Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

16 6 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số - GV đưa ra hai phân số 2/3 và ¾ - Cho HS nhận xét về mẫu số của hai PS Mẫu số của hai phân số khác nhau - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách so Th[r]

(1)Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung TUẦN 22 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2009 Tiết 2: TẬP ĐỌC Sầu riêng I Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu các từ ngữ bài: mật ong già hạn, mùa trái rộ, đam mê,… - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc cây sầu riêng II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cây, trái sầu riêng III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Bè xuôi sông La B Bài Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc bài, nêu từ khó phát 1HS đọc, lớp theo dõi âm - Cho HS luyện đọc theo đoạn, sửa cách HS tiếp nối luyện đọc theo đoạn (3 đoạn) kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ (mục I) đọc cho HS - Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó HS đọc phần chú giải HS luyện đọc theo cặp bài (mục I) - Cho HS luyện đọc theo cặp HS đọc bài GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi b Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm đoạn, bài, TLCH Nêu câu hỏi SGK Sầu riêng là đặc sản Miền Nam Nêu câu hỏi SGK * Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, thơm ngát hương cau hương bưởi, … * Quả sầu riêng: lủng lẳng cành, … * Dáng cây sầu riêng: khẳng khiu, cao vút, “Quyến rũ” có nghĩa là gì? làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó Tìm từ thay cho từ “quyến Các từ thay thế: hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người rũ” câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì” Sầu riêng là loại trái quý Miền Nam Nêu câu hỏi SGK Hương vị quyến rũ đến kì lạ Cho HS nêu nội dung bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I) c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn HS đọc tiếp nối đoạn, lớp theo dõi, tìm giọng bài đọc hay - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc đoạn Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn - Gọi HS đọc bài Củng cố: Nội dung bài Giaùo aùn 4/22 Lop4.com (2) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số) II Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nêu tính chất phân số? Cho VD cụ thể B Thực hành luyện tập Thực hành Bài 1: Tổ chức cho HS tự làm bài Tự rút gọn các phân số VD: 12 12 : 20 20 : chữa bài   ;   Chốt cách rút gọn phân số 30 30 : 45 45 : Bài 2: Cho HS tự làm, nêu cách làm, em lên Tự làm bài, nêu kết bảng chữa bài 14 Các phân số và PS Chốt :Tính chất phân số 63 27 Bài 3: Cho HS tự làm bài, chữa bài HS lên bảng chữa bài VD: Khi chữa bài với phần c và d cho HS c Chọn MSC là 36 trao đổi ý kiến để chọn MSC bé 4  16 7  21   ;   9  36 12 12  36 Bài 4: Cho HS nêu số ngôi đã tô Kết quả: nhóm ngôi phần b có số ngôi đã màu hình để tìm kết tô màu Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: CHÍNH TẢ Nghe viết: Sầu riêng I Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn từ: “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm” đến “ tháng năm ta” bài Sầu riêng - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n II Đồ dùng dạy học tờ phiếu khổ to viết nội dung BT III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: rắn chắc, mưa giăng, dao, rao vặt B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn HS đọc thành tiếng Giaùo aùn 4/22 Lop4.com (3) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Hỏi: Đoạn văn miêu tả gì? Miêu tả hoa sầu riêng Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu Hoa thơm ngát hương cau, hương bưởi, … Viết vào nháp: trổ, toả, nhuỵ, cuống, … riêng đặc sắc? - Hướng dẫn HS đọc và viết các từ khó Viết bài - GV đọc cho HS viết bài Đổi vở, soát lỗi - Chấm, nhận xét số bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: GV nêu yêu cầu bài Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài vào BT, HS chữa bài Gọi HS nhận