2.2,Kết nối GV kể chuyện: -GV kể lần một kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ -GV kể lần 2 kết hợp với giới thiệu từng hình ảnh [r]
(1)Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn TUẦN Thứ hai, ngày 30 thỏng 09 năm 2012 Tiết Giáo án điện tử Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài - Biết đọc diễn cảm bài văn Hiểu ý chính bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em toàn giới.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3) II/ Kỹ sống : Thể cảm phục (bày tỏ chia sẻ, cảm phục với nạn nhân bị bom nguyờn tử xâm hại.) III/ Phương phỏp:Hỏi đáp trước lớp- Thảo luận nhóm IV Đồ dùng dạy học: Slide Trường Tiểu học Thạch Lạc Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (2) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn Thø hai, ngµy 30 th¸ng n¨m 2013 Tập đọc Nh÷ng sÕu b»ng giÊy ý nghÜa : Luyện đọc : T×m hiÓu bµi : - Đọc đúng: Hi-r«-si-ma, Na-ga-xa-ki, Xa-xa-c« Xa-xa-ki Nằm bệnh viện/ nhẩm đếm ngày còn lại đời mình, cô bé ngây th¬ tin vµo mét truyÒn thuyÕt nãi r»ng/ gấp đủ nghìn sếu giÊy treo quanh phßng, em sÏ khái bÖnh Xúc động trước cái chết em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền/ xây dựng tượng đài/tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyªn tö s¸t h¹i Thø hai, ngµy 30 th¸ng n¨m 2013 Tập đọc Nh÷ng sÕu b»ng giÊy V/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Hai nhóm học sinh đọc phân vai kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa kịch Bài mới: 2.1 Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2’ - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình” và nội dung các bài học chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị các dân tộc - Giới thiệu bài đọc: “ Những sếu giấy”: kể bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân chiến tranh và bom nguyên tử 2.2 Kết nối a.Luyện đọc: 12’ Trường Tiểu học Thạch Lạc Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (3) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn * Y/c HS giỏi đọc toàn bài ?Bài này chia làm đoạn? -1 HS đọc -…4 đoạn: Đoạn 1:… xuống Nhật Bản Đoạn 2:…Phóng xạ nguyên tử Đoạn 3:…644 Đoạn 4:…còn lại Học sinh nối tiếp đọc đoạn.(3 lượt) -Lượt 1: Kết hợp luyện đọc từ khó: Xa- da -cô xa -xa-ki ,Ha -rô-si -ma,Naga-da-ki -Lượt : giải nghĩa từ : bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết Lượt : Đọc thể - Học sinh luyện đọc theo cặp -2 nhóm thi đọc -Nhận xét - 1Học sinh đọc bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn *Luyện đọc đoạn nhóm * Yêu cầu nhóm thi đọc - Nhận xét - Đọc mẫu b Tìm hiểu bài: 10’ - Xa – da – cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ nào? GV giảng: Mĩ ném hai tử để chứng tỏ sức mạnh mình, hòng làm giới khiếp sợ phóng xạ nguyên tử có thể di truyền cho nhiều hệ sau - Cô bé hy vọng kéo dài sống mình cách nào? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa – da- cô? - Từ Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản Cô hy vọng kéo dài sống mình cách ngày ngày gấp Sếu… - Các bạn trên khắp giới đã gấp Sếu giấy gửi tới cho Xa – da – cô - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ - Khi Xa – da – cô chết các bạn đã góp nguyện vọng hoà bình? tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ - Nếu đứng trước tượng đài, em nạn nhân… nói gì với Xa – da – cô? - Chúng tôi căm ghét chiến tranh… KNS: - Thể cảm thương (bày tỏ chia sẻ, cảm thương với bạn nhỏ bị bom nguyên tử xâm hại - Câu chuyện muốn nói với các em điều * ý nghĩa bài: Tố cáo tội ác chiến tranh gì? hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em toàn giới Trường Tiểu học Thạch Lạc Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (4) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 7’ - GV đọc diễn cảm đoạn và hướng Khi Hi – rô -xi- ma bị may dẫn HS đọc diễn cảm mắn phóng xạ lâm bệnh nặng viện/ nhẩm đếm rằng/ nghìn lặng lẽ toàn nước Nhật chết/ 644 - HS luyện đọc diễn cảm Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đại diện tổ lên thi đọc diễn cảm -Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay 3- Củng cố dặn dò: 3’ - GV nhận xét học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Tiết Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu: - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm nhiêu lần).Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách "Rút đơn vị "hoặc "tìm tỉ số"(BT1) II/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - học sinh sửa bài 2, SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài a Ví dụ: 5’ -GV nêu ví dụ -Cho HS tự tìm quãng đường -HS tìm quãng đường trong giờ, 2giờ, các khoảng thời gian đã cho -Gọi HS điền kết vào bảng -HS điền kết vào bảng ( GV kẻ sẵn trên bảng -Em có nhận xét gì mối quan hệ -Nhận xét: SGK- tr.18 hai đại lượng: thời gian và quãng đường được? b Bài toán: 5’ Tóm tắt: -GV nêu bài toán giờ: 90 km -Cho HS tự giải bài toán theo cách rút giờ:…km? Bài giải: đơn vị đã biết lớp Trường Tiểu học Thạch Lạc Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (5) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn *Cách 1: “Rút đơn vị” Trong ô tô là: 90 : = 45 (km) (*) Trong ô tô là: 45 x = 180 (km) Đáp số: 180 km - GV gợi ý để dẫn cách “tìm tỉ số”: *Cách 2: “ Tìm tỉ số” + gấp lần giờ? gấp số lần là: + Quãng đường gấp lên 4: = (lần) Trong ô tô là: lần? 90 x = 180 (km) Đáp số: 180 km c Thực hành: Tóm tắt: *Bài 1: GV gợi ý để HS giải cách 5m: 80000 đồng 7m:…đồng? rút đơn vị: -Tìm số tiền mua mét vải Số tiền mua mét vải là: -Tìm số tiền mua 7mét vải 80000 : = 16000 (đồng) Mua mét vải hết số tiền là: 16000 x = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng Yêu cầu hs khá ,giỏi làm BT3 *Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt Tóm tắt: a 1000 người tăng: 21 người 4000 người tăng:…người? b 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng;…người? -Yêu cầu HS tìm cách giải giải Bài giải: a 4000 người gấp 1000 số lần là: vào vở: 4000 : 1000 = (lần) Sau năm dân số xã đó tăng thêm là: 21 x = 84 (người) Đáp số: 84 người b ( làm tương tự) Đáp số: 60 người Củng cố , dặn dò: -Bài tập nhà: BT2 – tr.19 -Tiết Giáo án điện tử Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ Trường Tiểu học Thạch Lạc Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (6) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn I/ Mục tiêu: Nêu các giai đoạn phát triển người từ vị thành niên đến tuổi già II/ Kỹ sống:Kỹ tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trò nói chung và giá trị thân nói riêng III Phương phỏp Quan sát hình ảnh, làm theo nhóm IV Đồ dùng dạy- học: Môn : Khoa học Môn : Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ Đọc thông tin hoàn thành bảng sau: Giai đoạn Đặc điểm bật Tuổi vị thành niên Giai đoạn Hình Đặc điểm bật Tuổi vị thành niên (từ 10 đến 19 tuổi) Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn Ở tuổi này có phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội Tuổi trưởng thành Tuổi già SGKluận nhóm Thảo Trang phút 16-17 V/ Các hoạt động dạy- học: 1- Kiểm tra bài cũ - Tại nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người? 2- Bài mới: Tg Hoạt động giáo viên 1’ 1.Ổn định: 4’ Bài cũ: Cơ thể chúng ta phát triển nào? - Nhận xét và ghi điểm Bài mới: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 15’ * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu số đ2 tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo nhóm Trường Tiểu học Thạch Lạc Hoạt động học sinh - Hát - em trả lời câu hỏi nội dung bài - Học sinh lắng nghe Nhóm, lớp - Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi SGK trang 16, 17 theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn giáo Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (7) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn viên, cử thư ký ghi ý kiến các bạn vào bảng sau : Giai Đặc điểm bật đoạn - Chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn Tuổi vị - Phát triển mạnh thành thể chất, tinh thần và niên mối quan hệ với bạn bè, xã hội Tuổi Trở thành ngưòi lớn, tự trưởng chịu trách nhiệm trước thành thân, gia đình và xã + Bước 3: Làm việc lớp hội - Yêu cầu các cử đại diện lên trình Vẫn có thể đóng góp bày Tuổi già cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu - Mỗi nhóm trình bày giai đoạn - Nhận xét và chốt nội dung và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 10’ * Hoạt động 2: Ai? Họ giai Nhóm, lớp đoạn nào đời? Mục tiêu :Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thàh và tuổi già Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn PPKT quan sát hình ảnh - Chia lớp thành nhóm Phát cho - Học sinh xác định xem nhóm từ đến hình người ảnh vào giai đoạn PPKT Làm việc theo nhóm nào đời và nêu đặc điểm giai đoạn đó Bước 2: Làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm hướng dẫn Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm cử người lên trình bày - Các nhóm khác nêu câu hỏi, ý kiến mình - Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi SGK ?K,G: Bạn vào giai đoạn nào - Giai đoạn đầu tuổi vị thành đời? niên (tuổi dậy thì) Trường Tiểu học Thạch Lạc Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (8) Gi¸o ¸n buæi s¸ng 5’ 1’ TuÇn ? Biết chúng ta giai - Giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh đoạn nào đời có lợi gì? sai lầm có thể xảy - Nhận xét và chốt Củng cố - Giới thiệu gia đình mình và cho biết họ giai đoạn nào - Cùng HS lắng nghe và nhận xét, đời tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” - Nhận xét tiết học Tiết Lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Mục tiêu : - Biết vài điểm tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: +Về kinh tế: xuất nhà máy hầm mỏ,đồn điền đường ô tô, đường sắt +Về xã hội:xuất các tầng lớp mới: chủ xưởng,chủ nhà buôn, công nhân II/ Đồ dùng dạy học: - Hình SGK -Bản đồ hành chính Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa kinh thành Huế Bài mới: Hoạt động học sinh Tg Hoạt động giáo viên 1’ 1.Ổn định: - Hát 4’ Bài cũ: Cuộc phản công kinh thành Huế ? Nêu nguyên nhân xảy phản - Học sinh trả lời công kinh thành Huế? ? Giới thiệu các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: “Xã Hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX” 5’ * Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập Hoạt động lớp Trường Tiểu học Thạch Lạc Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (9) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn ? Sau dập tắt các phong trào đấu tranh ND ta, thực dân Pháp đã làm gì ? - GV nêu nhiệm vụ học tập tiết học này cho HS nắm Những biểu thay đổi kinh tế VN cuối kỉ XIX đầy kỉ XX Những biểu vềsự thay đổi xã hội VN cuối kỉ XIX dầu kỉ XX Đời sống CN, ND thời kì này 12’ * Hoạt động : Những thay đổi kinh tế va xã hội - Chia lớp thành dãy, dãy nhóm - Giao cho dãy thảo luận sau : Dãy A : Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế VN có ngành nào là chủ yếu ? Sau thực dân Pháp XL, ngành kinh tế nào đời nước ta ? Ai hưởng các nguồn lợi phát triển kinh tế ? Dãy B :Trước đây XHVN chủ yếu có giai cấp nào ? Đến dầu kỉ XX, xuất thêm tầng lớp, giai cấp nào ? 10’ * Hoạt động : - Mời đại diện nhóm dãy A báo cáo trước - GV chốt thay đổi kinh tế - Mời đại diện nhóm dãy B _ Chốt thay đổi xã hội - Y/c HS quan sát hình SGK và cho biết dời sống công nhân và nông dân VN cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ? + Thực dân Pháp đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên đất nước ta - Lắng nghe * Dãy A: Chủ yếu là nông nghiệp + Thêm khai thác khoáng sản, điện, nước, xi măng, dệt, Chúng cướp đất nông dân lập đồn điền Hệ thống giao thông XD: có đường ô tô, xe lửa + Pháp hưởng các nguồn lợi đó Dãy B: Có nông dân và địa chủ phong kiến +Xuất thêm các chủ xưởng, nhà buôn, viên chức trí thức, chủ xưởng nhỏ, công nhân,… Cả lớp - Trình bày, nhận xét, bổ sung - Trình bày, nhận xét, bổ sung + Phải làm thuê cho các chủ xưởng và chủ đồn điền Làm việc cực khổ mà đời sống cực -K,G: vì nước ta lại có biến đổi - Do chính sách tăng cường khai thác kinh tế –xã hội? thuộc địa thực dân Pháp Trường Tiểu học Thạch Lạc Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (10) Gi¸o ¸n buæi s¸ng 3’ 1’ TuÇn 4 Củng cố - Giáo viên nhấn mạnh biến đổi mặt kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK - Bên cạnh thay đổi KT & XH - Người dân lao động cực, Việt Nam, em thấy tầng lớp XH nào khốn khó, chí còn trước không thay đổi? Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” - Nhận xét tiết học Sáng thứ tư ngày tháng 10 năm 2013 (Dạy bài Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2013) Tiết Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" hoặc" tìm tỉ số"(Bài 1,3,4) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-Kiểm tra bài cũ - học sinh sửa bài (SGK) 2- Bài * Bài 1: (7’)GV yêu cầu HS tóm tắt bài giải - Bài này nên giải theo cách nào? - Yêu cầu HS giải Tóm tắt 12 = 24000 đồng 30 = … đồng? Trường Tiểu học Thạch Lạc -Rút đơn vị -1 HS làm vào bảng , HS còn lại làm bài vào VBT Bài giải Giá tiền là: 24000 : 12 = 2000 ( đồng) Giá tiền mua 30 là: 10 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (11) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn x 30 = 60000(đồng) Đáp số = 60000 đồng * Bài 2: (7’)GV yêu cầu HS biết tá bút chì là 24 bút chì từ đó dẫn tóm tắt Tóm tắt: 24 bút chì : 30000 đồng bút chì : …đồng? -Em hãy nêu cách giải bài toán? (Có thể dùng cách, nên dùng cách “tìm tỉ số”) Bài giải: 24 bút chì gấp bút chì số lần là: 24 : = 3(lần) Số tiền mua bút chì là: 30000 :3 = 10 000 (đồng) Đáp số : 10 000 đồng *Bài 3: (7’)Cho HS nêu bài toán, tự tìm cách giải làm vào -Mời HS lên bảng chữa bài Tóm tắt: ô tô: 120 học sinh 160 học sinh:…ô tô? Bài giải: Một ôtô chở số HS là: 120 : = 40 (học sinh) Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô: 160 : 40 = (ô tô) -Cả lớp cùng GV nhận xét Bài (7’): Yêu cầu học sinh khá ,giỏi làm Tóm tắt: ngày: 72000 đồng ngày :…đồng? Bài giải: Số tiền trả ngày công là: 72000 : = 36000(đồng) Số tiền trả cho ngày công là: 36 x =180000 (đồng) Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - GV nhận xét học _ Tiết Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA Trường Tiểu học Thạch Lạc 11 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (12) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn I/ Mục đích yêu cầu 1- Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh nhau( ND Ghi nhớ) 2- Nhận biết các cặp từ trái nghĩa các thành ngữ ,tục ngữ(BT1) Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước(BT3,BT2) III/ Đồ dùng dạy – học: -VBT Tiếng Việt, tập -Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – phần luyện tập III/ Các hoạt động dạy- học: 1- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Thế nào là từ cùng nghĩa, cho ví dụ - Yêu cầu HS trả lời 2- Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em hiểu nào là từ trái nghĩa và nhậ biết số cặp từ trái nghĩa số câu văn, câu thơ 2.2 Phần nhận xét:10’ *Bài tập1: -Một HS đọc trước lớp yêu cầu BT -GVmời HS đọc từ in đậm có đoạn văn: chính nghĩa, phi nghĩa -GV cho HS giải nghĩa hai từ trên -Phi nghĩa: Trái với đạo lý Cuộc chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh có mục đích xấu xa, không người có lương tri ủng hộ -Chính nghĩa:Đúng với đạo lý.chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công… -“phi nghĩa,chính nghĩa” là hai từ có -Là hai từ có nghĩa trái ngược nghĩa nào với nhau? -Đó là từ trái nghĩa *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS thảo luận theo nhóm -Mời đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp và GV nhận xét *Bài 3: (Qui trình tương tự BT2 ; GV cho HS thảo luận nhóm 4) Trường Tiểu học Thạch Lạc -Cáctừ trái nghĩa: sống / chết ; vinh / nhục -Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ trên tạo vế tương phản, làm bật quan niệm sống cao đẹp người Việt Nam- thà chết mà tiếng thơm còn 12 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (13) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn sống mà bị người đời khinh bỉ 2.3 Phần ghi nhớ: (5’)HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: (20’) *Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu -GV mời HS lên bảng- em -Các cặp từ trái nghĩa: đục / ; đen / gạch chân cặp từ trái nghĩa sáng ; rách / lành ; dở / hay *Bài tập 2: -cách tổ chức tương tự BT - Các từ cần điền là: rộng, đẹp, *Bài tập 3: -cho HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung Củng cố – dặn dò: GV nhận xét học GV nhận xét tiết học.Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu Tiết Địa lý SÔNG NGÒI I Mục tiêu -Nêu số đặc điểm chính và vai trò sông ngòi Việt Nam: +Mạng lưới sông ngòi dày đặc +Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa +Sông ngòi có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa,cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện - Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậuvà sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp - Chỉ mốt số sông:Sông Thái Bình,Tiền , Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên đồ(lược đồ) II Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN III Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ 5’ -Nêu khác miền khí hậu Bắc và Nam? 2- Bài 2.1 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc (10’) * Hoạt động (Làm việc theo cặp) -HS thảo luận nhóm - Nước ta nhiều sông hay ít sông so với -HS trả lời các câu hỏi trước lớp các nước mà em biết? - Kể tên và trên hình vị trí - Học sinh nối tiếp lên số sông VN Trường Tiểu học Thạch Lạc 13 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (14) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn - Nhận xét số sông ngòi Miền Trung? -Miền Bắc và miền Nam có sông lớn nào? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời *Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng rãi khắp trên nước 2.2.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa (10’) *Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 4) Câu hỏi thảo luận: -Mùa mưa và mùa khô sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất nhân dân ta? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời -Màu nước sông địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác không? Tại sao? 2.3 Vai trò sông ngòi: (7’) *Hoạt động 3: ( Làm việc lớp ) -Nêu vai trò sông ngòi? -Sông miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc -Miền Bắc có các sông lớn: s Hồng, s.Đà, s Thái Bình -Miền Nam có các sông lớn: s Tiền, s Hậu, s Đồng Nai -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm HS trình bày kết thảo luận -HS khác bổ sung - Học sinh trả lời +Bồi đắp nên nhiều đồng +Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt +Là nguồn điện và là đường giao thông +Cung cấp nhiều tôm cá -GV mời HS lên bảng đồ địa lý tự nhiên VN vị trí đồng lớn và sông lớn bồi đắp lên chúng -GV kết luận: SGK 3.Củng cố- dặn dò: 3’ - Nêu đặc điểm chính sông ngòi Việt Nam - GV nhận xét học _ Tiết Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI Trường Tiểu học Thạch Lạc 14 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (15) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn I/ Mục tiêu: -Dựa vào lời kể giáo viên, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đúng ý , ngắn gọn ,rõ các chi tiết truyện -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam II/ -Kỹ sống: Thể cảm thương( Cảm thương với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mỹ có lương tri) III Phương pháp: Kể chuyện sáng tạo IV/ Đồ dùng dạy học: -Các hình ảnh minh hoạ phim SGK V/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : 1HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước người mà em biết Dạy bài mới: 2.1 Khám phá : -GV giới thiệu vài nét khái quát phim -GV hướng dẫn HS quan sát các ảnh 2.2,Kết nối GV kể chuyện: -GV kể lần kết hợp lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ, công việc lính Mĩ -GV kể lần kết hợp với giới thiệu hình ảnh minh hoạ phim SGK 2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện : a, Kể truyện theo nhóm : b, Thực hành Thi kể truyện trước lớp: *Truyện giúp em hiểu điều gì ? *Em suy nghĩ gì chiến tranh ? *Hành động người lính Mĩ có lương tâm giúp em hiểu điều gì? Trường Tiểu học Thạch Lạc 15 Lop4.com -1 HS đọc trước lớp phần lời ghi ảnh - Học sinh lắng nghe - Chú ý theo dõi, lắng nghe - HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh SGK -HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm -Một em kể toàn chuyện -Cả nhóm trao đổi cùng các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện - Học sinh trả lời Thể cảm thương( Cảm thương với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (16) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn người Mỹ có lương tri) - Lắng nghe và học thuộc Vận dụng -Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét tiết học Dặn HS kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.Chuẩn bị bài sau Tiết Giáo dục tập thể CHỦ ĐỀ: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP 1.Yêu cầu giáo dục: + Giúp HS biết kinh nghiệm học tập để học tập cho tốt + Tự tin chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết cao học tập + HS cùng thảo luận tìm biện pháp học tập tốt, nâng cao chất lượng học tập Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm học tập cấp tiểu học Hình thức hoạt động: Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập Trao đổi thảo luận, giao lưu Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: + Bản báo cáo kinh nghiệm học tập các bạn và trao đổi GV + Các báo cáo kinh nghiệm học tập môn + Một số tiết mục văn nghệ Về tổ chức: + GVCN cử các HS có kinh nghiệm học tốt đến để trao đổi với lớp + HS suy nghỉ và trả lời câu hỏi: Vì phải đổi phương pháp học tập? + GVCN nêu mục đích hoạt động và lớp thống nội dung, chương trình và kế hoạch hoạt động + Cử người điều khiển chương trình và thư kí; cử nhóm trang trí lớp: Kẻ tiêu đề hoạt động , khăn bàn, lọ hoa, kê bàn ghế Tiến hành hoạt động: Người thực Nội dung hoạt động - Giới thiệu lớp 1.Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ phó văn thể mĩ sinh hoạt văn 2.Tuyên bố lí do: Trường Tiểu học Thạch Lạc 16 Lop4.com Thời gian 5phút Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (17) Gi¸o ¸n buæi s¸ng nghệ - Người dẫn chương trình tuyên bố lí Người điều khiển chương trình ( lớp trưởng) - Giới thiệu lớp phó văn thể mĩ điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ TuÇn Tiết sinh hoạt hôm nhằm giúp chúng ta trao đổi kinh nghiệm với để học tập cho tốt Qua đó, chúng ta phải tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm vào học tập để đạt kết cao 3.Thực chương trình: - Người điều khiển mời các bạn học giỏi lên báo cáo kinh nghiệm học tập tiểu học ( Những HS đạt danh hiệu HS giỏi các cấp: huyện, tỉnh) - Trao đổi, thảo luận và giao lưu với cá HS khá- giỏi - GVCN tổng kết thảo luận và có thể đưa kinh nghiệm mà GV biết để HS học hỏi và học tập 4.Sinh hoạt văn nghệ: Lớp phó văn thể mĩ giới thiệu các tiết mục các tổ đã chuẩn bị phút 18 phút phút 5phút 5.Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình thay mặt lớp mời GVCN lên - Người dẫn tổng kết GVCN cho HS kí cam kết thực chương trình thay - Tuyên bố kết thúc hoạt động - GVCN nhắc nhở các cá nhân phải và sức học tập để mặt lớp - Giới thiệu đạt kết tốt GVCN Hướng dẫn nhà:(2 phút) - Về nhà xem lại các kinh nghiệm đã trao đổi hôm - Tìm các bài hát qui định và số khác để chuẩn bị thi văn nghệ vào tuần sau _ Tiết Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui,tự hào -Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình ,chống chiến tranh,bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc.(trả lời các câu hỏi (SGK);học thuộc1,2 khổ thơ) II/ Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ để ghi câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Trường Tiểu học Thạch Lạc 17 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (18) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn III/ Các hoạt động dạy- học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Những sếu giấy và nêu ý nghĩa bài 2-Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: -Bắt nhịp cho lớp hát bài “Trái đất này là chíng mình” -GV giới thiệu vào bài 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: -Mời HS khá, giỏi đọc -HS đọc -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ -Cho HS Luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả,gợi cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ b Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm toàn bài thơ -HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi Cùng suy nghĩ , trao đổi, trả để tìm hiểu bài lời các câu hỏi: +Hình ảnh trái đất có gì đẹp? -Trái đất giống bóng xanh bay bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển +Em hiểu hai câu cuối khổ thơ nói -Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng gì? loài hoa nào quý, thơm Cũng trẻ em trên giới dù khác … +Chúng ta phải làm gì để giữ bình -Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên yên cho trái đất? tử, bom hạt nhân… +Bài thơ muốn nói với em điều gì? *ý chính: Bài thơ kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên và quyền bình đẳng các dân tộc c Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: -Cho HS nối tiếp đọc bài thơ -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc D cảm GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc cho khổ thơ -Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc Gọi HS đọc thuộc lòng trước lớp TL theo cặp Củng cố – dặn dò:Học thuộc lòng bài thơ, xem trước bài sau Trường Tiểu học Thạch Lạc 18 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (19) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn _ Tiết Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT) I/ Mục tiêu: -Biết dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm nhiêu lần).Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách "Rút đơn vị" tìm tỉ số".(BT1) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ (12’) -GV nêu ví dụ -Cho HS tự tìm kết điền kết vào -HS tự tìm kết bảng (GV đã kẻ sẵn) -Em có nhận xét gì mối quan hệ số -HS tự nêu nhận xét -HS nối tiếp đọc phần nhận xét kg gạo và số bao gạo? SGK 2- Giới thiệu bài toán và cách giải: -GV nêu bài toán -Cho HS tóm tắt Tóm tắt: ngày: 12 người ngày:… người? Bài giải: -GV hướng dẫn HS tìm cách giải theo cách “Rút đơn vị” -Muốn đắp xong nhà ngày thì cần số người là bao nhiêu? -Muốn đắp xong nhà ngày thì cần số người là bao nhiêu? -Cho HS tự trình bày bài giải -GV: (*) là bước rút đơn vị *Cách 1: Muốn đắp xong ngày cần số người là: 12 x = 24 ( người ) (*) Muốn đắp xong ngày cần số người là: 24 : = ( người ) Đáp số: người -GV hướng dẫn HS để tìm cách giải theo *Cách 2: ngày gấp ngày số lần là: cách “tìm tỉ số”: +Thời gian để đắp xong nhà tăng lên thì : = ( lần ) (**) Muốn đắp xong ngày cần số số người cần có tăng lên hay giảm đi? +Như số người giảm lần? Muốn người là: 12 : = ( người ) đắp nhà ngày thì cần số người là Đáp số: người bao nhêu? -GV: (**) là bước tìm tỉ số 3- Luyện tập: Trường Tiểu học Thạch Lạc 19 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (20) Gi¸o ¸n buæi s¸ng TuÇn *Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu -Cho HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải và giải vào -Chữa bài Tóm tắt: ngày: 10 người ngày: … người? Bài giải: Muốn làm xong công việc ngày cần: 10 x = 70 (người ) Muốn làm xong công việc ngày cần: 70: 5= 14 (ngày) Đáp số : 14ngày * Bài tập 3:Giành cho HS khá giỏi GV yêu cầu HS tự giải( theo cách “tìm tỷ số”) 3-Củng cố dặn dò - Bài tập nhà - GV nhận xét tiết học Tiết Khoa học VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I/ Mục tiêu: - Nêu các giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì - Nêu số thay đổi sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì II Kỹ sống: Kỹ xác định giá trị thân ,tự chăm sóc vệ sinh thể III Phương pháp: Động não,thảo luận nhóm, giảng giải IV/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu đặc điểm bật người giai đoạn tuổi vị thành niên? Bài mới: Hoạt động 1: Kết nối: Động não *Mục tiêu: Kỹ xác định giá trị thân ,tự chăm sóc vệ sinh thể *Cách tiến hành:-GV nêu số câu hỏi các em trả lời - Mồ hôi có thể gây mùi gì? - Nếu đọng lại lâu trên thể, đặc biệt là -HS trả lời các chỗ kín gây điều gì? -Tuổi dậy thì, chúng ta cần làm gì để giữ cho thể luôn sẽ, thơm tho và tránh Trường Tiểu học Thạch Lạc 20 Lop4.com Giáo viên: Nguyễn Thị Hường (21)