1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy Hình học 10 tiết 5: Tổng và hiệu của hai vectơ (t2)

3 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được định nghĩa hiệu của hai vectơ,vectơ đối -Rút ra được các tính chất của trung điểm và trọng tâm 2.Kỷ năng: -Vận dụng quy tắc ba điểm đối với phép cộng v[r]

(1)Tiết Ngày soạn:25/09/2006 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ(t2) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm định nghĩa hiệu hai vectơ,vectơ đối -Rút các tính chất trung điểm và trọng tâm 2.Kỷ năng: -Vận dụng quy tắc ba điểm phép cộng và phép trừ để chứng minh các đẳng thức vectơ 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(5') Cho tam giác ABC vuông cân A , AB=AC= a     + Xác định và tính độ dài vectơ AC + BA , AC  AB III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1")Chúng ta đã biết cách xác định tổng hai vectơ,hiệu hai vectơ xác định nào.Ta vào bài để tìm hiểu điều này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(10') Hiệu hai vectơ GV: Vẽ hình bình hành ABCD,hãy nhận 4.Hiệu hai vectơ:  a.Vectơ đối:Vectơ có cùng độ dài và xét độ dài và hướng hai vectơ AB  ngược hướng với vectơ a gọi là vectơ đối ,và CD HS:Hai vec tơ này ngược hướng và có độ vectơ a Kí hiệu - a   A E F B  -Vectơ đối vectơ AB là vectơ BA dài GV:Giới thiệu vectơ đối C D  (- AB = BA ) -Vectơ đối vectơ o là vectơ o - a  (a)  o *)Ví dụ :Hãy tìm số cặp vectơ đối hình sau: HS:Tìm các căp vectơ đối hình vẽ GV:Viết các vectơ đó lên bảng       EF   DC BD   EF EA   EC Hoạt động 2(10') Lop10.com (2) Định nghĩa hiệu hai vectơ b.Định nghĩa hiệu hai vectơ: GV:Giới thiệu hiệu hai vectơ a  b  a  (b) Chẳng hạn: HS:Áp dụng định nghĩa hiệu hai  A  vectơ để tính AB  AC GV:Từ ví dụ trên,với ba điểm M,N,P ta B  có thể phân tích MN thành hiệu vectơ nào?     C  AB  AC  AB  ( AC )  AB  CA        AB  AC  CB  *)Chú ý: Với ba điểm M,N,P ta có HS: MN  PN  PM Hoạt động3(13') GV:Nêu đề bài và vẽ hình minh hoạ bài toán HS:Suy nghĩ hướng giải bài toán    MN  PN  PM (quy tắc trừ Áp dụng 5.Áp dụng: Chứng minh rằng:Điểm G là trọng tâm tam giác ABC và A     GA GB  GC  Giải i,(  )Lấy điểm D đối xứng với G qua trung điểm I cạnh BC.Khi đó BGCD là hình bình hành G C B        Do đó GB  GC  GD (Theo quy tắc hình bình hành) GV:Khi đó GB  GC  ? D  HS: GB  GC  GD và giảu thích vì      GV:G là trọng tâm tam giác ABC khio nó thoả mãn điều kiện gì? HS:G nằm AI và AG=2GI trung điểm hai đương chéo,khi đó    GB  GC  GD  GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán      -Rút kêt : + I là trung điểm AB và IA IB  + G là trọng tam tam giác ABC và      Mà GA GB  GC   GA GD   G là trung điểm AD Vì I là trung điểm GD nên I nằm AD và AG=2GI Vậy G la trọng tâm tam giác ABC IV.Củng cố:(3') -Nhắc lai định nghĩa hiệu hai vectơ -Nhắc lai quy tắc ba điểm phép trừ    GA GB  GC  GA GD  ii,(  )Vẽ hình bình hành BGCD có I là  GA GB  GC  V.Dặn dò:(1') Lop10.com (3) -Nắm vững các kiến thức đã học,tổng và hiệu các vectơ -Làm bài tập 1,3,5,6,10 VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm: Lop10.com (4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w