xét, chữa bài … Nên bé nào thấy đau! GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bé oà lên … Tại mẹ xuýt xoa, bé Minh oà Vì bé ngã chẳng biết, mẹ về, mẹ thương, khóc? mẹ xuýt xoa bé oà lên khóc Bài 3: Đọc thầm đoạn văn, làm bài Cho HS xác định yêu cầu, tự làm bài Thi tiếp sức, HS cuối cùng đọc kết GV dán lên bảng tờ phiếu, gọi nhóm Lời giải: nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, lên bảng thi tiếp sức náo nức Củng cố: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ chính tả phần luyện tập _ Thứ ba ngày 17 tháng năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chủ ngữ câu kể Ai nào? I Mục tiêu - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai nào? - Xác định phận chủ ngữ câu kể Ai nào? - Viết đoạn văn tả loại trái cây đó có dùng số câu kể Ai nào? II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn phần Nhận xét III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC tuần trước B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Phần Nhận xét Bài tập : Treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu HS lên bảng làm ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai nào? Các câu kể Ai nào? có đoạn văn là: - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn Câu 1, 2, 4, GV cùng lớp chốt lời giải đúng Bài tập 2: HS đọc thành tiếng: Xác định CN câu - Gọi HS đọc yêu cầu BT vừa tìm - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng số em lên bảng chữa bài Hà Nội // tưng bừng màu đỏ các kí hiệu đã quy ước Giaùo aùn 4/22 Lop4.com (4) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Leâ Quang Trung Cả vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ CN câu vật có đặc điểm, tính chất nêu VN CN câu DT cụm DT tạo thành Bài tập 3: Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Phần Ghi nhớ Cho HS đọc nội dung và nêu ví dụ minh hoạ cho Ghi nhớ Phần Luyện tập Bài tập 1: HS đọc phần yêu cầu, lớp theo dõi Cho HS nêu yêu cầu BT Trao đổi, thảo luận Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến Lời giải đúng là: Các câu 3, 4, 5, 6, là các câu kể Ai nào? GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải CN: Màu vàng trên lưng chú - Bốn cái cánh - Cái đầu - Thân chú - Bốn cánh Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài, Đọc kĩ yêu cầu bài, viết đoạn văn suy nghĩ, làm vào BT, tiếp nối Tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai đọc đoạn văn nào? đoạn GV cùng lớp nhận xét, khen HS có đoạn viết tốt Củng cố: Nội dung bài Nhận xét tiết học Tiết 2: KHOA HỌC Âm sống I Mục tiêu Sau bài học, HS : - Nêu vai trò âm đời sống (giao tiếp với qua nói, hát, nghe); dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi xe …) - Nói ích lợi việc ghi lại âm - Biết đánh giá, nhận xét sở thích âm mình II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm : chai giống ; tranh ảnh vai trò âm thanh, tranh ảnh các loại âm khác III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nêu VD âm có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng B Bài Khởi động : Trò chơi “ Tìm từ diễn tả âm thanh” Giaùo aùn 4/22 Lop4.com (5) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung GV chia lớp làm hai nhóm : nhóm nêu tên nguồn phát âm , nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò âm sống - Tổ chức cho HS hoạt động theo HS ngồi cạnh quan sát, trao đổi và tìm vai trò cặp âm ghi vào giấy - Yêu cầu HS quan sát các hình T86 Thực theo yêu cầu GV SGK, ghi vai trò âm thể Trình bày: hình + Âm giúp cho người giao lưu văn hoá, văn GV giúp đỡ các nhóm nghệ, … - Gọi HS trình bày, yêu cầu các + Giúp ta nghe các tín hiệu,… + Giúp ta thêm yêu sống: … nhóm khác nhận xét Kết luận: Âm quan trọng và cần thiết sống chúng ta* Hoạt động 2: Nói âm không thích và âm ưa thích GV nêu vấn đề để HS nêu ý kiến HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến mình (nêu rõ lí GV ghi bảng theo cột: thích và do: Vì thích? Vì không thích) không thích GV chốt: Sở thích âm người * Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm Hỏi: Em thích nghe bài hát nào? HS tự