Giáo án môn học Đại số 7 - Giáo án môn Hình học 7 - Trường PTCS Axing

20 6 0
Giáo án môn học Đại số 7 - Giáo án môn Hình học 7 - Trường PTCS Axing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: Rèn HS biết vận dụng một cách tổng hợp các phép tính về luỹ thừa để tính các biểu thức về luỹ thừa, tìm số mũ của luỹ thừa trong các biểu thức đơn giản, so sánh 2 luỹ thừa.. 3.T[r]

(1)TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngày dạy :…./…/… Tiết TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số N  Z  Q Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hửu tỉ 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung Học sinh: Ôn kiến thức phân số nhau, tính chất phân số, so sánh và biểu diễn số nguyên trên trục số D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : II Bài cũ : Gv giới thiệu chương trình đại số 7, dụng cụ học tập III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã học hai tập hợp số, hôm ta nghiên cứu thêm tập hợp số mới, đó là tập hợp Q 2.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Số hữu tỉ 1.Số hữu tỉ: 3 6 -0,6=    5 10 2 4     5 10 10 2=    GV:cho các số 2;-0,6; 2/5 Hãy viết phân số trên thành phân số nó? HS:… GV:Có thể viết phân số 2; -0,6; 2/5 là các số hữu tỉ nó ? ĐN: (sgk) HS: … GV:giới thiệu số hữu tỉ Vậy nào là số hữu tỉ? Hs: Q Gv cho HS làm ?1 Z HS đứng chổ trả lời N Gv: Yêu cầu HS làm ?2 Hs: Số nguyên a là số hữu tỉ Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? GV: Nguyễn Anh Tuân Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (2) TRƯỜNG PTCS AXING Gv: Vậy em có nhận xét gì mối quan hệ các tập hợp số N, Z, Q ? Giáo viên giới thiệu sơ đồ ven và cho Hs làm bài tập SGK Hoạt động 2: Biểu diễn SHT trên trục số Gv cho HS thực ?3 Gv: Tương tự số nguyên, số hữu tỉ biểu diễn trên trục số > cho ví dụ > Gv hướng dẫn cho HS biểu diễn Gv: Muốn biểu diễn trước hết ta phải làm gì? Gv: gọi HS khác lên biểu diễn Gv cho HS làm bài tập SGK Gv cho HS làm ?4 Hoạt động 3: So sánh số hữu tỉ ? Muốn so sánh hai phân số ta làm nào ? HS: Gv: Muốn so sánh số hữu tỉ ta làm nào ? HS: Viết số đó dạng phân số có mẫu dương so sánh Gv: Cho ví dụ Gv cho HS ví dụ GV giới thiệu số hữu tỉ dương, âm, số HS làm ?5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Biểu diễn SHT trên trục số: trên trục số VD2: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? VD1: Biểu diễn số hữu tỉ Trên trục số điểm biểu diễn SHT x là điểm x So sánh số hữu tỉ: VD1: So sánh 0, 25  1 và-0,25 4 Vì –1 > -3 và > 3  4 1 3  suy hay –0,25 > 4 4 VD2: so sánh 1 và 3 1 = ;0= 2 3  Vì –3 < ; >  2 Vậy 1 < Tổng quát: +SHT lớn là SHT dương +SHT nhỏ là SHT âm +Số không phải là SHT dương không phải là SHT âm IV Củng cố: Thế nào là số hữu tỉ ? cho ví dụ? Để so sánh số hữu tỉ ta làm nào ? Bài tập 1, bài tập 3a,b SGK V Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa, cách so sánh số hữu tỉ - BTVN 2,4,5,3c SGK và 1,2,3,4 (SBT) *Hướng dẫn BT5: Tạo x , y thành phân số có mẫu là 2m x < y  so sánh a và b  so sánh a+a và a+b so sánh b + b và a+b - Ôn cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế lớp VI.