1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

2 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III> Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: 1/ Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tình hấp dẫn của văn bản thuyết minh: - Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác [r]

(1)Tuần 20 – Tiết 61: 10/ 01/ 2011 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh - Biết viết văn thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Yêu cầu tính chuẩn xác và hấp dẫn văn thuyết minh + Một số biện pháp đảm bảo chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh - Kĩ năng: + Nhận diện các biểu tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh qua các ví dụ cụ thể + Bước đầu biết viết văn thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Bài giảng: + Đặt vấn đề: Để thuyết minh đối tượng nào đó chúng ta phải biết lựa chọn hình thức kết cấu nào cho phù hợp với đối tượng đó Tuy nhiên, chú ý hình thức kết cấu thôi chưa đủ mà chúng ta cần chú ý đến tính chính xác, tính hấp dẫn văn thuyết minh nhằm thuyết phục và lôi người nghe, tính chính xác và tính hấp dẫn văn thuyết minh là gì… + Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Văn thuyết minh là gì? Đặc điểm văn thuyết minh? * Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… các tượng và vật tự nhiên- XH các phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích * Đặc điểm: - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn GV: Nhận xét, cho VD minh họa ? Để đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh, chúng ta cẩn lưu ý điểm gì? VD: thuyết minh danh lam thắng cảnh nào đó thì cần phải đến tận nơi quan sát, ghi chép các số liệu cụ thể LS, địa lý, các truyền thuyết có liên quan, vẻ đẹp độc đáo so với các thắng cảnh khác… NỘI DUNG CẦN ĐẠT I> Ôn tập văn thuyết minh: II> Tính chuẩn xác văn thuyết minh: 1/ Tính chuẩn xác và số biện pháp đảm bảo tình chuẩn xác văn thuyết minh: Để đảm bảo tính chuẩn xác cần chú ý: - Tìm hiểu tường tận, thấu đáo trước viết - Thu thập đầy đủ các tài liệu tham khảo, tài liệu có giá trị các chuyên gia, các nhà khoa học…để đảm bảo độ tin cậy thông tin và tránh trùng lặp không cần thiết - Chú ý đến thời điểm xuất tài liệu để cập nhật thông tin và thay đổi đối tượng cần thuyết minh 2/ Luyện tập: Kiểm tra tính chuẩn xác số văn thuyết minh - Câu a: có điểm chưa chuẩn xác: + Chương trình ngữ văn lớp 10 không có VHDG Lop10.com (2) GV: Hướng dẫn HS thực hành tính chuẩn xác các VD (SGK) ? Trong bài thuyết minh chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 THPT, học sinh học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố) Viết có chuẩn xác không? Vì sao? ? Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã viết từ nghìn năm trước? ? Có nên sử dụng văn đây để thuyết minh nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lý gì? GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục II SGK ? Hãy cho biết có biện pháp nào tạo nên tính hấp dẫn cho văn thuyết minh? VD: thuyết minh thắng cảnh có thể sử dụng kiến thức LS, địa lý, địa chất, môi trường, toán, lí, hóa…để miêu tả khắc họa đối tượng + Chương trình ngữ văn lớp 10 VHDG không phải có ca dao, tục ngữ + Chương trình ngữ văn lớp 10 không có câu đố - Câu b: chưa chuẩn xác vì: Thiên cổ hùng văn là áng hùng văn nghìn đời (bất tử) không phải là áng hùng văn viết cách đây nghìn năm - Câu c: Văn SGK không thể dùng để thuyết minh nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm : Vì thông tin đề thuyết minh chưa đầy đủ, nội dung văn có nói đến thân không nói đến nghiệp thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm III> Tính hấp dẫn văn thuyết minh: 1/ Tính hấp dẫn và số biện pháp tạo tình hấp dẫn văn thuyết minh: - Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động, số chính xác để bài TM không bị trừu tượng, mơ hồ - Dùng thủ pháp so sánh, đối chiếu để gây ấn tượng cho người đọc đối tượng thuyết minh - Có thể sử dụng các kiến thức liên môn, liên ngành để tô đậm hình ảnh đối tượng thuyết minh - Lời văn phải sáng, có hình ảnh, có cảm xúc 2/ Luyện tập: * Bài tập 1: - Luận điểm: “Nếu bị tước đi…” có ý nghĩa khái quát, trừu tượng, phần nào mang tính áp đặt, đó có thể dễ quên - Các chi tiết, số liệu và lập luận câu sau đã góp phần cụ thể hóa luận điểm trên cách sinh động, cụ thể, hấp dẫn * Bài tập 2: - Nếu nói: “Hồ Ba Bể là danh lam thắng cảnh tiếng bậc Việt Nam” thì đủ và chắn kg có phản đối, là đúng chưa hấp dẫn - Khi gắn hồ Ba Bể với truyền thuyết Pò Giá Mải thì hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn, lung linh và dễ nhớ IV> Hướng dẫn tự học: Sưu tầm và tìm hiểu số văn thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn Dặn dò: Soạn bài “Khái quát lịch sử tiếng Việt” Yêu cầu tìm hiểu: - Khái niệm nguồn gốc ngôn ngữ: quan hệ họ hang, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng - Tiến trình phát triển tiếng Việt - Chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ quốc ngữ Lop10.com (3)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w