nêu theo ý thích Việc ghi lại âm có lợi ích gì? Giúp cho chúng ta có thể nghe lại bài hát, … + Giúp chúng ta không phải nói nói lại nhiều lần Dùng băng, đĩa trắng, … Hiện có cách ghi âm nào? HS tiếp nối đọc SGK Gọi HS đọc mục Bạn cần biết T87 Kết luận: Ích lợi âm * Hoạt động 4: Trò chơi: Người nhạc công tài hoa Hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ Các nhóm thực và biểu diễn Nhóm nào tạo nhiều âm trầm bổng khác nước vào chai từ vơi đến gần đầy sau đó dùng bút chì gõ vào chai thì đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” Kết luận: Khi gõ chai phát âm thanh, chai chứa nhiều nước âm phát trầm Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN So sánh hai phân số cùng mẫu số I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Củng cố nhận biết phân số bé lớn II Các hoạt động dạy - học A KTBC : HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp: 15 24 Quy đồng mẫu số các phân số sau: và ; 36 18 Giaùo aùn 4/22 Lop4.com ; ; 10 30 (6) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số - Giới thiệu hình vẽ Quan sát hình vẽ A C D B Độ dài đoạn thẳng AC phần độ dài đoạn thẳng AB? Độ dài đoạn thẳng AD phần độ dài đoạn thẳng AB? So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD độ dài đoạn thẳng AC bé 3 So sánh độ dài AB và AB 5 AB < AB 5 3 < So sánh và 5 5 Cho HS nhận xét mẫu số và tử số số HS nêu trước lớp phân số trên và nêu cách so sánh Luyện tập Bài 1: số HS chữa bài, VD: Yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số < ( vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sau đó báo cáo kết trước lớp 7 GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách sánh tử số ta có < 5) so sánh mình Bài 2: a GV nêu vấn đề cho HS giải Suy nghĩ, nêu cách so sánh VD: vấn đề 5 > mà = nên > 5 5 Cho HS áp dụng nhận xét, nêu kết GV chốt: So sánh phân số với b <1; >1;… Bài 3: Cho HS tự làm, gọi em lên bảng thi xem Làm bài, kết quả: làm nhanh ; ; ; 5 5 Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: KỂ CHUYỆN Con vịt xấu xí I Mục tiêu Rèn kĩ nói: - HS nghe GV kể chuyện, nhớ, xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện Giaùo aùn 4/22 Lop4.com (7) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Rèn kĩ nghe: - Nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện ,Chăm chú nghe bạn kể II Đồ dùng dạy học: Bốn tranh minh hoạ truyện đọc (SGK) III Các hoạt động dạy học A KTBC: HS kể chuyện đã nghe, đã đọc người có tài B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: Giọng thong thả HS nghe - GV kể chuyện lần Nghe, quan sát tranh minh hoạ truyện Hướng dẫn HS thực các yêu cầu BT a Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo đúng trình tự - GV nêu yêu cầu BT Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện (nói cách - Cho HS phát biểu, GV cùng xếp kết hợp trình bày nội dung tranh) lớp nhận xét, chốt lời giải Tranh 2, tranh 1, tranh 3, tranh b Kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS đọc yêu cầu BT2, 3, sau đó Kể theo nhóm em, em kể theo tranh sau đó kể chuyện theo nhóm kể toàn câu chuyện, trả lời câu hỏi Một vài tốp HS thi kể đoạn câu chuyện Một vài - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp HS thi kể toàn câu chuyện + trả lời câu hỏi lời khuyên câu chuyện Lớp nghe, nhận xét GV chốt lời khuyên câu chuyện, cùng lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt, hiểu truyện Củng cố: Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 18 tháng năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC Chợ Tết I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc phiên chợ Tết vùng trung du - Hiểu các từ ngữ bài (ấp, the, đồi thoa son, …) Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể tranh chợ Tết miền trung du giàu màu săc và vô càng sinh động đã nói lên sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê - Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc + TLCH bài Sầu riêng B Bài Giới thiệu bài: dùng tranh minh hoạ Luyện đọc và tìm hiểu bài Giaùo aùn 4/22 Lop4.com (8) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung a Luyện đọc Tổ chức cho HS đọc tiếp nối GV kết hợp sửa cách đọc cho HS GV giải nghĩa từ khó Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp HS tiếp nối đọc bài thơ (3 lượt), giải nghĩa từ khó HS đọc phần chú giải Luyện đọc theo cặp em đọc bài GV đọc mẫu bài: dòng đầu (giọng chậm rãi) dòng sau (giọng vui, rộn ràng) b Tìm hiểu bài Nêu câu hỏi SGK Khung cảnh thiên nhiên đẹp: mặt trời ló sau đỉnh núi, sương chưa tan,… Nêu câu hỏi SGK Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy bước lom khom, … Nêu câu hỏi SGK Người dân chợ Tết vui vẻ Nêu câu hỏi SGK Các màu sắc tranh: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, vàng, tía, son, biếc thắm Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, Cùng gam màu đỏ Dùng các gam màu để thấy son có cùng gam màu gì? phiên chợ Tết đông vui, nhộn nhịp, đủ sắc màu Dùng các màu nhằm mục đích gì? Cho HS nêu nội dung bài, GV chốt, ghi đại ý phần I c HTL bài thơ - Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ, yêu cầu lớp Lớp theo dõi bạn đọc, phát giọng đọc, theo dõi để phát giọng đọc hay cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi HTL bài thơ số thi đọc đọc thuộc lòng bài - Gọi HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài HS đọc thuộc lòng theo đoạn thơ GV nhận xét, cho điểm HS Củng cố: Nêu không khí buổi chợ ngày Tết mà em biết? Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với - Thực hành xếp phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn II Các hoạt động dạy - học A KTBC: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm nào? Cho ví dụ B Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm Tự làm bài VD: Gọi HS lên bảng chữa bài (có giải thích 11 > ; < cách làm) 5 10 10 Chốt cách so sánh hai phân số cùng mẫu số Bài 2: Giaùo aùn 4/22 Lop4.com (9) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Cho HS nêu lại cách so sánh phân số với Tự làm vào vở, số em lên bảng chữa bài làm bài Gọi HS lên bảng chữa bài Đọc yêu cầu BT Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu BT a vì < và < nên ta có: Gọi HS làm mẫu phần a ; ; Yêu cầu lớp làm các phần còn lại 5 GV chấm, nhận xét số bài Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Luyện tập quan sát cây cối I Mục tiêu Giúp HS: - BiÕt c¸ch quan sát c©y cèi, tr×nh tù quan s¸t, kÕt hîp c¸c gi¸c quan quan s¸t c©y cèi NhËn đợc giống và khác miêu tả loài cây với miờu tả cái cây - Quan sát và ghi lại đợc kết quan sát cái cây cụ thể II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kÎ s½n b¶ng thÓ hiÖn néi dung BT1a III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc dàn ý tả cây ăn theo hai cách đã học B Bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi – Nªu yªu cÇu cña tiÕt häc Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HS tiếp nối đọc thành tiếng - Tổ chức cho HS hoạt động theo Hoạt động nhóm theo hớng dẫn GV nhãm, mçi nhãm HS - Híng dÉn tõng nhãm lµm Mçi nhãm chØ tr¶ lêi c©u - Gọi đại diện nhóm trình bày Câu trả lời đúng: - GV cïng líp nhËn xÐt, bæ sung a.Tr×nh tù quan s¸t bµi: để có kết đúng + SÇu riªng: t¶ tõng bé phận cña c©y - GV treo bảng phụ và đọc, giải thích + Bãi ngô : tả theo thời kì phát triển cây cho HS hiÓu kÜ vÒ tr×nh tù quan s¸t, + C©y g¹o: t¶ theo tõng thêi k× ph¸t triÓn cña c©y c¸ch kÕt hîp c¸c gi¸c quan quan b T¸c gi¶ quan s¸t b»ng nh÷ng gi¸c quan: s¸t m¾t, mòi, lìi vµ tai HS nªu, líp nghe, nhËn xÐt, bæ sung, nªu t¸c dông cña h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n hãa Bµi: C©y g¹o t¶ mét c¸i c©y cô thÓ - Gäi HS t×m c¸c h×nh ¶nh so s¸nh, Hai bµi cßn l¹i t¶ mét loµi c©y nh©n hãa tõng bµi Trong c¸c bµi v¨n trªn, bµi nµo miªu t¶ mét loµi c©y, bµi nµo miªu t¶ mét c¸i c©y cô thÓ? GV chèt sù gièng vµ kh¸c gi÷a miªu t¶ mét loµi c©y víi miªu t¶ mét c©y cô thÓ Bµi 2: Giaùo aùn 4/22 Lop4.com (10) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Gọi HS đọc yêu cầu BT HS tiếp nối đọc thành tiếng - Yªu cÇu HS lµm bµi, nh¾c HS quan s¸t Tù ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t mét c©y cô thÓ - Ghi các câu