Làm bài tập 2SGK - Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân - Gọi 1 số học sinh trình bày - Trình bày ý kiến cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do - Nhận xét, kết luận về BT2 -[r]
(1)Tuần Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 17: Cái gì quý I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định tranh luận: Người lao động là đáng quý Kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lúa gạo, có lí tranh luận, sôi - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận nhân vật Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý người lao động II Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ (trang 85) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy - học Hoạt động củaGV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - 2em: Đọc bài " Trước cổng trời" nêu nội dung bài Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng làm đẹp cho quê hương - Nhận xét, ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: - Theo em trên đời có gì quý nhất? ( ) Cái gì quý là vấn đề mà nhiều bạn HS tranh cãi Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Cái gì quý xem ý kiến người sao? 3.2 Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - HS thực - Yêu cầu HS chia đoạn: - đoạn +Đoạn1:Từ đầuđến……sống không + Đoạn 2: tiếp đến…….thầy giáo phân giải + Đoạn 3: phần còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần ( Sửa lỗi phát âm và ghi bảng cần.) - Gọi HS đọc chú giải - 1HS thực 67 Lop4.com (2) - Thi đọc nhóm - Luyện đọc theo nhóm - Nhận xét GV: đọc mẫu 3.3 Tìm hiểu bài - YC HS đọc thầm và trả lời câu - Đọc thầm và thảo luận nhóm hỏi: - Theo Hùng, Nam, Quý cái gì quý - Hùng: lúa gạo quý nhất trên đời? - Nam: thì là quý - Quý: vàng bạc là quý - Mỗi bạn đưa lí lẽ nào - Hùng cho lúa gạo quý vì để bảo vệ ý kiến mình? người sống là phải ăn - Quý cho vàng là tiền, tiền mua lúa gạo - Nam cho thì quý vì có thì làm vàng bạc, lúa gạo - Vì thầy giáo cho người - Vì không có người lao động thì không có lúa lao động là quý nhất? gạo thì không có thì giờ, vàng bạc, thì trôi qua cách vô ích * Chốt ý và giảng: + Thầy giáo đã giảng để ba bạn hiểu Đầu tiên thầy khẳng định lí lẽ và dẫn chứng ba bạn đưa đúng: Lúa gạo, vàng bạc, thì quý chưa phải là quý Vì không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì trôi qua cách vô vị nên người lao động là quý - Em có thể chọn tên khác cho bài - Nối tiếp đặt tên, giải thích + Cuộc tranh luận thú vị: Vì đây là văn? Vì em lại chọn tên đó? tranh luận ba bạn vấn đề mà nhiều HS tranh cãi + Ai có lí Vì bài văn đưa các lí lẽ có lí lẽ đúng nhất: người lao động là quý + Người lao động là quý nhất: đây là kết luận có sức thuyết phục tranh luận - Ghi nội dung chính bài: * Nội dung: Người lao động là quý 3.4 Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai + Người dẫn chuyện, Hùng, Nam, Quý, thầy -Treo bảng phụ luyện đọc diễn giáo - Luyện đọc nhóm cảm đoạn - YC HS đọc phân vai -Tổ chức thi đọc cho HS bình chọn - Trong nhóm thực nhóm, cá nhân đọc hay 69 Lop4.com (3) - Nhận xét tuyên dương, cho điểm Củng cố: - Bài văn muốn khẳng định điều - Khẳng định người lao động là quý gì? GV tổng kết tiết học Dặn dò - GV: Nhắc nhở HS nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: Đất Cà Mau Mĩ thuật Đ/c Khiểm soạn giảng Toán Tiết 41: Luyện tập I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân Kĩ năng: - viết số đo độ dài dạng số thập phân Thái độ: - HS tích cực, hứng thú học tập II Đồ dùng dạy -học - GV : Phiếu học tập bài III Hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức : hát Kiểm tra bài cũ: HS km = hm km = m - Nhận xét ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào - HS nêu -Tự làm bài tập chữa bài trên bảng chỗ chấm 23 - Gọi HS đọc yêu cầu