Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ , nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn, xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu, biết đặt câu với quan hệ từ[r]
(1)Tuần 11 Thứ hai ngày tháng 11 năm2010 Chào cờ Tập chung toàn trường Tập đọc Tiết 21: Chuyện khu vườn nhỏ I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn phân biệt lời nhân vật, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh SGK, bảng phụ III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung Ôn định tổ chức: Hát + sĩ số Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài.: Đất Cà Mau và trả lời - Hỏi nội dung bài câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm Bài : 3.1 GV giới thiệu bài - Chủ điểm hôm chúng ta học có -Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh tên là gì ? - Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - Nhiệm vụ chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường - Mô tả gì em nhìn thấy -Vẽ cảnh các bạn nhỏ vui chơi ca tranh minh họa chủ điểm ? hát gốc cây to Thiên nhiên nơi đây thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hót líu lo trên cành - Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Vẽ cảnh ba ông cháu trò chuyện trên ban công có nhiều cây xanh 3.2 Luyện đọc - HS đọc toàn bài - Hướng dẫn chia đoạn: - Đoạn 1: Câu đầu - Đoạn 2: Cây quỳnh…là vườn 126 Lop4.com (2) Đoạn 3: Còn lại - Đọc nối tiếp đoạn - Sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc chú giải - Đọc nhóm - Thi đọc - Đọc mẫu 3.3 Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn + Bé Thu thích ban công để làm gì? -Để ngắm nhìn cây cối nghe ông kể chuyện loài cây trồng ban công - Chốt ý * Ý1: Sở thích bé Thu + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé -Cây quỳnh lá dày, giữ nước Cây Thu có đặc điểm gì bật? hoa ty ngôn thò cái râu theo gió ngọ nguậy cái vòi voi bé xíu Cây hoa giấy bị vòi hoa ty ngôn quấn nhiều vòng Cây đa Ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt xòe cái lá nâu rõ to, lại búp đa nhọn hoắt đỏ hồng + Bạn Thu chưa vui điều gì ? - Vì bạn Hằng nhà bảo ban công nhà Thu không phải là vườn - Chốt ý Ý 2: Sự bật loài cây + Vì thấy chim đậu ban - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công, Thu muốn báo cho Hằng công nhà mình là vườn biết ? + Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là -Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt nào ? đẹp, bình có chim đậu, có người đến sinh sống, làm ăn + Em có nhận xét gì hai ông cháu -Hai ông cháu bé Thu yêu thiên bé Thu ? nhiên, cây cối, chim chóc Hai ông cháu chăm sóc cho loài cây tỉ mỉ + Bài văn muốn nói với chúng ta điều -Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, gì ? làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh mình - Chốt ý * Ý3:Hai ông cháu bé Thu yêu thiên nhiên + Nội dung chính bài nói lên gì ? *Nội dung: Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu 3.4 Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn bài theo cách phân vai - Nhận xét cho điểm - HS đọc nối tiếp toàn bài - Thi đọc - lớp theo dõi và bình chọn 127 Lop4.com (3) Củng cố: - Em làm gì để làm đẹp môi trường -GV nhắc nhở HS học theo bé Thu có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh - Nhận xét học.Khen HS đọc bài có tiến Dặn dò: - Về đọc lại bài., xem bài học sau: “Tiếng vọng” - HS nhắc lại nội dung bài - Trả lời Thể dục Đ/C Quan Thị Châm soạn giảng Toán Tiết 51: Luyện tập I Mục tiêu : Kiến thức: - Biêt tính tổng nhiều số thập phân, tính cách huận tiện - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh và giải bài toán số thập phân Thái độ: Giáo dục HS yêu thích toán học II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ, Phiếu