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Anh Tuân Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (3) TRƯỜNG PTCS AXING Ngày dạy :…/…./ Tiết: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ CỘNG, TRỪ SỐ HỬU TỈ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ Kỹ năng: Có kỹ làm phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung Học sinh: Bài củ, bài theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II Bài cũ : (5p) Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ? BT 3c SGK ? III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ta đã biết cộng trừ phân số Vậy trừ SHT nào ? 2.Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:(15p) Cộng, trừ số hữu tỉ Gv: Từ phân số ta có thể cộng trừ SHT nào ? Vì ? Hs: Viết dạng phân số áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số Vì SHT viết dạng phân số Gv: Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ? Hs: Gv:  Hs: Theo dõi bảng Gv cho Hs làm BT6a Sgk Gv cho Hs làm ?1, Gọi Hs lên bảng thực Gv: Tìm X  Z biết x +3 = Hs: x = 6-3 = Hoạt động 2: (15p)Quy tắc chuyển vế GV: Nguyễn Anh Tuân Nội dung kiến thức Cộng, trừ số hữu tỉ: x, y  Q a b ;y m m a, b, m  Z ; m > a b ab x+y =   m m m a b a b x-y =   m m m x 1 1 1.4 1.3 4 3       21 28 21.4 28.3 84 84 7 1 =  84 12 1 1 VD2: (-0,5) +    1 -2 2 VD1: Quy tắc chuyển vế: (SGK )  x, y, z  Q Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (4) TRƯỜNG PTCS AXING Gv:Nhắc lại quy tắc chuyển vế Z? Hs Nhắc lại quy tắc chuyển vế Gv: Tương tự Q ta có quy tắc Chuyển Vế Hãy Phát Biểu Quy Tắc ? Hs phát biểu quy tắc Gv: x + y = z  z = ? Hs: Gv Cho Hs làm ?2 , Gọi Hs lên bảng Hs: Gv cho Hs làm BT 9a Sgk Hs: Gv: Trong Z, tổng đại số thực nào ? HS nhắc lại Gv giới thiệu chú ý GIÁO ÁN ĐẠI SỐ x+y=zx=z–y VD: Tìm x biết = x= 94 x= = 12 12 x+ Chú ý: SGK IV Củng cố: (7p) BT 8a,b (SGK), BT 9c (SGK) V Dặn dò: (2p) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ SHT, quy tắc chuyển vế - BTVN: 6,7,8cd, 9bd, 10 SGK và BT 13 SBT * Đối với HS khá giỏi: Thực phép tính : 1 1          1  4 HD: Nhóm (-1+1) + (-2+2) + + = -Ôn nhân, chia phân số, các tính chất VI.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… GV: Nguyễn Anh Tuân Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (5) TRƯỜNG PTCS AXING Ngày dạy :…/…./ Tiết: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ Kỹ năng: Có kỹ nhân, chia hữu tỉ nhanh và đúng 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung Học sinh: Bài củ, bài theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II Bài cũ : (5p) BT 9a, 9b SGK ? III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ta đã biết cộng trừ số hữu tỉ Vậy nhân, chia số hữu tỉ nào ? 2.Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:(15p) Gv yêu cầu: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ? Hs: Gv:  Thực VD Hs: Theo dõi Gv cho Hs làm BT 11a,b Sgk Gv cho Hs làm ?1, Gọi Hs lên bảng thực Học sinh nhận xét, bổ sung GV nhận xét và hoàn thiện bài giải Rút quy tắc nhân hai số hữu tỉ Hoạt động 2: (15p) Để thực phép chia hai phân số ta làm nào? Gv thực ?1 Từ ?1 hãy rút quy tắc chia hai số hữu tỉ GV: Nguyễn Anh Tuân Nội dung kiến thức Nhân số hữu tỉ: Với : x a c ;y  b d ta có: x y  VD: a c a.c  b d b.d    3.5  15    4 4.2 Chia hai số hữu tỉ Với x a c ; y  ; y≠ b d ta có: x: y  Lop7.net a c a d a.d :   b d b c b.c Năm học : 2010 – 2011 (6) TRƯỜNG PTCS AXING GV yêu cầu HS làm ?2b Gọi Hs lên bảng Lớp nhận xét, bổ sung GV đánh giá Gv cho Hs làm BT 11d Sgk Hs: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VD:  2.3   2 4 2 2  0,4 :     :    5.    10 Chú ý: SGK Gv giới thiệu chú ý và lấy ví dụ SGK Thương phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ (y≠0) gọi là tỉ số hai số x và y, ký hiệu là x hay x: y y VD: Tỉ số hai số -5,12 và 10,25 viết là  5,12 hay -5,12: 10,25 10,25 IV Củng cố: (7p) - BT 12a,b (SGK), BT 13 (SGK) V Dặn dò: (2p) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ SHT, quy tắc chuyển vế - BTVN: 6,7,8cd, 9bd, 10 SGK và BT 13 SBT - Ôn lại kiến thức số thập phân VI.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… GV: Nguyễn Anh Tuân Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (7) TRƯỜNG PTCS AXING Tiết GIÁO ÁN ĐẠI SỐ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ngày dạy:… /…./… A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Kỹ năng: Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung, bảng phụ Học sinh: Bài củ, bài theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II Bài cũ : (5p) HS1: Muốn cộng, trừ, nhân chia SHT ta làm nào ? BT 11c,d SGK HS2: Bài tập 13c,d SGK III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ở lớp chúng ta đã biết giá trị tuyệt đối số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối SHT là gì ? 2.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10p)Giá trị tuyệt đối 1.Giá trị tuyệt đối SHT: SHT: Gv: Tương tự giá trị tuyệt đối -Kí hiệu : x số nguyên, giá trị tuyệt đối SHT -Là khoảng cách từ điểm x đến điểm trên là khoảng cách từ điểm x đến điểm trục số trên trục số - Hãy nhắc lại giá trị tuyệt đối số hữu tỉ là gì ? -Gv: Tìm 3,5 ;  ; ; 5 HS lên bảng thực Gv vào trục số để lưu ý không có giá trị âm KQ giá trị tuyệt đối số và cho HS thực ?1 -Gv cho HS làm VD HS thực GV: Nguyễn Anh Tuân ?1b Nếu x > thì x = x x = thì x = x < thì x = -x Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (8) TRƯỜNG PTCS AXING - GV cho HS thực ?2 Hs lên bảng thực - Gv cho HS thực BT 17 chổ - GV cho học sinh phân tích, nhận xét Hoạt động 2: (19p) Cộng, trừ, nhân, chia STP GV: Để cộng, trừ, nhân chia, số thập phân ta có thể làm nào ? HS nêu cách GV: Áp dụng hãy thực  HS:  Gv gọi HS lên bảng làm cách  HS:  GV:Trong cách, cách nào nhanh ? HS: Gv cho HS làm VD b GIÁO ÁN ĐẠI SỐ x x  x =    x x  2 VD: = vì > 3 4,35  (4,35)  4,35 vì -4,35 < Cộng, trừ, nhân, chia STP: VD: a) (-1,25) + (-0,137) = 125 137  100 1000 1250  (137) 1387   1,387 = 1000 1000 = -1,25 + (-0,137) = -(1,25 + 0,137) = = -1,387 b) 0,358 - 2,213 = 0,358 + (-2,213) = -(2,213 - 0,358) = -1,855 c) (-2,5).2,14 = -(2,5.2,14) = -5,35 Gv: Muốn chia số thập phân ta làm nào ? Gv giới thiệu phép chia số thập d) 0,408:(-0,34)= phân, thực phép tính = -(0,408 : 0,34) = -1,2 HS  Gv yêu cầu HS làm ?3 HS thực Gv chốt lại: Để cộng, trừ , SHT ta áp dụng quy tắc dấu giá trị tuyệt đối số Z sau đó thực phép tính cách cách IV Củng cố: (5p) - Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối SHT - Bài tập 18, 19 SGK V Dặn dò: (5p) - Nắm vững công thức giá trị tuyệt đối; ôn so sánh SHT - BTVN 20, 21, 22, 24 SGK và BT 24,25 SBT *HD bài 23: So sánh với số trung gian 13 12 13 12 và ta so sánh với 38 37 38 37 38 : 13  ? 37 : 12  ? c) Để so sánh Vậy phân số trung gian cần so sánh là phân số nào ? - Tiết sau mang theo MTBT VI.Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Anh Tuân Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (9) TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Tiết LUYỆN TẬP Ngày dạy:…./…/… A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu sâu khái niệm SHT (SHT viết dạng số nguyên, phân số, số thập phân) và giá trị tuyêt đối SHT Kỹ năng: Biết so sánh hai SHT : so sánh trực tiếp (Dựa trên sở so sánh phân số) và so sánh gián tiếp (dựa vào tính chât bắc cầu x < y và y < z thì x < z ) Thực hành tính nhanh biểu thức số hữu tỉ cách thực phép tính cách hợp lí 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung, bảng phụ Học sinh: Bài củ, bài theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II Bài cũ : (7p) Tìm x biết x  ; x  0, 25 Thực cách hợp lí để tính nhanh các biểu thức sau: a) A = 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) b) B = -6,5 2,8 + 2,8 (-3,5) Sau kiểm tra giáo viên chốt lại: Với x  a (a>0) thì x = a x = -a, a < thì không tìm x III Bài mới: Hoạt động thầy và trò Gv cho HS làm bài tập 23 SGK Gv gợi ý: Nếu ta coi cặp số cần só sánh là x và z thì ta phải tìm số y cho x<y<z Hs suy nghỉ thực Gv gọi HS lên bảng giải câu a,b GV: Nguyễn Anh Tuân Nội dung kiến thức Bài 23 SGK : (8p) So sánh: a) 4/5 và 1,1 Vì 4/5 < 5/5 = và < 1,1 nên 4/5 < 1,1 b) Vì > -500 và 0,001 > nên -500 < 0,001 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (10) TRƯỜNG PTCS AXING HS:  Gv: Làm nào để so sánh ? HS: so sánh c) 13 12 và 38 37 GV: gợi ý lấy mẫu số chia tử số gần bao nhiêu ? Vậy so sánh với phân số nào ? GV: Tương tự so sánh: 14 15 và ? 25 61 Gv chốt lại: Khi so sánh phân số thì phải đưa chúng cùng mẫu (hoặc cùng tử) dương sau đó so sánh các tử ( mẫu) GV: Cho hs hoạt động nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày GV: Kiểm tra vài nhóm sau đó cho HS nhận xét bài bạn GV: Cho HS dùng máy tính để kiểm tra lại GV: Những số nào có giá trị tuyệt đối 2,3 ? HS: Số 2,3 và -2,3 GV: Trước hết ta làm gì ? HS: Chuyển 1 qua vế phải làm tương tự câu a GV chốt lại: Để tìm x bài toán có dạng A( x )  a, a  ta phải tìm x Bài 24 SGK : (8p)Áp dụng tính chất tính nhanh: a) (-2,5 0,38 0,4)-[0,125 3,15 (-8)] =[(-2,5 0,4) 0,38]-[(-8 0,125) 3,15] =(-1) 0,38 - (-1) 3,15 = -0,38 - (-3,15) =0,38 + 3,15 = 2,77 b) [(-20,83) 0,2 + (-9,17) 0,2] [2,47 0,5 - (-3,53) 0,5] =[(-20,83 - 9,17) 0,2] : [(2,47 + 3,53).0,5] =(-30 0,2) (6 0,5) = -6 : = -2 Bài 25: (8p) :Tìm x: a) x  1,  2,3  x - 1,7 =  2,3 * x - 1,7 = 2,3  x = 2,3 + 1,7 = * x - 1,7 = -2,3  x = -2,3 + 1,7 = 0,6 trường hợp: A(x) = a ; A(x) = -a Khi gặp trường hợp A(x) + b = a ta phải chuyển vế b vế trái sang -b vế phải x b) x  A( x )  a  b  c  0 3  3   x   x    x    x    Nếu a-b = c > tìm x trường hợp A( x ) = c ; A( x ) = -c c < : khônh tìm x Gv: yêu cầu HS sử dụng MTBT theo hướng dẫn SGK GV: Hướng dẫn cho các em sử dụng còn lúng túng IV Củng cố: V Dặn dò: (3p) - Xem các bài tập đã làm - BTVN 23, 32 SBT GV: Nguyễn Anh Tuân 12 12 12    37 37 36 13 13   38 39 12 13  Vậy 37 38 14 14   55 56 d) 15 15   61 60 14 15  Vậy 55 61 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 5 13  1 12 12 Bài 26: (9p) Sử dụng MTBT a) (-3,1597) + (-2,39) = -5,5497 b) -0,793 - (-2,1068) = 1,3138 c) -0,5 (-3,2) + (-10,1) 0,2 = -0,12 10 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (11) TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - Ôn luỹ thừa với số mủ tự nhiên ( lớp 6) x  3,5 có giá trị nào ? - Hướng dẫn bài 32: - x  3,5 có giá trị nào ?  