a) 35m 23cm= 35 m = 35,23m 100 bài tập - Nhận xét- cho điểm b) 51dm 3cm=51 dm = 51,3 dm 10 c) 14m7cm = 14 m = 14,07m 100 - Củng cố bài tập Bài 2: Viết số thích hợp vào - Nêu yêu cầu bài tập 315cm = m chỗ chấm theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu - 315cm >300cm mà 300cm = m 70 Lop4.com (4) bài tập - Nêu bài mẫu phân tích Có thể viết 315cm = 300cm +15cm = 3m 15cm = 15 m = 3,15m 100 Vậy: 315 cm= 3,15m - Tự làm bài tập HS chữa bài trên bảng - Thống kết 234cm = 2,34m ; 50 cm = 5,06m; 34dm = 3,4m - Nhận xét chữa bài Bài 3: Viết các số sau - Nêu yêu cầu bài dạng số thập phân có đơn vị - em lên bảng làm bài tập -Tự làm bài tập vào là km 245 - Gọi HS đọc yêu cầu a) 3km 245m =3 km = 3,245km 1000 bài3 34 b)5km 34m =5 km = 5,034km 1000 Cùng HS chữa bài 307 c)307m = km = 0,307 km 1000 HS đọc yêu cầu bài - 1em lên bảng làm bài tập ý a, c Bài 4: viết số thích hợp vào - HS khá nêu kết ý b, d 44 chỗ chấm: a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm 100 Ý b, d dành cho HS khá 450 c)3,45km=3 km = 3km 450m= 3450m 1000 b)7,4dm = dm = 7dm 4cm 10 300 d)34,3km=4 km=34km300m=34 300m 1000 - Cùng HS chữa bài chốt kết đúng - Ghi điểm Củng cố : - Bài học hôm các em - trả lời củng cố nội dung gì? - GV: Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 71 Lop4.com (5) Khoa học Tiết 17: Thái độ người nhiễm HIV / AIDS I Mục tiêu: Kiến thức:Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ Kĩ năng: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Thái độ: - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ II Đồ dùng dạy- học - GV :Hình trang 36, 37 SGK - Tấm bìa hoạt động " Tôi bị nhiễm HIV -HS : Giấy và bút màu III Hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức : hát Kiểm tra bài cũ: HS: Nêu mục cần biết bài 16 GV: Nhận xét ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiết học 3.2 Trò chơi tiếp sức" HIV Đáp án: không lây truyền không Các hành vi có nguy Các hành vi không có lây truyền qua " lây nhiễm HIV nguy lây nhiễm - Phát thẻ cho đội HIV ( Trong thẻ có ghi các nội - Dùng chung bơm kim - Bơi bể bơi dung như: ngồi học cùng tiêm không khử trùng - Bị muỗi đốt bàn, uống chung li nước, - Xăm mình chung - Cầm tây dùng chung dao cạo, dùng dụng cụ không khử - Ngồi học cùng bàn chung khăn tắm, cùng chơi trùng -Khoác vai bi, bị muỗi đốt, Sử dụng nhà - Nghịch bơm tiêm Dùng chung khăn tắm vệ sinh công cộng, ăn cơm tiêm đã sử dụng - Mặc chung quần áo cùng mâm, truyền máu - Băng bó vết thương - Nói chuyện an ủi không biết rõ nguồn gốc, mà không sử dụng bệnh nhân bị HIV băng bó vết thương chảy găng tay bảo vệ - Ôm máu mà không dùng găng Dùng chung dao cạo - Cùng chơi bi tay bảo vệ, khoác vai, mặc - Truyền máu không rõ -Ăn cơm cùng mân chung quần áo, ôm,cầm tay, nguồn gốc -Nằm ngủ bên cạnh ngủ bên cạnh, nói chuyện an - Sử dụng nhà vệ ủi bệnh nhân Dùng chung sịnh công cộng bơm kim tiêm không khử + HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như: trùng) bắt tay, ăn cơm cùng mâm, ngủ cùng giường 72 Lop4.com (6) - đội cùng tham gia chơi - Kiểm tra - Giảng và kết luận: Sau đó phân thắng bại 3.3 Đóng vai"Tôi bị nhiễm HIV" - Hướng dẫn HS đóng vai -Giao nhiệm vụ cho HS khác xem cách ứng xử vai và nên làm nào? HS: tham gia đóng vai HS1: Là người bị nhiễm HIV là HS chuyển đến HS2: Tỏ ân cần chưa biết, sau đó thay đổi ý định HS3 : Đến gần người bạn đến lớp học định làm quen đến biết lại thay đổi thái độ vì sợ lây HS 4: Đóng vai GV sau đọc xong tờ giấy: " Nhất định em đã tiêm chích ma tuý rồi, tôi đề nghị chuyển em - Nêu câu hỏi lớp khác" Sau đó khỏi phòng -Các em nghĩ nào HS 5: Thể hỗ trợ thông cảm - Đóng vai trước lớp vai ứng xử? -Em thấy người bị nhiễm -Thảo luận lớp HIV có cảm nhận nào tình huống? - Nhận xét biểu dương các đóng vai tốt 3.4 Quan sát