học tập ( BT2) - HS: nháp III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập HS Bài : 2.1 GV giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính -GV: Nhận xét đánh giá Hoạt động HS -HS :Đọc yêu cầu bài tập -HS: Làm bài vào nháp sau đó HS lên bảng làm bài a.15,32 + 41,69 + 8,44 = 57,01 + 8,44 = 65,45 128 Lop4.com (4) Bài 2: Tính cách thuận tiện * Ý C, D dành cho HS khá - Nhận xét sửa sai Bài (52) * Cột dành cho HS khá -GV: Nhận xét đánh giá Bài : b 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 =47,66 - Nêu yêu cầu bài - Làm vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày a 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97 ) = 4,68 + 10 = 14,68 b 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 -HS: Nêu yêu cầu bài -HS: Làm vào nháp - Nêu bài làm - Cột 1: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 - Cột 2: 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 - HS: Nêu yêu cầu bài -HS: Làm vào Bài giải Ngày thứ hai diệt là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba diệt là : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày diệt là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số:91,1 m -GV: Thu bài chấm điểm nhận xét đánh giá Củng cố: - HS nêu - Em hãy nêu tính chất giao ho án và tính chất kết hợp phép cộng và so sánh số thập phân - GV nhận xét học.Khen HS học tiến Dặn dò: - Về ôn lại bài., làm vào bài tập 129 Lop4.com (5) Khoa học Tiết 21: Ôn tập người và sức khoẻ (Tiếp theo) I Mục tiêu : Kiến thức:Ôn tập kiến thức về: Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV / AIDS Kĩ năng: Nhận biết để phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viên gan A, nhiễm HIV / AIDS Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh II Đồ dùng dạy - học: - GV: Giấy khổ to và bút (HĐ2) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Để tránh bị muỗi đốt chúng ta phải - Trả lời làm gì ? (Nằm màn mặc quần áo dài, xoa lên người kem chống muỗi, đốt nhang muỗi, đốt lá vỏ trái cây xua muỗi ) - Nhận xét, đánh giá Bài : 2.1 GV giới thiệu bài 2.2.Thực hành vẽ tranh vận động - Chia nhóm - Thảo luận theo nhóm quan sát các hình 2,3 SGK nói nội dung hình.Từ đó đề xuất nội dung tranh nhóm mình và phân công cùng vẽ - Vẽ tranh - Quan sát giúp đỡ - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình với lớp -Tranh 2:Không kì thị với người bệnh AIDS Tranh 3: Cương cai thuốc lá -Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( xâm hại trẻ em, HIV / AIDS, tai nạn giao thông - Cùng HS nhận xét bình chọn đánh giá Củng cố: - Mỗi tranh gửi đến cho em - Trả lời thông điệp gì? - Nhận xét học tuyên dương HS có ý thức học bài Dặn dò: 130 Lop4.com (6) - Về ôn lại bài xem bài sau:Tre, mây, song Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 52: Trừ hai số thập phân I Mục tiêu : Kiến thức:Biết trừ hai số thập phân, vận dụng vào giải toán có nội dung thực tế Kĩ năng: Rèn kĩ trừ hai số thập phân Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy - học: - GV: phiếu học tập BT2 - HS: Vở nháp III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Hoạt động HS Ôn định tổ chức: Hát + sĩ số Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng tính 12,7 + 23,5 + 10,5 = 20,08+40,41 + 50,59 = - Nhận xét, đánh giá Bài : 3.1 GV giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn cách trừ hai số thập phân - Nêu VD, hướng dẫn HS VD1: -HS: Đọc bài toán, nêu cách thực phép tính thực Ta thực phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? (m) Ta có: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184cm - Hướng dẫn HS chuyển - Đặt tính tính hai số tự nhiên và số thập phân hai số tự nhiên 429 184 245(cm) 245cm = 2,45 m Vậy : 4,29 - 1,84 = 2,45 (m) -Kết luận - Nêu ví dụ và hướng dẫn HS đặt tính thực Ta đặt tính làm sau: 4,29 1,84 131 Lop4.com (7) phép tính - Gọi HS nờu cách đặt tính vµ tÝnh 2,45(m) VD2: 45,8 19,26 26,54 *Quy t¾c: Muèn trõ mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n ta lµm nh sau: -Viết số trừ số bị trừ cho các chữ số cùng - Muốn trừ số thập phõn hàng đặt thẳng cột với nhau…của số bị trừ và cho số thập phân ta làm sè trõ nào? - Thực vào nháp - Nêu kết 3.3 Thực hành 68,4 46,8 50,81 Bài1:Tính 25,7 9,34 19,256 * Ý c dành cho HS khá 42,7 37,46 31,554 - GV cùng HS nhận xét, sửa - Làm bài vào phiếu -HS: §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy sai - HS khá nêu kết ý c Bài 2:§Æt tÝnh råi tÝnh 72,1 5,12 69 * Ý c dành cho HS khá 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 61,15 - - Cïng HS nhËn xÐt söa sai Bài 3: -GV: Thu bµi chÊm ®iÓm -GV: Nhận xét đánh giá -HS: §äc yªu cÇu bµi -HS: Lµm bµi vµo vë Bµi gi¶i Sè kg ®êng lÊy lÇn lµ: 10,5 + = 18,5 (kg) Sau lÊy thïng cßn l¹i sè ®êng lµ: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) §¸p sè : 10,25 kg - HS nêu 4.Củng cố: - Muốn trừ hai số thập phân ta làm nào? - GV nhận xét học Dặn dò: - Về làm bài vào bài tập 132 Lop4.com (8) Mĩ thuật Đ/C Khiểm soạn giảng Chính tả( nghe -viết) Tiết 11: Luật bảo vệ môi trường I Mục tiêu : Kiến thức: Nghe viết đúng, trình bày đúng hình thứcvăn luật.Ôn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l /n , âm cuối n / ng Kĩ năng: Trình bày đẹp Viết đúng mẫu và đạt tốc độ quy định Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy - học: - HS: Bảng III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét Bài : 2.1 GV giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn nghe viết - Đọc mẫu bài chính tả -Điều khoản giải thích nào là hoạt động bảo vệ môi trường Hoạt động HS - HS lên viết bảng: truyền thống, quốc gia, chứng tích, kiên - Đọc thầm lại bài - Trả lời - Tự nêu từ khó viết và viết vào bảng -Phòng ngừa, ứng phó, suy thoái… - Nhận xét, chỉnh sửa - Đọc câu và lưu ý cách viết cho HS - Thu số bài chấm nhận xét HĐ3: Bài tập Bài (104): - GV cùng HS chữa bài Bài (104): Thi tìm nhanh - Nghe - viết vào và tự soát lỗi - sửa lỗi - HS đọc yêu cầu bài và làm vào - số HS lên trình bày bài mình Thích – nắm cơm Lấm – cây nấm Lương khô – nương rẫy Ngọn lửa – nửa vời Con trăn – vầng trăng - HS nêu yêu cầu bài - Làm bài vào BT 133 Lop4.com (9) -GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa a.Từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao b.Các từ láy gợi tả âm có âm cuối ng: loảng xoảng, leng keng, sang sảng đùng đoàng… Củng cố: + Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật - Nêu lại nội dung bài bảo vệ môi trường nói gì ? - GV nhận xét học, khen HS có bài viết đẹp Dặn dò: - Về viết lại bài làm bài vào bài tập Luyện từ và câu Tiết 21: Đại từ xưng hô I Mục tiêu : Kiến thức: Nắm khái niệm đại từ xưng hô Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn, chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống Kĩ năng: Nắm khái niệm đại từ xưng hô Thái độ: Giáo dục HS xưng hô cần chú ý chọn từ cho lịch thể đúng mối quan hệ mình với người nghe và người nhắc tới II Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS nêu ghi nhớ bài Đại từ - Nhận xét Bài : 2.1 GV giới thiệu bài 2.2 Phần nhận xét Bài (105): - HS đọc yêu cầu bài tập và trả lời câu hỏi -Hơ Bia, cơm và thóc gạo + Đoạn văn có nhân vật nào ? + Các nhân vật làm gì ? -Cơm và Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng - Làm việc cá nhân viết nháp - Nhận xét đánh giá - Phát biểu ý kiến + Những từ người nói: Chúng tôi, ta + Những từ người nghe:Chị, các +Từ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng -Những từ in đậm đoạn văn trên 134 Lop4.com (10) gọi là đại từ xưng hô - HS đọc yêu cầu bài đọc lời nhân vật nhận xét thái độ cơm và Hơ Bia - Nhận xét nhân vật -Cách xưng hô cơm (xưng là chúng tôi gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch với người đối thoại Cách xưng hô Hơ Bia (xưng là ta gọi cơm là các ngươi): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại Bài (105): - Nhận xét, bổ sung Bài ( 105): T×m nh÷ng tõ em vÉn dùng để xưng hô - HS đọc yêu cầu bài Thảo luận theo nhóm vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận a.Víi thÇy c«: em, b.Víi bè mÑ: c Víi anh chÞ: em d.Víi b¹n bÌ : t«I, tí, m×nh Ghi nhí: Đại từ xưng hô là từ người nói và người nhắc tới - GV cùng HS nhận xét, bổ sung -Thế nào gọi là đại từ xưng hô? 2.3 Bµi tËp Bài 1:Tìm đại từ xưng hô và nhận xét thái độ nhân vật - Nhận xét Bài 2:Chọn các đại từ xưng hô tôi , nó, chúng ta thích hợp vào ô trống -GV: Nhận xét đánh giá Củng cố: - Hãy đặt câu có xử dụng đại từ xưng hô? - GV nhận xét học Dặn dò: - Vè ôn lại bài làm bài vào bài tập - Nêu yêu cầu bài - Tự làm bài vào nháp - Nêu ý kiến Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch với thỏ - Làm bài vào - Lên chữa bài Thứ tự từ cần điền vào các ô trống: Tôi,Tôi, Nó, Tôi, Nó, chúng ta - Thực 135 Lop4.com (11) Đạo đức TiÕt 11: Thực hành kì I I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố lại các nội dung đã học từ tuần 1- 10 Biết đề các biệm phấp khó khăn có thể gặp Biết ơn tổ tiên thân ái đoàn kết bạn bè Kĩ năng: Vận dụng làm tốt các bài tập và phần thực hành Thái độ: Biết ơn tổ tiên tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình và biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè II Đồ dùng dạy - học: III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài: Tình bạn - Nhận xét Bài : 2.1.GV giới thiệu bài 2.2.Thảo luận lớp - Nêu tình - Nghe trên đường học gặp - Nối tiếp bày tỏ ý kiến bạn ngã xe đau mà học đến em làm gì ? - Nhận xét đánh giá 2.3.Bày tỏ thái độ - Đọc lại câu chuyện bạn Đức - Nối tiếp bày tỏ thái độ mình -GV: Kết luận 2.4 Ghi nhớ - Nhận xét đánh giá KL:Mỗi người cần phải suy nghĩ trước hành động và chịu trách nhiệm việc làm mình Củng cố: - Nhận xét học Khen HS có ý thức vươn lên học Dặn dò: - Về ôn lại bài Xem bài học sau: Kính già yêu trẻ - Nối tiếp nêu ghi nhớ đã học Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết 22: I Mục tiêu : Tiếng vọng 136 Lop4.com (12) Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Đừng vô tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết chú chim sẻ nhỏ Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, ngắt nghỉ đúng các dòng thơ cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả cảm xúc xót thương, ân hận tác giả Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên và yêu quý tất gì xung quanh ta II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh SGK(HĐ1) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm Bài : 3.1 GV giới thiệu bài - Tranh vẽ cảnh gì? Hoạt động HS Hát - HS đọc bài: Một khu vườn nhỏ - Tranh vẽ chú bé với gương mặt buồn bã, bên ngòa cửa sổ là hình ảnh chú chim chết 3.2 Luyện đọc - 1HS khá giỏi đọc toàn bài - Hướng cách đọc toàn bài - Đọc nối tiếp khổ thơ - Lưu ý cách đọc cho HS và theo dõi HS đọc sửa các lỗi sai phát âm, ngắt giọng cho HS - Thi đọc - Đọc mẫu toàn bài 3.3.Tìm hiểu bài + Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh nào ? + Vì tác giả lại băn khoăn day dứt trước cái chết chim sẻ ? - Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi -Chim sẻ chết bão Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha Sẻ để lại tổ trứng Không còn mẹ ủ ấp, chú chim non mãi mãi chẳng đời -Tác giả băn khoăn day dứt vì tác giả nghe tiếng chim đập cửa bão, nằm chăn ấm tác giả không muốn mình bị lạnh để mở cửa cho chim sẻ tránh mưa - Giảng- Tác giả đã ân hận vì chút ích kỉ, chút lười biếng, không muốn mình bị lạnh mà vô tình đã gây nên 137 Lop4.com (13) hậu đau lòng là cái chết chú chim sẻ Nhưng có lẽ hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc lòng tác giả không là cái chết chim mẹ + Em hãy tìm hình ảnh khiến tác giả day dứt ? + Em hãy đặt tên khác cho bài thơ ? + Bài thơ cho em biết điều gì -Hình ảnh trứng không có mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở trên núi Chính vì mà tác giả đặt tên bài thơ là tiếng vọng -Cái chết chim sẻ nhỏ Sự ân hận muộn màng Cánh chim đập cửa * Nội dung: Bài thơ là tâm trạng day dứt, ân hận tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết chú chim sẻ nhỏ 3.4 Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh cách nhấn giọng, ngắt nhịp thơ -Các từ cần chú ý nhấn giọng : Chết rồi, ấm áp, giữ chặt,ngon lành, chiều gió hú, lanh ngắt, tha đi, mãi mãi - Hướng dẫn lớp đọc diễn - Nối tiếp đọc lại bài thơ cảm khổ thơ (khổ 1) ghi trên - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm bài thơ bảng phụ - GV cùng HS nhận xét, bình chọn Củng cố: - Qua bài thơ tác giả muốn - Hãy yêu quý thiên nhiên đừng vô tình với nói với chúng ta điều gì ? hận sinh linh bé nhỏ quanh mình Sự vô tình có thể suốt đời khiến chúng ta thành kẻ ác, phải ân - GV nhận xét học Dặn dò: - Về học thuộc bài Xem bài sau:Mùa thảo Toán Tiết 53: Luyện tập I Mục tiêu : Kiến thức:Biết trừ hai số thập phân.Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ các số thập phân Cách trừ số cho tổng Kĩ năng: Vận dụng kĩ cộng trừ số thập phân Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ, Phiếu học tập 138 Lop4.com (14) - HS: Vở nháp III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Muốn trừ hai số thập phân ta - Trả lời làm nào? Bài : 2.1 GV giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài (54) Đặt tính tính - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào nháp - Lên bảng làm bài - Nhận xét sửa sai Bài (54): Tìm x * Ý b, d dành cho HS khá - Nhận xét chữa bài Bài (54) * Dành cho HS khá - Gọi HS nêu kết - GV cùng HS chữa bài Bài (54) * Ý b dành cho HS khá 68,72 52,37 75,5 29,91 8,64 30,26 38,81 43,73 45,24 - Đọc yêu cầu bài - làm bài vào nháp - Lên chữa bài a x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 b 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44 c x - 3,64 = 5, 86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 d 7,9 – x = 2,5 x = 7,9 - 2,5 x = 5,4 - - 60 12,45 47,55 Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng là : 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ và thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là : 14,5 - 8,4 = 6,1 (kg) Đáp số : 6,1 kg - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng, lớp làm vào a.Tính so sánh giá trị a – b và 139 Lop4.com (15) a – (b + c) - GV: thu bài chấm Củng cố: - Muốn trừ hai số thập phân ta làm nào? - GV nhận xét học Khen HS học có tiến Dặn dò: - Về làm bài vào bài tập Xem bài sau a 8,9 b 2,3 c 3,5 a – b -c 8,9 – 2,3 3,5 = 3,1 12,38 4,3 2,08 16,72 8,4 3,6 12,38 – 4,3 – 2,08 =6 16,72-8,4-3,6 = 4,72 a – (b + c) 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1 12,38-(4,3-2,08)= 16,72-(8,4+3,6) =4,72 b.Tính hai cách C1:8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3 C2: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6) = 8,3 – = 3,3 -HS nhắc lại cách cộng trừ số thập phân Lịch sử: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân xâm lược và đô hộ ( 1858 – 1945) Tiết 11: I Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 Kĩ năng: HS hiểu ý nghĩa kiện đó Thái độ: Giáo dục HS kính trọng nhân vật lịch sử yêu nước II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt - Trả lời Nam khẳng định điều gì ? - Nhận xét, đánh giá Bài : 2.1 GV giới thiệu bài 2.2 Làm việc lớp - Hướng dần HS ôn tập và liệt kê các - Quan sát đồ hiểu rõ các địa danh kiện lịch sử diễn kiện lịch sử Và trả lời các câu hỏi + Từ thực dân Pháp xâm lược -Từ năm 1858 đến Cách mạng tháng Tám 140 Lop4.com (16) nước ta đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã kiên cường đấu 1945 nhân dân ta tập trung thực tranh chống thực dân Pháp xâm lược và đô nhiệm vụ gì ? hộ, giành lại độc lập dân tộc + Nêu số nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 đến 1945 + Nêu tên kiện lịch sử từ năm 1858 đén năm 1945 ? -Trương Định, Nguyễn Trường Tộ,Phan Bội Châu, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc… -Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta Nửa cuối kỉ XIX phong trào chống Pháp Trương Định và phong trào Cần vương Đầu kỉ XX phong trào Đông du Phan Bội Châu - Ngày 3- 2- 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Ngày 19- 8- 1945 khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội Ngày 2- 9- 1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Củng cố: - Nước ta có kiện kịch sử - Trả lời nào quan trọng? Vì sao? - GV nhận xét học Dặn dò: - Về ôn lại bài Xem bài sau: Vượt qua tình hiểm nghèo Địa lí Tiết 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản I Mục tiêu : Kiến thức: Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu vùng núi và trung du Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ các đồng Kĩ năng: Sử dụng sơ đồ bảng số liệu, biểu đồ lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm nghiệp và thủy sản Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng, nguồn lợi thủy sản II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh ảnh trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản Bản đồ kinh tế Việt Nam III Hoạt động dạy - học: 141 Lop4.com (17) Hoạt động cuả GV Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò nào sản xuất nông nghiệp nước ta ? - Nhận xét, đánh giá Bài : 2.1 GV giới thiệu bài 2.2 Làm việc lớp Lâm nghiệp Hoạt động HS - Trả lời - Quan sát hình và bảng số liệu trả lời các câu hỏi -Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác + Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu đâu ? + Hoạt động trồng rừng và khai - Chủ yếu miền núi, trung du và phần thác rừng có đâu ? ven biển - Kết luận -KL: Từ năm 1980 – 1995 diện tích rừng bị giảm khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy Từ 1995 – 2004 diện tích rừng tăng Nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng 2.Ngành thủy sản 2.3.Làm việc theo nhóm - Quan sát thảo luận nhóm các câu hỏi + Hãy kể tên số loài thủy sản - Cá, tôm, cua, mực… mà em biết ? + Nước ta có điều kiện -Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản vùng biển rộng có nhiều hải sản, thủy sản ? mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét kết luận KL:Ngành thủy sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng.Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, đó sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng nhanh sản lượng đánh bắt Các loại thủy sản nuôi nhiều các loại cá nước ngọt, cá nước lợ và nước mặn ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển và nơi 142 Lop4.com (18) có nhiều sông hồ -Gọi HS nêu nội dung bài SGK Nội dung: Bên cạnh việc khai thác gỗ và lâm T83 sản… hồ các đồng Củng cố: - Em hãy nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân -HS nêu lại nội dung bài bố lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta? - GV nhận xét học Khen HS có ý thức học Dặn dò: - Về ôn lại bài Xem bài sau: Công nghiệp Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 20: Quan hệ từ I Mục tiêu : Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ , nhận biết quan hệ từ các câu văn, xác định cặp quan hệ từ và tác dụng nó câu, biết đặt câu với quan hệ từ Kĩ năng: Hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn Thái độ: HS sử dụng đúng từ ngữ giao tiếp hàng ngày II Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập ( BT2) BT3 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Hoạt động HS Ôn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức đại từ xưng hô Bài : 3.1 GV giới thiệu bài 3.2.Phần nhận xét Bài.1 (109): Trong ví dụ đây từ in đậm dùng để - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm bài và làm bài nháp làm gì - Từng HS nêu ý kiến mình -Các từ in đậm trên dùng để nối các từ câu nối các câu với nhằm giúp người đọc người nghe hiểu rõ mối quan hệ các từ câu quan hệ ý các câu Các từ gọi là quan hệ từ 143 Lop4.com (19) - GV cùng HS nhận xét và bổ sung Bài (109): - GV: Nhận xét bổ sung - Gọi HS nêu ghi nhớ SGK T110 3.3 Bài tập Bài (109): Tìm quan hệ từ câu sau và nêu rõ tác dụng chúng - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bài viết viết đúng Bài 2(109): Tìm cặp từ quan hệ câu sau cho biết chúng biểu thị quan hệ gì ? - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bài viết viết đúng Bài 3(109)Đặt câu với quan hệ từ: và, nhưng, - HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận theo nhóm vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày a.Nếu …thì (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả) b Tuy…nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản) Ghi nhớ: Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ các câu….biểu thị quan hệ tăng tiến - HS đọc yêu cầu bài - Từng HS nối tiếp đọc bài viết mình a.Và…của Và : nối Chim, mây, Nước với Hoa Của : nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi b Và …như và: nối to với nặng như: nồi cơm rơi xuống với ném đá c.Với…về với : nối ngồi với ông nội về: nối giảng với loại cây - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào - Từng HS nối tiếp đọc bài viết mình a Vì… nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân kết ) b.Tuy …nhưng (biểu thị quan hệ tương phản) - HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận theo nhóm vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày -Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót -Em học giỏi văn em trai em lại học giỏi toán -Cái áo tôi còn nguyên - GV: Nhận xét bổ sung Củng cố: - Thế nào là quan hệ từ? Nêu - Trả lời 145 Lop4.com (20) số quan hệ từ thường gặp? - Nhận xét học - Khen HS có ý thức học Dặn dò: - Về ôn lại bài làm bài vào bài tập Âm nhạc Đ/C Hiếu soạn giảng Toán Tiết 54 : Luyện tập chung I Mục tiêu : Kiến thức: Biết cộng trừ số thập phân Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện Kĩ năng: Vận dụng cộng trừ và tính giá trị biểu thức số thập phân Thái độ: HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy - học: -GV: Phiếu học tập (BT2) -HS: Vở nháp BT1 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động cuả GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập HS Bài : 2.1 GV giới thiệu bài 2.2 Hướng dần HS làm bài tập Bài1 (55): Tính - Nêu yêu cầu bài và làm bài vào nháp, nêu kết a.605,26 + 217,3 = 822,56 b.800,56 – 384,48 = 416,08 - Nhận xét, sửa sai c.16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 20,3 = 11,34 Bài (55): Tìm x - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày a x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 146 Lop4.com (21)