hỏi làm tiêu chí đánh giá lªn b¶ng - Gọi HS đọc bài làm mình số HS đọc bài làm mình, lớp nhận xét - GV nhËn xÐt, ch÷a nh÷ng h×nh ¶nh cha đúng cho HS Cñng cè: Nhận xét tiết học _ Tiết 5: ĐỊA LÍ Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ (tiếp) I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - §ång b»ng Nam Bé lµ n¬i có hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển mạnh đất nước - Nêu số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân nó - Chợ trên sông là nét độc đáo miền Tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ II Đồ dùng dạy học Bản đồ công nghiệp Việt Nam Tranh ảnh sản xuất công nghiệp, chợ trên sông đồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Đång b»ng Nam Bé có điều kiện nào để trở thành vựa lúa, vựa cây trái lớn nước? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung a Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh, đồ thảo luận theo các nhóm thảo luận câu hỏi SGK gợi ý GV để đến thống nhất: Nhờ có nguyên liệu, lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nước ta, … Cá ngành: khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, … Kể tên các ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ - Cho HS trao đổi kết trước lớp - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời b Chợ trên sông - Gợi ý cho HS thi kể chợ Dựa vào SGK, tranh , ảnh thi kể chuyện chợ trên trên sông đồng Nam Bộ sông đồng Nam Bộ (Chợ họp đâu? Người dân - Tổ chức cho HS thi mô tả chợ đến chợ gì? Hàng hoá bán chợ gồm gì? …) đồng Nam Bộ Củng cố: Nội dung bài Giaùo aùn 4/22 10 Lop4.com (11) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung GV nhận xét tiết học _ Thứ năm ngày 19 tháng năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Cái đẹp - Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm : Cái đẹp - Hiểu nghĩa và biết dùng số thành ngữ liên quan đến chủ điểm: Cái đẹp - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu II Đồ dùng dạy học GiÊy khæ to vµ bót d¹ Các băng giấy nhỏ ghi: đẹp ngời, đẹp nết, mặt tơi nh hoa, chữ nh gà bới III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đặt câu kể Ai nào? và tìm CN và VN các câu đó B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập HS đọc thành tiếng - Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm, C¸c nhãm t×m tõ ng÷ theo yªu cÇu mçi nhãm HS - Yêu cầu các nhóm tìm từ viết đợc vào Viết các từ tìm đợc vào giấy, số HS đọc lại các từ đó: giÊy nh¸p, nhãm viÕt vµo giÊy khæ to - Gọi đại diện các nhóm làm bài vào a Các từ thể vẻ đẹp bên ngoài ngời: giấy khổ to dán giấy lên bảng và đọc xinh đẹp, xinh tơi, xinh xắn, duyên dáng, b.Các từ thể nét đẹp tính cách, tâm hồn các từ tìm đợc - GV nhận xét, kết luận các từ đúng, ca ngời: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập ngợi nhóm tìm đợc nhiều từ Hoạt động cá nhân Tiếp nối đọc từ tìm đợc Bài tập 2: + tơi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, - Yªu cÇu HS suy nghÜ, t×m tõ c¸ nh©n + léng lÉy, rùc rì, duyªn d¸ng, - Tæ chøc cho HS t×m tõ tiÕp nèi §äc yªu cÇu cña bµi Viết câu vào BT, tiếp nối đọc câu mình đặt - Nhận xét các từ đúng VD MÑ em rÊt dÞu dµng Bµi tËp 3: Yêu cầu HS đặt câu, sửa lỗi dùng từ cho Đọc yêu cầu bài HS lªn b¶ng d¸n b¨ng giÊy vµo chç thÝch hîp, líp HS lµm vµo vë BT Bµi tËp 4: HS đọc các câu đã hoàn chỉnh Yªu cÇu HS tù lµm bµi Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi cña b¹n trªn HS nêu: “Mặt tơi nh hoa”: khuôn mặt xinh đẹp, b¶ng n·, t¬i t¾n Nhận xét, kết luận lời giải đúng Cho HS nªu nghÜa cña c¸c thµnh ng÷: Giaùo aùn 4/22 11 Lop4.com (12) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung MÆt t¬i nh hoa Ch÷ nh gµ bíi Cñng cè: Néi dung bµi Nhận xÐt tiết học Tiết 2: KHOA HỌC Âm sống (tiếp) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết số loại tiếng ồn - Hiểu tác hại tiếng ồn và số biện pháp phòng chống - Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiếm tiếng ồn cho thân và người xung quanh Tuyên truyền, vận động người cùng thực II Đồ dùng dạy học Hình SGK Tranh ảnh các loại tiếng ồn Ghi sẵn số tình vào giấy khổ to III Các hoạt động dạy học A KTBC: Nêu ích lợi âm thanh? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung * Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn Mục tiêu: ý mục I Tổ chức cho HS hoạt động theo Các nhóm trao đổi, thảo luận, ghi kết giấy, đại nhóm, nhóm em: Quan sát các diện nhóm trình bày kết quả: hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn phát từ động ô tô, xe máy, … + Tiếng ồn có thể phát từ đâu? + Tiếng loa đài, ti vi mở quá to, tiếng máy trộn bê tông, … + Nơi em còn có loại tiếng Hầu hết tiếng ồn là người tạo ồn nào? Hầu hết tiếng ồn tự nhiên hay người gây ra? Kết luận: Tiếng ồn sống là người gây * Hoạt động 2: Tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống Mục tiêu: ý mục I - Tổ chức cho HS hoạt động theo Quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm: quan sát tranh ảnh các loại Đại diện nhóm trình bày kết quả: tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn Trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn có tác hại gì? + Tiếng ồn gây chói tai, nhức đầu, ngủ, … + Cần có quy định chung không gây tiếng ồn +Cần có biện pháp nào để nơi công cộng, … phòng chống tiếng ồn? * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để phòng chống tiếng ồn Giaùo aùn 4/22 12 Lop4.com (13) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Mục tiêu: ý mục I - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: Thảo luận theo cặp, ghi kết giấy Nêu các việc nên làm và không nên làm Đại diện trình bày, HS khác nhận xét để góp phần phòng chống tiếng ồn cho + Nên: trồng nhiều cây xanh , … thân và người xung quanh + Không nên: nói to, cười đùa noơi cần yên tĩnh, - Gọi đại diện trình bày GV ghi bảng mở nhạc, mở ti vi quá to,… - Nhận xét, tuyên dương HS hoạt động tích cực * Hoạt động 4: Cho HS chơi trò chơi “Sắm vai” Tình huống: Chiều chủ nhật, Hùng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi Khi bố mẹ ngồi nói chuyện, hai bạn rủ vào phòng chơi điện tử Hùng bảo Minh: “ Chơi trò chơi phải bật nhạc to hay cậu ạ!” Nếu là Minh, em nói gì với Hùng đó? - GV treo bảng phụ có ghi tình Đọc tình Suy nghĩ phút sau đó HS tham gia đóng vai lên bảng - Cho HS suy nghĩ tham gia đóng vai - Lớp nhận xét Gọi HS đọc mục Bạn cần biết Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: TOÁN So sánh hai phân số khác mẫu số I Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số cách quy đồng mẫu số so sánh - Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số II Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số - GV đưa hai phân số 2/3 và ¾ - Cho HS nhận xét mẫu số hai PS Mẫu số hai phân số khác - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách so Thảo luận theo nhóm, tìm cách giải Nêu ý kiến sánh hai phân số này - Tổ chức cho các nhóm nêu cách giải Nhận biết hai cách: - GV nhận xét, chọn hai cách + Cách 1: Dùng hai băng giấy phần bài học Chốt cách làm thuận tiện + Cách 2: Quy đồng mẫu số so sánh (quy đồng) Luyện tập Bài 1: HS làm bài, HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS tự làm bài VD: a ¾ = x5 / x =15/20 ; 4/5 = x / x = 16 / - GV chữa bài sau đó cho HS 20 đổi chéo để kiểm tra bài Vì 15/20 <16/20 nên ¾ < 4/5 Giaùo aùn 4/22 13 Lop4.com (14) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Bài 2: HS làm bài, chữa bài VD: - Yêu cầu HS đọc đề bài a Rút gọn 6/10 = 6:2 / 10:2 = 3/5 - Hướng dẫn HS rút gọn so Vì 3/5<4/5 nên 6/10<4/5 sánh hai phân số - GV chấm, nhận xét số bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Đọc đề bài, suy nghĩ, nêu cách làm: HD: Muốn biết bạn nào ăn nhiều Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai bạn ăn với Chữa bài, kết quả: Bạn Hoa ăn nhiều bánh bánh chúng ta làm nào? Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gọi HS lên bảng chữa bài Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2009 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập miêu tả các phận cây cối I Mục tiêu - Thấy đợc nét đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây(lá, thân, gốc c©y) ë mét sè ®o¹n v¨n mÉu - Viết đợc đoạn văn tả lá cây thân cây gốc cây - Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh nhân hóa, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiªn II Đồ dùng dạy học : GiÊy khæ to vµ bót d¹ Bảng phụ viết sẵn điểm đáng chú ý cách tả tác giả đoạn văn III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc kết quan sát cây mà em thích B Bµi míi Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Híng dÉn lµm bµi tËp §äc yªu cÇu vµ néi dung bµi Bài tập 1: - Tổ chức cho HS hoạt động Làm việc nhóm theo yêu cầu nhãm - Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, Đại diện nhúm trỡnh bày VD: phân tích để thấy đợc: b Đoạn văn Cây sồi già T¸c gi¶ miªu t¶ c¸i g×? Tác giả tả thay đổi cây sồi từ mùa đông sáng mùa hè Tác giả dùng biện pháp Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: áo quái vật nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví già nua cau có…, biện pháp nhân hoá: Mùa đông, cây sồi già dụ minh hoạ cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu - Nhận xét kết làm việc HS tiếp nôi đọc thành tiếng nhóm - Treo bảng phụ ghi sẵn điểm đáng chú ý cách tả HS đọc thành tiếng tác giả HS làm việc cá nhân vào BT Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu HS dán bài và đọc bài Yêu cầu HS làm bài, phát giấy Giaùo aùn 4/22 14 Lop4.com (15) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung khổ to cho HS tả phận Lớp nhận xét, sửa chữa bài cho bạn cây GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa, số HS khác đọc bài viết mình cho điểm Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ so sánh hai phân số khác mẫu số - Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số II Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số B Thực hành luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài Cho HS tự làm bài chữa bài HS tự làm vào vở, HS lên bảng chữa bài VD: GV chốt, củng cố cách so sánh hai phân 15 : 15  b Rút gọn: = số 25 : 5 25 15 Vì < nên < 5 25 Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu, trao đổi, phát biểu Trình bày cách làm, làm bài và chữa bài ý kiến trước lớp So sánh: >1; <1 Cho HS làm bài, chữa bài 8 GV chốt cách so sánh: Vì > 1; < nên > + Quy đồng mẫu số các phân số so 8 sánh + So sánh với Bài 3: §ọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm theo bước, từ Làm theo hướng dẫn GV đó giới thiệu cách so sánh hai phân số 9 8 > ; > có cùng tử số Yêu cầu HS nhắc lại kết Kết quả: 11 14 11 luận trước làm phần b Bài 4: HS tự làm bài vào Kết quả: a ; ; 7 GV chấm, nhận xét số bài Củng cố: Nội dung luyện tập Nhận xét tiết học Tiết 4: LỊCH SỬ Trường học thời HËu Lª I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Nhµ HËu Lª quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê Giaùo aùn 4/22 15 Lop4.com (16) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nếp - Coi trọng tự học II Đồ dùng dạy học Vở BT Lịch sử III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước nào? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhúm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo Đọc SGK, thảo luận nhóm để đến thống :… luận: lập Văn Miếu, xây dựng và mở Thái học viện, thu + Việc học thời Hậu Lê tổ nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám… dạy nho giáo, lịch sử các vương triều chức nào? + Trường học …dạy điều gì? phương Bắc , năm tổ chức kì thi Hương và thi Hội, … + Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào? Cho các nhóm trình bày, GV bổ sung và khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ * Hoạt động 2: Làm việc lớp Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê Cả lớp thảo luận, thống ý kiến đúng: tổ chức lễ đã làm gì để khuyến khích học tập? đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu Cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình SGK và tranh ảnh tham khảo để thấy được: Nhà Hậu Lê coi trọng giáo dục Củng cố: - Nội dung bài, liên hệ - Nhận xét tiết học _ Giaùo aùn 4/22 16 Lop4.com (17)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan