tiểu học theo tinh thần Luật Giáo dục 2005
Với mục đích, ý nghĩa nói trên, đầu năm học 2004 – 2005, chúng tôi
đã tiến hành cuộc khảo sát học sinh đầu vàolớp1. Cuộc khảo sát được thiện trên
350 học sinh đầu lớp 1, được chọn ngẫu nhiên ở 7 trường tiểu học thuộc các vùng
miền khác nhau trong tỉnh Long An. (bảng 1)
Tại các trường tiểu học tham gia đợt khảo sát, 350 học sinh được
chọn trả lờ phỏng vấn 10 câu hỏi chính thức (một số câu hỏi có kết hợp với quan
sát tranh) và một số câu hỏi phụ (bảng 2)
Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 1: Thống kê kết quả chung
Chưa đạt yêucầu
(đứng dưới 50%)
Kết quả
Trường TH
Số lượng Tỉ lệ
TH Khánh Hậu
TH Võ Thị Sáu
TH Tân Phước Tây
TH Lạ Tấn
TH Nhị Thành A
TH Mai Thị Non
TH TT Tân Hạnh
Cộng
33
29
26
30
31
26
30
205
66
58
52
60
62
52
60
58,6
Nhận xét (bảng 1)
- Có đến 58,6% học sinh chưa đạt yêu cầu, chỉ có 41,4% học sinh đạt yêu
cầu
Nhận xét từng trường tiểu học
- Cá trường TH Khánh hậu (vùng ven Thị Xã), Thị trấn Tâm Thạnh (Thị
trấn của huyện vùng sâu), TH Nhị Thành, TH Lạn Tấn (vùng nông thôn) có tỉ lệ
học sinh chưa đạt yêucầu từ 60% đến 66% (TH Khánh hậu cao nhất là 66%)
- TH Mai Thị Non và TH Tân Phước Tây có số học sinh chưa đạt ít nhất
(52%) nhưng cũng còn ở mức cao (trên 50%)
- Trường TH Võ Thị Sáu tuy là trường ở trung tâm Thị xã tân An nhưng
cũng có số học sinh chưa đạt yêucầu ở mức cao (58%)
Bảng 2: Thống kê số lượt trả lời đúng theo nhóm khả năng
TH
Khánh
Hậu
TH
Võ
Thị
Sáu
TH Tân
Phước
Tây
TH
Lạ
Tấn
TH
Nhị
Thành
TH
Mai
Thị
Non
TH TT
Tân
Hạnh
Cộng
1. Khả
năng
quan
sát, so
sánh,
phán
31
(31%)
32
(32%)
46
(46%)
45
(45%)
34
55
(55%)
53
(53%)
50
32
(32%)
33
(33%)
31
32
(32%)
30
(30%)
32
54
(54%)
54
(54%)
35
30
(30%)
31
(31%)
48
280
(40%)
278
(39,7%)
279
đoán
2. Khả
năng
diễn đạt
ý muốn,
cảm
xúc, ý
nghĩa
bằng lời
nói
3.Quan
tâm,
giúp đỡ,
chi sẻ,
hợp tác
4. Nghe
hiểu lời
nói
trong
giao
tiếp (*)
(qua tất
cả các
câu hỏi)
5.Mạnh
dạn,
hồn
hniên,
49
(49%)
34
(34%)
30
(30%)
(34%)
52
(52%)
32
(32%)
(50%)
45
(45%)
43
(43%)
(50%)
33
(33%)
41
(41%)
(32%)
44
(44%)
53
(53%)
(35%)
53
(53%)
41
(41%)
(48%)
43
(43%)
52
(52%)
(39,9)
304
(43,4%)
292
(41,7%)
tự tin,
lễ phép
(**)
(qua tất
cả các
câu hỏi)
Nhận xét (bảng 2)
Ở từng nhóm nội dung, tỉ lệ học sinh đạt yêucầu từ 39,7% đến 43,4%
Tỉ lệ học sinh “nghe hiểu lời nói trong giao tiếp” đạt 43%,4% và
“mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép” chỉ đạt 41,7%. Khả năng “quan sát, so sánh,
phán đoán” cũng chỉ có 40% học sinh được khảo sát đạt yêu cầu.
Nhận xét từng trường tiểu học
Các trường TH Khánh Hậu (TXTA), tiểu học Nhị Thành ( Thủa
Thừa) có ít học sinh phát triển tốt khả năng quan sát, so sánh, phán đoán, TH Tân
Phước tây (Tân Trụ), Mai Thị Non (Bến Lức) có nhiều học sinh phát triển tốt khả
năng này
Các trường TH Khánh Hậu, Nhị Thành, tân Thạnh có ít học sinh
phát triển tốt khả năng diễn đạt ý muốn, cảm xúc, ý nghĩa bằng lời nói. Các trường
TH Mai Thị Non (Bến Lức) có nhiều học sinh phát triển tốt khả năng này
Các trường Võ Thị Sáu, Mai Thị Non có1 ít học sinh thể hiện sự
quan tâm, chia sẽ, hợp tác với người thân. Trường TH Tân Thạnh, TH Khánh Hậu,
TH Tân Phước Tây có nhiều học sinh thể hiện sực quan tâm, chia sẻ, hợp tác với
người thân
Các trường TH Khánh Hậu và Lạc Tấn có ít học sinh phát triển tốt
khả năng nghe hiểu lời nói trong giao tiếp. Các trường Võ Thị Sáu, Mai Thị Non
có nhiều học sinh phát triển tốt khả năng này
Các trường Võ Thị Sáu, Khánh Hậu có ít học sinh thể hiện sự mạnh
dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép. Các trường THTT Tân Thạnh, Nhị Thành có nhiều
học sinh bộc lộ rõ các phẩm chất tốt đẹp này
Nhận xét – đánh giá chung
Tỷ lệ học sinh đạt yêucầu chung là 41,4%, tỷ lệ đạt từng nhóm nội dung từ
39,7 – 43,4%. Điều này cảnh báo việc chuẩnbịchotrẻsẵnsàngvàolớp1 ở Long
An còn chưa tốt.
Các trường tiểu học ở nông thôn, đa số phụ huynh là nông dân có tỷ lệ sai
khá cao. Ngược lại, ở các vùng thị xã, thị trấn, với đa số phụ huynh là công chức,
buôn bán, nghề tự do, có kinh tế ổn định, quan tâm đến việc chuẩnbịchotrẻvào
lớp một có tỷ lệ trả lời sai thấp hơn. Ví dụ: Trường TH Mai Thị Non và Võ Thị
Sáu có tỷ lệ trả lời sai dưới 60%, trường TH Khánh Hậu, vùng nông thôn ven thị
xã Tân An, có tỷ lệ trẻ chưa đạt cao nhất, đến 66%. Như vậy, yếu tố phụ huynh có
tác động lớn đến đến kết quả chuẩnbịchotrẻvàolớp1. Học sinh các trường tiểu
học đạt chuẩn quốc gia có kết quả tốt hơn các trường còn lại.
Thời gian trẻ được chăm sóc, giáo dục ở trẻ mầm non càng dài thì kết quả
cho trẻ5 đến 6tuổisẵnsàng đi học lớp một càng cao.
Giai đọan đầu lớp 1, giáo viên tiểu học phải có phương pháp giảng dạy,
giáo dục thích hợp, giúp trẻ thích nghi với môi trường giáo dục mới – môi trường
mà trong đó hoạt động học tập phải là chính (thay vì vui chơi là chính khi trẻ còn
học mẫu giáo). Qua khảo sát cho thấy những lớp1 trong giai đọan đầu người giáo
viên không quá đặt nặng vấn đề học chữ mà quan tâm đến việc rèn luyện nề nếp
học tập, giúp trẻ thích nghi với môi trường học tập mới thì trẻ nơi đó hồn nhiên, lễ
phép, tự tin và phát triển trí tuệ tốt. Ngược lại, ở những lớp mà giáo viên quan tâm
đến việc dạy chữ, thì trẻ trở nên nhút nhát, thiếu hồn nhiên.
Nhận xét – đánh giá theo các mặt
Nhiều trẻvàolớp1 nhưng chưa có thói quen chào hỏi, nói lời cảm ơn trong
giao tiếp.
Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin trong giao tiếp.
Nhiều trẻ chưa có khả năng diễn đạt ý muốn, cảm xúc, ý nghĩ bằng lời nói.
Đa số trả lời cụt ngủn, nghèo ý, thiếu lịch sự. Một bộ phận trả lời máy móc, không
biểu lộ cảm xúc.
Trẻ vùng nông thôn hồn nhiên, lễ phép biểu lộ tình cảm, quan tâm đến
người thân nhung ít mạnh dạn trong giao tiếp.
Trẻ vùng thị xã, vùng thuận lợi có khả năng quan sát, so sánh, phán đoán
tốt nhưng không thể hiện rõ tình cảm, sự quan tâm đến người thân; thiếu suy nghĩ
độc lập, có khuynh hướng chông chờvào người lớn, khả năng hợp tác kém.
Trường tiểu học có nhiều học sinh qua mẫugiáo 3 năm (TH Võ Thị Sáu,
TH Mai Thị Non, TH Tân Phước Tây) có số học sinh đạt yêucầu khá hơn .
Ở những lớp mà giáo viên quá nghiêm khắc, hay rầy la, trách phạt trẻ trở
nên thụ động, mất tự tin.
Những trẻ là con cán bộ công chức được chăm lo quá kỹ, cho học trước
chương trình lớp1 có khuynh hướng không hứng thú trong giờ học (vì đã biết
rồi!), tụ động chông chờvào người khác (TH Võ Thị Sáu).
Kết luận chung
Kết quả khảo sát cho thấy việc chuẩnbịsẵnsàng đi học chotrẻ5–
6tuổivào lớo 1 là quan trọng, chuẩnbị tốt về mặt xã hội sẽ hình thành chotrẻ
những yếu tố đầu tiên của nhân cách, phát triển trí tuệ, thẩm mỹ và trí tuệ ở tiểu
học. Việc chuẩnbị về mặt xã hội chotrẻ chịu ảnh hưởng của các yếu tố; đặc điểm
vùng miền, nghề nghiệp của cha mẹ, hoàn cảnh gia đình, và kết quả giáo dục,
chăm sóc trẻ ở mẫu giáo. Nghiên cứu phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế
những yếu tố tiêu cực sẽ giúp chotrẻ5–6tuổi ở tất cả vùng miền, kể cả vùng khó
khăn, có kinh tế chậm phát triển được chuẩnbị tốt về mặt xã hội, tiếp thu tốt
chương trình lớp1 mới.
Bài học kinh nghiệm
Trên cơ sở kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra một số bài học kinh
nghiệm sau:
Ở mẫugiáo phải xác địng rõ mức độ dạy “chữ” với dạy ”người”. Không
biến các chuyên đề “làm quen chữ cái”, “làm quen với toán”… thậm chí còn xem
đó là tiệu chí để đánh giá giáo viên, học sinh mẫu giáo.
Nên đặt vấn đề giáo dục tình cảm cho trẻ. Nội dung giáo dục nên phù hợp
với đặc điểm vùng miền.
Có chương trình MG phù hợp chotrẻ có điều kiện chỉ học 1 năm, 2 năm
hoặc 10 tuần. Các chương trình này phải “độc lập và hòan chỉnh” (tương đối) theo
hường chuẩnbị tốt nhất về mặt xã hội chotrẻvàolớp1 (ở bất cứ lọai hình mẫu
giáo nào: 1 năm, 2năm, 3 năm hoặc 10 tuần). Các chưong trình cần quy định cụ
thể những nội dung cần kết hợp với gia đình trong việc chuẩnbịchotrẻvàolớp1.
Giáo dục tiểu học: giai đọan lớp 1, đặc biệt ở giai đoạn đầu lớp1 không
quá đặt nặng vấn đề dạy “chữ” mà vẫn xem trọng vấn đề giáo dục “đạo đức”, từng
bước nâng dần mức độ, yêucầu dạy “chữ”.
Về quản lý: Xem trong đặc điểm vùng miền (lưu ý vùng nào cũng có
những thuận lợi cũng như khó khăn riêng), kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục
trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục ở mẫu giáo, lưu ý việc chuẩnbị
khả năng thích ứng xã hội cho trẻ.
Về giáo viên: Mục tiêu giáo dục, phương pháp giáo dục phải phù hợp từng
đối tượng học sinh, không quá chú trọng đến việc giảng dạy môn Tiếng việt, Toán
ở lớpmẫugiáo và đầu lớp1 mà phải chú trong đến việc giáo dục tình cảm, đạo
đức cho học sinh. Không quá nghiêm khắc làm trẻ mất đi sự hồn nhiên, mạnh dạn,
tự tin.
Về phụ huynh: Không quá chăm sóc làm trẻ có thói quen ỷ lại vào người
khác, không có tình cảm, không biết chia sẻ với người thân, dễ trở thành người vô
cảm; nhưng cũng tránh tình trạng bỏ bê, không quan tâm đến việc học của trẻ ngay
từ khi còn ở tuổimẫu giáo, làm trẻ phát triển không tốt, đáp ứng được mục tiêu
giáo dục mới.
. Yêu cầu chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo
5 – 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1
Qua khảo sát học sinh đầu vào lớp 1 ở Long An
Theo Luật Giáo dục, Giáo dục.
26
30
31
26
30
2 05
66
58
52
60
62
52
60
58 ,6
Nhận xét (bảng 1)
- Có đến 58 ,6% học sinh chưa đạt yêu cầu, chỉ có 41, 4% học sinh đạt yêu