A = 0,5 - x  3,5 có giá trị nào ? VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Tiết LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày dạy: …/…./… A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên SHT Bết các quy tắc tính tích, thương, hai luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa Kỹ năng: Có kỹ vận dụng các quy tắc đã nêu trên đẻ tính toán 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung, bảng phụ Học sinh: Bài củ, bài theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II Bài cũ : (5p) Luỹ thừa bậc n a là gì ?Cho ví dụ: Viết các kết sau dạng luỹ thừa: 34 35 ; 58: 54 III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (3p) Ở lớp ta đã học luỹ thừa số tự nhiên và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các luỹ thừa số tự nhiên Vậy luỹ thừa SHT định nghĩa nào ? Các phép tính các luỹ thừa SHT thực hiên ? Ta học bài 2.Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:(10p) Luỹ thừa với số mũ tự Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Luỹ thừa bậc n SHT là tích n thừa nhiên GV: Tương tự số nguyên ta có số x (n  N* ) định nghĩa luỹ thừa SHT GV: Nguyễn Anh Tuân 11 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (12) TRƯỜNG PTCS AXING Hv: Ta có công thức nào ? HS:  GV: Giới thiệu quy ước Khi viết x dạng GIÁO ÁN ĐẠI SỐ xn Kí hiệu: CT: xn = x.x.x x ( x  Q, n  N*) n thừa số x x: Cơ số ; n: số mũ Quy ước: x1=x ; x0 = ; (x  ) a đó b xn (a,b  Z; b  0) thì = ? GV cho HS làm ?1 HS thực GV: cho a  N, m, n  N m  n thì am an = ? am : an = ? HS: am an = am+n am : an = am-n GV tương tự x  Q, m, n  N ta có:  Hoạt động 2: (10p) Tích và thương luỹ thừa cùng số GV: yêu cầu HS phát biểu thành lời và bổ sung điều kiện xm : xn HS thực GV: cho HS làm ?2 HS:  GV cho HS làm BT49 SBT HS: trả lời GV chốt lại: Chỉ áp dụng công thức luỹ thừa có số giống - Khi số khác dấu cùng Giá trị tuyệt đối thì chú ý: Luỹ thừa bậc chẳn số âm là số dương  có thể đổi cùng số Hoạt động 3: (10p) Luỹ thừa luỹ thừa GV cho HS làm ?3 HS: GV: Sau tính và so sánh kết ta rút nhận xét gì ? HS đưa công thức GV chốt lại: Khi tính, biểu thức luỹ thừa ta giữ nguyên số và nhân số mũ GV: Cho HS làm ?4 HS: HS lên bảng, các HS khác làm vào nháp Gv cho BT trắc nghiệm  HS: trả lời GV: Lưu ý xm.xn  (xm)n GV: Nguyễn Anh Tuân 12 Lop7.net a (a,b  Z, b  ) b a a a a a an xn = ( )n = = n b b b b b b x= ?1 Tính    3     16  4 2 (-0,5)2 = 0,25 (0,7)0 = 2.Tích và thương luỹ thừa cùng số: x  Q, m, n  N xm.xn = xm+n xm: xn = xm-n (x  0, m  n) ?2 Tính: (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 Luỹ thừa luỹ thừa : ?3 (23)2 = 23.23 = 26 Vậy (23)2 = 26     1   1   1   1   1   1 1                                  (xm)n = xm.n ?4  3   3 6              0,14    0,18   Điền đúng sai: 25.24 = (25)4 42.43 = (42)3 Năm học : 2010 – 2011 (13) TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (33)2 = (32)3 IV Củng cố: (3p) Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n SHT x Quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng số, luỹ thừa luỹ thừa V Dặn dò: (3p) Học thuộc định nghĩa và các quy tắc, nắm công thức - BTVN: 29, 30, 31, 33 SGK và BT 40, 42 SBT Hướng dẫn: BT 30 1 a)     sau đó vận dụng quy tắc nhân luỹ thừa cùng số   b) Sử dụng công thức chia luỹ thừa cùng số để tìm x VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Tiết LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT) Ngày dạy: …/…/… A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm luỹ thừa tích, thương theo chiều ngược Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc trên để tính đúng, tính nhanh các biểu thức số có chứa các phép tính luỹ thừa 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung, bảng phụ Học sinh: Bài củ, bài theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : II Bài cũ : GV đưa bảng phụ: Viết các công thức: xn = xm:xn = xm.xn = (xm)n = Áp dụng các công thức trên, hãy tính: a) (-1/2)2 ; (-1/2)3 ; (-1/2)0 b) [(23)2 : 24].23 GV: Nguyễn Anh Tuân 13 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (14) TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã học các phép tính luỹ thừa có cùng số khác nhau, ta phải làm nào ?  Vào bài 2.Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luỹ thừa tích 1.Luỹ thừa tích GV: cho HS thực hành phép tính Tính và so sánh: Hs: nhận xét kết các bạn và so a.(2.5)2 và 22.52 (2.5)2 = 102 = 100 sánh 22.52 = 4.25 = 100 Vậy (2.5)2 = 22.52 1 b ( )3 và ( )3 ( )3 Giáo viên:hướng dẫn hs phát công thức Ta có công thức: ( x y ) n  x n y n Giáo viên:cho hs áp dụng công thức tinh ?2 (luỹ thừa tích tích các luỹ thừa) ?2 Tính a) ( )5 35  ( 3)5  Hđ 2:luỹ thừa thương Giáo viên: cho hs tính ?3 2.Luỹ thừa thương ?3 tính và so sánh Ta có công thức: x n xn ( )  n ( y  0) y y (luỹ thừa thương thương các luỹ thừa ) ?4 tính Giáo viên:yêu cầu hs làm ?4 722 (7,5)3 153 ; ; 242 (2,5)3 27 ?5 a) (0,125)3 83 IV Củng cố: b) (39)4 :134 Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n SHT x GV: Nguyễn Anh Tuân 14 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (15) TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng số, luỹ thừa luỹ thừa V Dặn dò: Học thuộc định nghĩa và các quy tắc, nắm công thức - BTVN: 29, 30, 31, 33 SGK và BT 40, 42 SBT Hướng dẫn: BT 30 1 1 a)     sau đó vận dụng quy tắc nhân luỹ thừa cùng số   b) Sử dụng công thức chia luỹ thừa cùng số để tìm x VI.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Tiết LUYỆN TẬP Ngày dạy: …./…./… A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS các quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương Kỹ năng: Rèn HS biết vận dụng cách tổng hợp các phép tính luỹ thừa để tính các biểu thức luỹ thừa, tìm số mũ luỹ thừa các biểu thức đơn giản, so sánh luỹ thừa 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung, bảng phụ Học sinh: Bài củ, bài tập theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II Bài cũ : (5p) + HS1: - Viết các công thức luỹ thừa đã học Làm BT 37a +HS2: - Chữa BT 37c,d III Bài mới: GV: Nguyễn Anh Tuân 15 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (16) TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 1.