và thảo luận - YC HS quan sát các hình - Từng nhóm đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác bổ SGK trang 36,37, theo sung nhóm Sau đó nói nội dung hình * Kết luận: * Kết luận:HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường Đặc biệt trẻ em có quyền sống môi trường có hỗ trợ và thông cảm gia đình bạn bè làng xóm, không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ Điều đó giúp họ sống lạc quan khoẻ mạnh và yêu đời, sống có ích cho thân và gia đình Củng cố: -Trẻ em cần làm gì để tham - Nêu ý kiến gia phòng chống HIV/AIDS? - Nhận xét học Dặn dò - Về nhà đọc kĩ mục bạn cần biết và xem trước bài 73 Lop4.com (7) Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 42: Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân 2.Kĩ năng: - Làm các bài tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân Thái độ - Có ý thức rèn luyện môn học II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: Hát +Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng - Viết số thích hợp vào ô 12,55m= m cm; 3,56km = m ; 13,7dm = dm cm trống - HS nhận xét - GV nhận xét- cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Thực hành: Bài 1:(45)Viết số thập phân - Đọc yêu cầu bài tập - Chữa bài thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm bài tập a) 562 kg = 4,562 tấn; b) 14 kg = 3, 014 c) 12 6kg = 12,006 tấn; d) 500kg = 0,500 vào - Nhận xét- chấm điểm Bài 2: (46)Viết số sau - Đọc yêu cầu bài tập dạng số thập phân 50 (Ý b dành cho HS khá) a) 2kg 50g = kg = 2,050kg 1000 - Yêu cầu HS tự làm bài tập Em nào xong ý a làm tiếp ý b 10kg 3g = 10 kg = 10,003 kg - Cùng HS chữa bài - Nhận xét- cho điểm 1000 23 45kg 23g = 45 kg = 45,023 kg 1000 500 500 g = = 0,500kg 1000 - HS khá nêu kết b) 2tạ 50 kg =2 74 Lop4.com 50 tạ = 2,50 tạ 100 (8) 34 =0,34 tạ 100 3tạ 3kg = tạ = 3,03 tạ 100 50 450kg = tạ = 4,50 tạ 100 34kg = - Đọc yêu cầu bài tập3 Bài 3: +Bài toán cho biết gì? - 1em làm bài bảng phụ lớp làm + Bài toàn hỏi gì? Bài giải + Muốn giải bài toán này ta cần làm Mỗi ngày sư tử ăn hết số thịt là: x 6= 54 ( kg) nào? Số thịt dùng để nuôi sư tử 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,620 Đáp số: 1,620 HS: nhận xét, bổ sung GV kết hợp cho điểm Củng cố : - Em hãy nêu cách viết số đo - 2em nêu khối lượng dạng số thập phân? - GV: Nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Thể dục Đ/c Vang soạn giảng Chính tả (nhớ viết) Tiết 9: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I Mục tiêu: Kiến thức: Viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm bài tập2 Kĩ năng: - Rèn kĩ viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l âm cuối n/ ng Thái độ: - HS có tính kiên chì, hứng thú, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học 75 Lop4.com (9) - GV : Phiếu bài tập 2a III.Hoạt động dạy- học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Hát Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét biểu dương Bài 3.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục đích tiêt học 3.2.Hướng dẫn chính tả a Trao đổi nội dung bài thơ -Gọi 1HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ cho em biết điều gì? Hoạt động HS - HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp tiếng có chứa vần uyên, uyêt - 1em đọc -Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình, sức mạnh người trinh phục dòng sông với gắn bó, hoà quyện người với thiên nhiên b Hướng dẫn viêt từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ - Tìm từ khó khó, dễ lẫn viết chính tả - Luyện đọc và viết bảng các từ trên Ba- la- lai- ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ…… - Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có khổ thơ khổ thơ để cách dòng - Lùi vào ô viêt chữ đầu dòng thơ - Trong bài thơ chữ đầu dòng và tên riêng Nga phải viết hoa 3.3 Viết chính tả - Nhớ viết bài vào - Bao quát lớp - Tự soát lỗi - Thu 4,5 bài chấm chữa bài nhận xét 3.4 Làm bài tập - Đọc yêu cầu bài Bài VD: la- na lẻ- nẻ lo- no lở nở -la -lẻ -lo -đất hét, loi, lắng, lở, nết nứt ăn no.- bột na nẻ lo nở -con -tiền nghĩ, - lở no nê loét la, lẻ, nẻ nở na mặt hoa 76 Lop4.com (10) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào phiếu bài tập - Ghi các từ HS vừa nêu lên bảng - Thảo luận nhóm điền phiếu bài tập đại diện nêu kết + Âm đầu l: la liệt, lạ lẫm, lạnh lùng, lạc lõng, lành lặn… Bài +Vần cuối ng: lang thang, làng nhàng, thoang GV: - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp - HS đọc yêu cầu bài sức - đội thi tìm từ láy âm đầu l: - Tổng kết thi Củng cố: - Bài viết có nội dung gì? - Trả lời GV: Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà ghi nhớ các từ ngữ tìm bài chọn và đặt câu với số từ bài Luyện từ và câu Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Tìm các từ thể so sánh, nhân hóa mẩu chuyện Bầu trời mùa thu - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả 2.Kĩ năng: - Biết số từ ngữ thể so sánh nhân hoá bầu trời - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương em nơi em Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên II Đồ dùng dạy- học -GV: Giấy khổ to, bút III.Hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức hát 2.Kiểm tra bài cũ : VD: Quả đu đủ chín vàng Lớp em có chín bạn nữ Nghĩ cho chín hãy nói .GV: nhận xét- cho điểm 3.Bài 3.1 Giới thiệu bài: 1HS lên bảng đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa HS: lớp nhận xét và phân tích nghĩa từ nhiều nghĩa 77 Lop4.com (11) GV: Nêu mục đích tiết học 3.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: Đọc mẩu chuyện "Bầu trời mùa thu" Bài tập2 - Tìm từ ngữ tả bầu trời mẩu chuyện trên từ ngữ nào thể so sánh? từ ngữ nào thể nhân hoá? - Kết luận lời giải đúng Bài tập 3: - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu bài tập - Viết văn tả cảnh đẹp quê em nơi em - Cảnh đẹp có thể là núi hay cánh đồng, công viên, vườn cây, vườn hoa, cây cầu, dòng sông, hồ nước - Giúp đỡ HS yếu - Cùng HS nhận xét sửa chữa - Chấm điểm bài đạt yêu cầu Củng cố: GV: nhắc lại nội dung chính bài Dặn dò: HS: nhà ghi nhớ các từ: chủ đề thiên nhiên - Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Đọc mẩu chuyện" Bầu trời mùa thu" - em đọc yêu cầu bài tập - lớp đọc thầm thảo luận câu hỏi SGK - Thảo luận mhóm đại diện trình bày kết - báo cáo kết bài làm + Những từ ngữ thể so sánh: " xanh mặt nước mệt mỏi ao" + Những từ ngữ thể nhân hoá: "Mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào." + Những từ ngữ khác tả bầu trời: " Rất nóng và cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc / cao hơn." - Đọc yêu cầu bài tập - lớp đọc thầm - 2em làm vào khổ giấy to,cả lớp làm bài vào bài tập - 2em làm khổ giấy to treo bảng - 2,3 nối tiếp trình bày kết bài làm mình - Nghe Đạo đức Tiết 9: Tình bạn(Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết: cần có bạn bố và trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè Kỹ năng: - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày 78 Lop4.com (12) Thái độ: - thân ái, đoàn kết với bạn bè II.Đồ dùng dạy- học: -HS: Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nhớ ơn tổ tiên? Nêu - Trả lời số biểu lòng biết ơn tổ tiên, Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Thảo luận lớp - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết - Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận: - Bài hát nói lên điều gì?? - Điều gì xảy chúng ta - Trả lời - Trả lời không có bạn bố? -Trẻ em có quyền tự kết bạn không? Em biết điều đó đâu? - Kết luận Kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè và có quyền tự kết giao bạn bè 3.3 Tìm hiểu nội dung truyện - Đọc truyện SGK, lớp đọc thầm “Đôi bạn” - Thảo luận, trả lời câu hỏi nội dung truyện - Kết luận.rút ghi nhớ bài Ghi nhớ: Bạn bố cần phải biết thương yờu, đoàn kết, giúp đỡ là lúc khó khăn, hoạn nạn Có vậy, tình bạn thêm thân thiết, gắn bó Bạn bè là nghĩa tương thân, Khó khăn , thuận lợi ân cần bên 2.4 Làm bài tập 2(SGK) - Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân - Gọi số học sinh trình bày - Trình bày ý kiến cách ứng xử tình và giải thích lí - Nhận xét, kết luận BT2 - Các biểu tình bạn là tôn trọng, chân thành, biếtquan tâm, giúp đỡ cùng tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng Củng cố: - HS đọc mục: Ghi nhớ - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 79 Lop4.com (13) Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài - Sưu tầm truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, … nói chủ đề: Tình bạn - Đối xử tốt với bạn bố xung quanh Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 18: Đất Cà Mau I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau Kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Sớm nắng chiều mưa, phập phều, quây quần, san sát, lưu truyền - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau và tính kiên cường người Cà Mau - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Thái độ: - Yêu cảnh thiên nhiên và người Cà Mau II Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trang 89 SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy và trò Nội dung Ổn định tổ chức : hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Cái gì quý nhất" - Trả lời trả lời các câu hỏi bài - Theo Hùng, Năm, Quý cái gì quý trên đời? - Nhận xét ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:(Tranh SGK) 3.2 Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài Chia - Đoạn 1: Từ đầu - dông đoạn: 80 Lop4.com (14) - Đoạn 2: Tiếp - thân cây đước - Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp Sửa lỗi HS: Đọc nối tiếp đoạn phát âm và ghi bảng cần.) - Gọi HS đọc chú giải + Nghị lực: có sức chịu đựng tốt +Mưa hối hả: mưa liên tục, mưa đến nhanh và to - Luyện đọc theo nhóm - Theo nhóm bàn - Thi đọc nhóm - Nhận xét - Đọc mẫu 3.3 Tìm hiểu bài - YC HS đọc thầm và trả lời câu - Đọc thầm và thảo luận nhóm - Đọc thầm đoạn 1và trao đổi với nhóm hỏi: - Mưa cà Mau có gì khác thường? - Mưa Cà Mau là mưa dông đột ngột, dội chóng tạnh -Em hãy hình dung mưa hối - Mưa hối hả: Là mưa nhanh là mưa nào ? người hối làm việc gì đó sợ muộn - Ý chính đoạn văn này là gì ? + Tác giả miêu tả mưa Cà Mau - Chốt ý và giảng : + Mưa Cà Mau thật khác thường, mưa đến nhanh… * HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Cây cối trên đất Cà Mau mọc - Cây cối Cà Mau mọc thành chòm, thành ? rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt, cây bình bát, cây bần quây quần thành chòm, thành rặng, đước mọc san sát - Người Cà Mau dựng nhà cửa - Nhà cửa mọc dọc bờ kênh hàng nào ? đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo qua cầu làm thân cây đước - Đoạn này nói lên điều gì? + Miêu tả cây cối và nhà cửa Cà Mau - Chốt ý và giảng: + Con người và cây cối nơi đây khác với nơi khác… * HS đọc thầm đoạn và trao đổi với nhóm : - Người dân Cà Mau có tính cách - Người dân Cà Mau có tinh thần thượng võ, nào ? thông minh giàu nghị lực, thích kể và thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh và trí thông minh người - Em biết Sấu cản mũi thuyền ; hổ - Sấu nhiều sông Còn trên cạn hổ lúc rình xem hát nghĩa là nào nào rình rập Nói để thấy thiên không ? nhiên đây khắc nghiệt - Đoạn nói lên điều gì? + Nói đến người Cà Mau - Em hãy đặt tên cho đoạn ? + Đoạn : Mưa Cà Mau 81 Lop4.com (15) + Đoạn : Đất và cây cối, nhà cửa Cà Mau + Đoạn3 :Tính cách người Cà Mau - Chốt ý và giảng: - Trong đoạn bài đoạn miêu tả đặc điểm riêng Cà Mau Một tranh Cà Mau đã tác giả miêu tả riêng mà các vùng đất khác không có - Em hãy nêu nội dung chính *Nộidung: Thiên nhiên Cà Mau góp phần bài? hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau - Ghi bảng 3.4 Luyện đọc diễn cảm: -Treo bảng phụ luyện đọc diễn cảm đoạn - Đọc mẫu - Luyện đọc nhóm -Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay - Nhận xét ghi điểm Củng cố: - Nội dung bài nói lên điều gì? - Trả lời - GV tổng kết tiết học Dặn dò: - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài: Ôn tập học kì Toán Tiết 43: Viết các số đo diện tích dạng số thập phân I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân Kỹ năng: - Thực hành làm các bài tập Thái độ: - Tích cực, hứng thú học tập II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức : Hát Kiểm tra bài cũ: 3m2 5dm2 = …….m2 - Học sinh làm ý b BT2 (Tr.46) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 82 Lop4.com (16) 3.2 ví dụ - Nêu VD1 (SGK): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Yêu cầu HS nêu cách làm - Hướng dẫn học sinh phân tích và tự nêu cách giải (như SGK) để kết cuối cùng là: 3.3 Thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm -HD häc sinh lµm bµi - Cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm -HD häc sinh lµm bµi - C¸ch lµm: 3m2 5dm2 = m2 = 3.05 m2 100 VËy: 3m2 5dm2 = 3,05m2 - Tương tự với VD2 - Nªu yªu cÇu BT1 - em lªn b¶ng lµm bµi - lµm bµi vµo vë a) 56dm2 = 0,56m2 b) 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 c) 23cm2 = 0,23dm2 d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 - Nªu yªu cÇu BT2 - Lµm bµi vµo vë a) 1654m2 = 0,1654 b) 5000m2 = 0,5ha c) = 0,01km2 d) 15ha = 0,15hm2 - Cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (dành cho HS khá) - Gọi HS nêu kết - Cïng c¶ líp ch÷a bµi Củng cố: - Giá viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại kiến thức bài.Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung a) 5,34 km2 = 534ha b) 16,5m2 = 16m2 50dm2 c) 6,5km2 = 6km2 50ha = 650ha d) 7,6256ha = 76256m2 Thể dục Đ/c Vang soạn giảng 83 Lop4.com (17) Lịch sử Tiết 9: Cách mạng mùa thu I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm kiện tiêu biểu cách mạng Tháng tám là khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội, Huế và Sài Gòn - Biết ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng Tháng tám nước ta ý nghĩa Cách mạng Tháng tám Kỹ năng: - Trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi Thái độ: - Tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất ông cha ta II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Ảnh (SGK); thụng tin tư liệu III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến, kết phong trào - HS tiếp nối nêu - HS nhận xét Xô viết Nghệ-Tĩnh? - Nêu ý nghĩa lịch sử phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? - Nhận xét, đánh giá 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm cách mạng thángTám Diễn biễn cách mạng này ,cuộc cách mạng có ý nghĩa lớn lao nào với lịch sử dân tộc ta Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2.2-Nội dung: a) Diễn biến: *Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng - Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo tiến Quảng trường Nhà hát lớn… câu hỏi: + Nêu diễn biến khởi nghĩa ngày 19-8-1945 Hà Nội? - Mời đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng b) Kết quả: *Kết quả: - GV phát phiếu thảo luận Ta giành chính quyền, cách mạng - Cho HS thảo luận nhóm thắng lợi Hà Nội Câu hỏi thảo luận: + Nêu kết khởi nghĩa ngày 19-8-1945 Hà Nội? 84 Lop4.com (18) - Mời đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng c) Ý nghĩa: - Khớ Cách mạng tháng Tám thể điều gì? - Cuộc vùng lên nhân dân đó đạt kết gì? kết đó mang lại tương lai gì cho đất nước? - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi KQ vào bảng nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt 3-Củng cố: + Vì mùa thu 1945 gọi là muà thu cách mạng? + vì ngày 19-8 lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta ? - Cho HS đọc phần ghi nhớ sgk -.GV nhận xét học Dặn dò: Nhắc HS học bài và tìm hiểu thêm phong trào Cách mạng thángTám * Ý nghĩa: Phong trào đó chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM nhân dân ta Cuộc khởi nghĩa đó giành độc lập tự cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ - Trả lời Địa lí Tiết 9: Các dân tộc, Sự phân bố dân cư I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam: + Việt nam là nước có nhiều dân tộc, đó người kinh có số dân đông + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và thưa thớt vùng núi + Khoảng dân số Việt Nam sống nông thôn + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư Kĩ năng: - Nêu số đặc điểm các dân tộc nước ta Thái độ - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc II Đồ dùng dạy học : - Bảng số liệu vệ mật độ dân số số nước châu á.(phóng to ) - Lược đồ sgk 85 Lop4.com (19) III Hoạt động dạy học: Hoạt dộng GV 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ - Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu gì? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp) a) Các dân tộc: - Cho HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh - Cho HS trao đổi nhóm theo các câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu đâu? + Kể tên số dân tộc ít người nước ta? - Mời số HS trình bày, HS khác bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cho HS trên đồ vùng phân bố chủ yếu dân tộc Kinh, các dân tộc ít người 2.3-Hoạt động 2: (làm việc lớp) b) Mật độ dân số: - Em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Em hãy nêu nhận xét mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số giới và số nước châu á? 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) c) Phân bố dân cư: - Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào và thưa thớt vùng nào? + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? - GV kết luận: SGV-Tr 99 - GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay 86 Lop4.com Hoạt động HS - HS nêu - HS trả lời - Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu các đồng bằng, ven biển Các dân tộc ít người sống chủ yếu vùng núi và cao nguyên - Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy… - Là số dân trung bình sống trên 1km2 - Nước ta có mật độ dân số cao… - Hs quan sát lược đồ sgk - Dân cư tập chung đông đúc đồng bằng, ven biển Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt… - Hs trả lời (20) nông thôn Vì sao? 3-Củng cố + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?Dân - Trả lời tộc nào có số dân đông ,phân bố chủ yếu đâu? + Kể tên số dân tộc sống trên địa bàn em - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học Dặn dò: Dặn hs học bài và chuẩn bị trước bài Nông nghiệp Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 18: Đại từ I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp - Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế; bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần Kỹ năng: - Nhận diện đại từ thực tế - Biết sử dụng đại từ Thái độ: - Giữ gìn sáng tiếng Việt II.Đồ dùng dạy- học: -GV: Bảng phụ viết yêu cầu 1,2 phần: Nhận xét III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - số học sinh đọc đoạn văn BT3 (tiết LTVC trước) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Nhận xét - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Đọc đoạn văn a,b - Nêu các từ in đậm hai đoạn văn (Đoạn a: tớ, cậu Đoạn b: nú) 87 Lop4.com (21)