Đặt vấn đề: (1p) Ở các tiết trước chúng ta đã biết các phép tính luỹ thừa để giúp các em nắm vững kiến thức củng vận dụng tốt vào giải toán hôm ta vào tiết luyện tập 2.Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV cho HS làm BT 38 SGK Bài 38: (10p)(SGK) HS thực GV: 227 và 318 viết dạng luỹ thừa có 227  23.9  (23 )9  89 số mũ thì số là bao nhiêu ? 18 2.9    99   28 14 GV: Tương tự so sánh và 26 Vì 99 > 89 nên 318 > 227 GV: Làm nào ? 28 14 HS: Đưa luỹ thừa có số mũ là 14 sau So sánh và 26 528 = 52.14 = (52)14 = 2514 đó so sánh số Vậy 228 < 2614 GV gọi HS lên bảng thực Bài 40: (10p) a) 2       13  169            14   14  196 GV yêu cầu HS thực HS:  Ở câu c và câu d GV hướng dẫn HS tìm thêm các cách giải khác c) C1: 54.204 54.(5.4) 54.54.44 58.44   10  10  255.45 (52 )5 45 5  GV chốt lại: Đối với luỹ thừa tổng ta tính tổng rút gọn tổng sau đó tính luỹ thừa PS luỹ thừa thương C2: 58.44 1  1 5 4 100 54.204  5.20  1004    5 5 25  25.4  100 100 d)  10      5 (2.5)5 (2.3)  6  (10)  6       35.54 35.54   4 (2)5 55.(2) 34  2  2560    35.54 3 Bài 42: (11p)SGK a) GV: Làm nào để tìm n ? HS: (Đưa cùng số vế suy số mũ nhau.) GV: Nguyễn Anh Tuân 16 Lop7.net 16 2 2n  24 VT  n  24 n  4 n      n 1 n 1  VP   21  b) Năm học : 2010 – 2011 (17) TRƯỜNG PTCS AXING GV goi HS lên bảng và khuyến khích các học sinh tìm thêm cách giải khác GIÁO ÁN ĐẠI SỐ  3  3  3  27    81  3 n4   3   3  n   n n n7 c) =  (8:2)n = 41  4n = 41  n = 8n: 2n IV Củng cố: (5p) Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Tích và thương hai luỹ thừa luỹ thừa luỹ thừa Luỹ thừa tích, luỹ thừa thương .HD bài 43: Sử dụng công thức luỹ thừa tích  làm xuất thừa số chung là 22 = 22 + 42 + + 202 = (2.1)2 + (2.2)2 + + (2.10)2 V Dặn dò: (2p) Về nhà học bài nắm các công thức luỹ thừa số hữu tỉ Xem các BT đã giải BTVN: 47, 48, 52, 57 SBT và BT 43 SGK (dành cho HS khá giỏi) VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Tiết TỈ LỆ THỨC Ngày dạy:…/…./… A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức Kỹ năng: Học sinh biết cách thành lập các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức ban đầu; Vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tìm số hạng tỉ lệ thức biết ba số hạng còn lại 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung, bảng phụ Học sinh: Bài củ, bài theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II Bài cũ : (5p) GV: Nguyễn Anh Tuân 17 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (18) TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Tỉ số số hữu tỉ a và b (b  0) là gì ? Kí hiệu nào ? So sánh tỉ số sau: 3,5/5 và 7/10 III Bài mới: 3,5  Ta nói đẳng thức 10 trên là tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ thức là gì? có tính chất gì?  Vào bài 1.Đặt vấn đề: (2p) Ta đã có tỉ số là 2.Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (15p) Định nghĩa GV: ( giữ nguyên phần bài cũ) Từ đẳng thức Nội dung kiến thức Định nghĩa: SGK Chú ý: 3,5  là tỉ lệ thức 10 Hãy cho biết tỉ lệ thức là gì ? HS: phát biểu định nghĩa GV: Cho HS đọc chú ý SGK HS:  : và :8 5 2 :4    5.4 20 10 4 :8    5.8 40 10 Vậy : = :  chúng là tỉ lệ thức 5 7 7 3 :    2.7 14 b) 2 12 36 12 1 2 :  :   5 5 36 1 Vì –   nên 3 :  2 : 5  không lập TLT a) GV gọi HS lên bảng, các HS khác làm vào GV chốt lại: Hai tỉ số nhau, nối lại với dấu "=" (dấu đẳng thức) thì cho ta tỉ lệ thức GV cho HS dùng MTBT để kiểm tra lại kết Hoạt động : (20p)Tính chất a c = , theo định b d nghĩa phân số ta suy điều gì ? HS: a.d = b.c GV: Xét tỉ lệ thức a c = còn viết b d a:b=c:d 2/ Trong TLT a : b = c : d , các số a,b,c,d là các số hạng TLT a, d: Ngoại tỉ c, d: Trung tỉ ?1 Các cặp số sau có lập TLT không ? GV : cho HS làm ?1 SGK GV: Khi có tỉ lệ thức 1/ TLT Tính chất: 18 24  ta hãy nhân vào 27 36 vế đẳng thức trên với tích 27.36 ta có điều gì ? GV cho HS làm ?2 HS: a c a c =  b.d= b.d b d b d  ad=bc GV giới thiệu tính chất GV: Ngược lại ta có a.d = b.c thì ta có a) Tính chất 1: (cơ bản) GV: Nguyễn Anh Tuân 18 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (19) TRƯỜNG PTCS AXING suy GIÁO ÁN ĐẠI SỐ a c = hay không ? b d Nếu Ta hãy xét đẳng thức 18.36 = 24.27 Chia vế đẳng thứ cho 27.36 GV cho HS làm ?3 HS: a c = thì a.d = c.d b d (Tích trung tỉ tích ngoại tỉ) ad bc a c   = bd bd b d GV: Tương tự hãy suy tỉ lệ thức a b d c d b = ; = ; = c d b a c a b) Tính chất 2: Nếu a.d = b.c và a,b,c,d  thì GV kết luận tính chất GV giới thiệu bảng tóm tắt <26> HS thực BT 47a a c a b d c d b = ; = ; = ; = b d c d b a c a IV Củng cố: (1p) - Nêu định nghĩa tỉ lệ thức Viết tính chất tỉ lệ thức V Dặn dò: (1p) - Nắm định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức - BTVN: 46, 47b, 48, 49 SGK VI.Rút kinh nghiệm Tiết 10 LUYỆN TẬP Ngày dạy:…./…./… A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức Kỹ năng: Đánh giá việc nắm các kiến thức đã học HS thông qua kiểm tra 15 phút Rèn luyện kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ các số 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác suy luận và tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung, bảng phụ Học sinh: Bài củ, bài theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II Bài cũ : Kiểm tra 15’ Có đề kèm theo GV: Nguyễn Anh Tuân 19 Lop7.net Năm học : 2010 – 2011 (20) TRƯỜNG PTCS AXING GIÁO ÁN ĐẠI SỐ III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Như ta đã biết tỉ lệ thức và các tính chất nó để giupscacs em nám kỉ hôm ta luyện tập 2.Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Bài 49: (10p) 3,5 350 14 GV: Muốn lập tỉ lệ thức trước hết ta làm   a) 5, 25 525 21 gì ?  Lập TLT HS: Xét xem hai tỉ số đã cho có không ? b) GV: Có cách để tìm ? 393 : 52   10 10 262 21 2,1: 3,5   35  Không lập TLT HS: có cách c) 39 GV: gọi HS lên bảng HS:  6,51 651: 217   15,19 1519 : 217  Lập TLT GV: C1: dùng Định nghĩa/ C2: Dùng tính chất TLT C3: Dùng MTBT GV yêu cầu HS dùng MTBT để kiểm tra lại kết HS thực và 0,9 : (-0,5) 14 7.3 3 15 7 : = 7 :    3 14 10 18  0,9 : (-0,5) = 5 10  Không lập đựoc TLT d) 7 : Bài 50: (10p) Đáp số: Binh thư yếu lược GV cho HS tổ chức trò chơi và treo bảng phụ có sẳn nội dung bài tập 50 GV: + Nêu lại cách tính + Giới thiệu só lược TQTuấn Bài 51: (5p) Lập các TLT Ta có 1,5 4,8 = 3,6 GV: Muốn lập TLT ta làm gì ? HS: (Tìm đẳng thức sau đó vận dụng tính chất 2) GV: Nguyễn Anh Tuân 20 Lop7.net 1,5 1,5 3,  ;  ; 3, 4,8 4,8  4,8 4,8 3,  ;  3, 1,5 1,5 Năm học : 2010 – 2011 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan