1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2008-2009

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng: -Thông hiểu và biết ứng dụng vôn tiếng Việt - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Giới thiệu bài: Tiết chữa bài giúp chúng ta đánh giá được năng lự[r]

(1)GANV7TUẦN: 12 NS:20/ 10 TIẾT:45 - 48 ND:25 - 30/10 TIẾT:12 CẢNH KHUYA.RẰM THÁNG GIÊNG I.Mục tiêu : Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc bài thơ Cảnh Khuya và bài thơ chữ Hán Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu) chủ tịch Hồ Chí Minh II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể htơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mẻ chấ liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác giữ nguyên tác và văn dịch bài thơ Rằm tháng giêng III.Hướng dẫn – thực hiện: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động -Lắng nghe -Khởi động: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ : Bài “Nhà tranh bị gió thu phá” -Nêu vài nét tiểu sử nhà thơ Đỗ Phủ, hoàn cảnh viết bài “Nhà tranh bị gió thu phá, thể thơ và nội dung chính bài thơ ? -Đọc thuộc lòng bài thơ và phân tích câu đầu? - Giới thiệu : Chủ Tịch Hồ Chí Minh vốn là người với tâm hồn nghệ sĩ Mặc dù Người viết “ngâm thơ ta vốn không ham”, mặc dù hồi đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp, chiến khu Việt Bắc, bận trăm công nghìn việc có đôi phút nghỉ đêm khuya tĩnh, nơi rừng sâu, núi thẳm tình cờ bắt gặp cảnh đẹp, vẳng nghe tiếng hát, dõi theo mảnh trăng xa, Người lại làm thơ Hai bài thơ chữ Việt, chữ Hán chúng 151 Lop7.net (2) ta tìm hiểu tiết học này chính là hai trường hợp hoi - Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh Bác Hồ làm việc, ngắm trăng Việt Bắc Hoạt động 2:Đọc – hiểu văn Học sinh đọc chú thích - Đọc chú thích , nêu nét lớn tác giả và tác phẩm? - Đọc hai bài thơ, nêu chủ đề? I Tìm hiểu văn bản: I.Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969) lãnh tụ vĩ đại dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn 2.Tác phẩm:Hai bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Bác Hồ viết chiến khu Việt Bắc -Đọc hai bài thơ -Hoạt động 03 Phân tích: -Hướng dẫn đọc, giải thích từ Bài cảnh khuya Câu nhịp : 3/4 Câu 2+3 nhịp : 4/3 -Thảo luận bài 01 Câu nhịp : 2/5 H.Bài thơ 1: Được Bác viết hoàn - Thực theo yêu cầu Giáo Viên cảnh nào? Miêu tả cảnh gì? H.Cảnh đêm trăng rừng Việt Bắc có âm thanh, hình ảnh, đường nét gì ? ( So sánh tiếng suối với tiếng hát là lấy người làm chủ, làm cho âm thiên nhiên Tiếng suối xa trở nên gần gũi, thân mật người, giống người trẻ trung, rong trẻo ) → Vậy mở đầu bài thơ là âm tiếng suối róc rách, văng vẳng đâu đây, mơ hồ bên tai nhà thơ, khiến Người tưởng có giọng hát ngào nào đó vang vọng đêm trăng khuya tĩnh lặng - Cũng có nhiều câu thơ hay tả tiếng suối tiếng hát biện pháp so sánh, em nào có thể tìm bài thơ mà các em đã học? “ Côn sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” (côn sơn ca) Hay : “Tiếng suối nước ngọc 152 Lop7.net 3.Chủ đề: Cả hai bài thơ đã toát lên tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh II.Phân tích: Bài Cảnh khuya 1.Nội dung: a.Cảnh núi rừng Việt Bắc đêm trăng :âm tiếng suối tiếng hát, ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh vật sống động, có đường nét hình khối đa dạng với hai mảng màu sáng , tối (3) tuyền” (tiếng sáo thiên thai) - Nhưng nhìn chung tất tả tiếng suối chưa cụ thể, chưa gần gũi sống động câu thơ Bác - Ở câu các em có phát nghệ thuật gì sử dụng hay không ? → Điệp từ “lồng” - Tác dụng điệp từ “lồng” ? → Điệp từ sử dụng thật hay, nó khiến cho tranh đêm trăng rừng khuya không lớp lang, tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp quấn quýt mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh ảo huyền, chỗ đậm, chỗ nhạt, bóng cây cổ thụ lấp lóang ánh trăng lại có bóng lá, bóng cây, bóng hoa in lên mặt đất thành bông hoa thêu dệt gấm Đọc đến câu thơ này người ta thường nhớ đến đoạn thơ tiếng dịch Chinh Phụ Ngâm Đoàn Thị Điểm : Trăng dãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bông - Hai câu thơ cuối bài thơ Cảnh Khuya đã biểu tâm trạng gì tác giả? ( chưa ngủ) - Điệp ngữ này có tác dụng nào thể tâm trạng bài thơ → chữ chưa ngủ lặp lại cho thấy nét tâm trạng mở trước và sau chữ đồng thời bộc lộ chiều sâu nội tâm tác giả H.Phân tích tâm trạng Bác bài - Thực theo yêu cầu thơ? Giáo Viên → Ở câu 3, đó là rung động, say mê trước vẻ đẹp tranh cảnh rừng Việt Bắc Nhưng câu bất ngờ mở vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn nhà thơ, thao thức chưa ngủ còn chính là lo nghĩ đến vận mệnh đất nước Hay chính là thức đến khuya lo việc nước mà Người bắt gặp cảnh trăng đẹp - Điệp từ chưa ngủ đặt chính là lề mở tâm trạng cùng người Niềm say mê thiên niên và nỗi lo việc nước Hai nét tâm trạng thống người Bác thể hòa hợp nhà thi sĩ và người chiến sĩ 153 Lop7.net b.Con người:tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc tâm hồn, đồng thời canh cánh bên lòng ỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng (4) vị lãnh tụ H.Nêu nhữg nét đặc sắc nghệ thuật? + Thể thơ? +Hình ảnh thơ? + Các biện pháp tu từ? - Thực theo yêu cầu Giáo Viên 2.Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Có nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo - Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, điệp từ ( tiếng lồng chưa ngủ ) có tác dungg5 miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh rừng đêm - Sáng tạo nhịp điệu câu 1, - Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản: - Thực theo yêu cầu III.Ý nghỉa văn bản: H.Nêu ý lớn nội dung và nghệ Giáo Viên 1.Nội dung: thuật đã phân tích trên? Bài thơ thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh:Sự gần gũi hòa hợp thiên nhiên và người 2.Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Có nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo - Sử dụng các biện pháp tu từ 2.Tìm hiểu bài thơ “ Nguyên Tiêu” - Thực theo yêu cầu Bài Rằm tháng giêng -Hoạt động 03 Phân tích: I Phân tích: Giáo Viên Bài rằm tháng giêng 1.Nội dung: -Đọc phiên âm chữ hán :4/3 a.Cảnh thơ: -Dịch thơ :2/2/2, 2/4/ - Cảnh bầu trời, dòng sông *Chúng ta vào phân tích bài thơ lên lồng lộng, sáng tỏ, tràn ngập - Đọc lại bài thơ ánh trăng đêm rằm tháng - Bài thơ tả cảnh gì? đâu? giêng.Không gian bát ngát cao -Nhận xét hình ảnh không gian và cách rộng và sắc xuân hòa quyện miêu tả không gian bài “Nguyên vật, dòng nước, Tiêu” Câu thơ có gì đặc biệt từ ngữ màu trời và đã gợi vẻ đẹp rộng lớn bát ngát không gian nào? → Nếu bài cảnh khuya trên là cảnh trăng rừng tuyệt đẹp thì câu đầu “rằm tháng giêng” đã vẽ không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống mùa xuân đêm rằm tháng giêng - Câu đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo bật trên bầu trời là vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng xuống 154 Lop7.net (5) khắp trời đất - Câu vẽ không gian trời đất bát ngát không giới hạn, sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời Với từ “xuân” lặp lại đã nhấn mạnh vẻ đẹp, sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời - Học sinh đọc câu cuối Như vậy, bài thơ làm - Thực theo yêu cầu thời kỳ đầu kháng chiến đầy khó Giáo Viên khăn gian khổ Bài Cảnh Khuya (1947) năm đầu kháng chiến, vận nước khó khăn Còn bài Nguyên Tiêu viết (1948) sau chiến thắng Việt Bắc quan trọng quân và dân ta đánh bại công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Đặt hoàn cảnh chúng ta thấy rõ bình tĩnh, lạc quan vị lãnh tụ H.Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ? - Thực theo yêu cầu Giáo Viên b.Hiện thực kháng chiến chống Pháp: - Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta “bàn việc quân” chiến khu Việt Bắc 2.Nghệ thuật: - Nguyên tác viết chũ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt ( dịch theo thể lục bát) - Sử dụng điệp từ có hiệu - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm - Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản: - Thực theo yêu cầu Giáo Viên II Ý nghỉa văn bản: 1.Nội dung: Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp Tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ 2.Nghệ thuật: - Sử dụng điệp từ có hiệu - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm II Luyện tập : Hoạt động 4: Luyện tập -Thực theo yêu cầu Giáo Viên Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng hai bài thơ trên Thực theo yêu cầu - Học từ Hán sử dụng bài Giáo Viên Nguyên tiêu -Tập so sánh khác thể loại 155 Lop7.net -Học thuộc lòng hai bài thơ - Tìm đọc và chép lại số bài thơ, câu thơ Bác Hồ viết tăng cảnh thiên nhiên III Hướng dẫn tự học: -Đọc lại bài thơ -Xem lại nội dung phân tích (6) nguyên tác và dịch bài thơ Nguyên tiêu - Đọc và soạn theo yêu cầu Gv bài “ Tiếng gà trưa” TIẾT: 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: _-Thấy lực sử dụng kiến thức tiếng Việt tạo lập văn II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Thực hành bài kiểm tra trên lớp Kĩ năng: -Thông hiểu và biết ứng dụng vôn tiếng Việt - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS -Giới thiệu bài: Tiết chữa bài giúp chúng ta đánh giá lực làm văn III.Hướng dẫn – thực hiện: Hoạt động1:Khởi động Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Viết đề: Câu 1:(1đ ) Các từ phức bà ngoại, cha mẹ là từ phức loại gì? Hãy rõ mối quan hệ các tiếng từ? Câu 2:( 2đ ) Ghép yếu tố cột A với yếu tố cột B để tạo từ ghép chính phụ? Cột A Cột B Bàn, bút, nước, vải, cầu, xanh, nói Vượt, thiều, lông, ghế, lắp, nóng, tròn,rêu Câu 3:( 3đ ) Chép lại câu thơ bài " Qua đèo ngang " có sử dụng từ láy, rõ cách gạch chân Câu 4:( 2đ )Đặt câu với các từ láy sau xa xa, lấp lánh Câu 5:( 2đ ) Đặt câu có từ đồng nghĩa (Gạch chân các từ đó) 156 Lop7.net (7) TIẾT:47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tiêu: -Thấy lực diễn đạt mình làm văn biểu cảm -Tự đánh giá đúng ưu, khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên văn biểu cảm trên các mặt: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ,…dưới hướng dẫn phân tích GV II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: Tạo lập văn biểu cảm Kĩ năng: Diễn đạt nội dung biểu cảm, văn viết có bố cục 03 phần, liền mạch, gợi cảm - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ : - Các yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm? -Giới thiệu bài: Tiết chữa bài giúp chúng ta đánh giá lực làm văn mình III.Hướng dẫn – thực hiện: / Đề bài : - GV y/cầu HS nhắc lại đề làm văn - bài viết số 02 - GV chép lại đề bài lên bảng I / Đề bài : Em hãy phát biểu cảm nghĩ hoa phượng mùa hè ? Nhắc lại các bước quá trình tạo lập VB ? * HS nhắc lại bước quá trình tạo lập VB - Định hướng VB - Lập dàn bài - Dựa dàn bài viết thành văn - Kiểm tra lại VB - Nội dung : - Đối tượng : Hoa phượng mùa hè - Mục đích : Phát biểu cảm nghĩ Cách trình bày, bố cục : phần rõ ràng, mạch lạc  Theo kiểu văn biểu cảm * Gồm phần (Mở bài, thân bài, kết bài ) * HS đọc bài làm mình và tự nhận xét * HS nghe và đối chiếu với bài làm mình và tự sửa chữa -Chữa lỗi theo đơn vị nhóm I / Yêu cầu đề: - GV hướng dẫn HS xác định các yêu cầu đề và lập dàn ý 1) Tìm hiểu đề : ( định hướng VB ) ? Với đề bài này cần có định hướng ntn ? - Viết cái gì ? - Viết cho ? 157 Lop7.net (8) - Viết để làm gì ? - Viết nào ? ? Bài viết cần viết theo kiểu VB nào ? 2) Lập dàn ý : ? Bố cục gồm phần , nhiệm vụ phần ? II/Định hướng cho bài viết:Xác định rõ đối tượng biểu cảm, tái kí ức quan sát, xếp bố cục, lựa chọn ngôn ngữ, nghệ thuật biểu cảm ( có các yếu tố tự sự, miêu tả…) -Kiểu văn bài viết:Chủ yếu là kiểu vb biểu cảm( có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả ) -Vốn kiến thức:Kĩ taọ lập văn , góc độ quan sát, ý thức tạolậpvăn bản, sử dụng từ đặt câu, liên kết văn -Tìm ý và diễn đạt: 1}Về nội dung: * Trình bày suy nghĩ, cảm xúc mình lòai hoa phượng gắn liền với tuổi học trò - Có liên hệ với thân, có minh hoạ kỉ niệm mình và bạn bè với cây phượng - Cảm xúc sâu sắc, hồn nhiên, chân thực xuất phát từ tâm hồn, tránh dùng lời văn sáo rỗng thiếu chân thực 2) Về hình thức : - Bố cục phần rõ ràng - Trình bày khoa học, chữ viết đẹp , - Không viết sai chính tả - Có liên kết mạch lạc - Diễn đạt lưu loát III / Nhận xét : - GV trả bài trước cho HS 1) Ưu điểm : ? Ưu điểm lớn bài làm em là gì ? * GV chốt lại nhận xét chung : - Về đã nắm đặc điểm và phương pháp làm bài văn biểu cảm - Nắm y/cầu đề bài - Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, mạch lạc - Đảm bảo nội dung  GV đưa VD cụ thể bài làm HS 2) Nhược điểm : -Nêu lỗi em đã gặp phải bài nầy? - Nội dung còn sơ sài, số bài sa vào kể lể - Diễn đạt yếu - Mắc nhiều lỗi chính tả IV / Chữa lỗi :  GV đưa số lỗi thường mắc HS để sửa : -Lỗi diễn đạt -Lỗi vể chính tả -Lỗi câu V / Kết quả: 158 Lop7.net (9) - GV công bố kết cụ thể - GV cho HS đọc bài làm khá để HS tham khảo Giỏi: Khá:12 TB:13 Yếu:04 Hoạt động 3Hướng dẫn tự học Nhắc` lại các yêu cầu không mắc phải bài viết tớ +Về nhà, các em tự sửa hết các lỗi còn lại + Chọn số các đề tham khảo viết thành bài văn hoàn chỉnh Biểu điểm : - Điểm - 10 : Đáp ứng yêu cầu nội dung và hình thức nêu trên - Điểm - : Đáp ứng phần lớn yêu cầu nội dung và hình thức nêu trên, song cảm xúc chưa thật phong phú, sâu sắc, mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm : Những bài có bố cục rõ ràng, song nội dung còn sơ sài, mắc số lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm - : Chưa làm rõ cảm xúc mình tên sở các yếu tố tự sự, sai nhiều chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm - : Bài làm lạc sang văn miêu tả Mắc quá nhiều lỗi câu, diễn đạt, chính tả TIẾT:48 THÀNH NGỮ I Mục tiêu : -Hiểu nào là thành ngữ - Nhận biết thành ngữ văn bản; hiểu nghĩa và tác dụng thành ngữ văn - Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ Kĩ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng III.Hướng dẫn – thực hiện: 159 Lop7.net (10) HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động -Lắng nghe - Ổn định tổ chức: - KIểm tra bài cũ - Nêu khái niệm từ đồng âm? cho ví dụ minh họa? - Phân tích cách dùng từ đồng âm? -Giới thiệu bài: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều lúc ta sử dụng thành ngữ cách tự nhiên không cố ý ngược lại nó đã tạo nên hiệu giao tiếp tốt Đó là sinh động, gây ấn tượng mạnh nơi người nghe, người đọc Vậy thành ngữ là gì? Để hiểu rõ thành ngữ với đặc điểm nó chúng ta cùng vào tiết học hôm -Thảo luận tìm hiểu thành Hoạt động 2:Hình thành kiến thức -Thành ngữ là gì? ngữ VD 1: Nước non lận đận mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấynay VD 2:Nói chuyện với anh là nước đổ lá khoai -Em hiểu lên thác xuống ghềnh là gì? (trôi nổi, lênh đênh,phiêu bạt) - Còn nước đổ lá khoai là nào? (trôi tuột hết, không còn gì ) - Bây cô thay cụm từ này cụm từ ngữ khác không? VD : Nước đổ lá khoai ( Nước đổ lá rau …) Không vì ý nghĩa nó trở nên lỏng lẽo, nhạt nhẽo và có thể làm thay đổi nghĩa Ví dụ nước đổ lá khoai thì trôi tuột hết nước đổ lá rau thì chưa đã trôi hết - Bây giờ, ta hóan đổi vị trí các từ cụm từ trên có 160 Lop7.net NỘI DUNG - Khởi động I.Hình thành kiến thức Thế nào là thành ngữ : - Thành ngữ là loại cụn từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh (11) không? → Không hóan đổi vì đây là trật tự cố định * Những cụm từ này gọi là thành ngữ Vậy em có nhận xét gì cấu tạo thành ngữ này? * Tuy nhiên có số trường hợp sử dụng người ta có thể thay đổi chút ít kết cấu thành ngữ chẳng hạn ví dụ sau - Châu chấu đá xe Được biến đổi thành : Dẫu cho thiêng liêng đành phận gái Lẽ nào châu chấu đá ông voi ( Nguyễn Công Trứ) Hay Hồ Chí Minh có viết : lực lượng ta và địch so le nhiều thế, cho nên lúc đó có nhiều người cho kháng chiến ta là châu chấu đá voi Hoặc thành ngữ : đứng núi này trông núi → biến thể + Đứng núi này trông núi khác + Đứng núi trông núi * Như chúng ta đã biết thành ngữ là gì Bây chúng ta tìm hiểu nghĩa cùa thành ngữ VD :Tham sống sợ chết nghĩa đen là gì ? → hèn nhát Bùn lầy nước đọng → lầy lội, ẩm thâp, bẩn thỉu Mẹ gáo côi : đơn → Đây là thành ngữ hiểu trực tiếp → nghĩa đen VD :Lá lành đùm lá rách (ẩn dụ) Đen cột nhà cháy (so sánh) Lòng lang thú (hoán dụ) … → Các em thấy thành ngữ này có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen hay không? 161 Lop7.net (12) → không (vì đây là thành ngữ có nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng) cho nên phải thông qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh … thì hiểu ) *Qua các ví dụ trên em nào có thể cho biết nghĩa thành ngữ hiểu nào? Trong vốn thành ngữ Việt Nam, có khối lượng không nhỏ các thành ngữ Hán Việt Thành ngữ Hán Việt thường có tiếng, cấu tạo các từ Hán Việt theo quy tắc kết hợp từ tiếng Hán Muốn hiểu nghĩa thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt Nhưng quan trọng là phải hiểu ý nghĩa hàm ẩn nó VD : Khẩu phật tâm xà (Khẩu : miệng, phật : ý nói người hiền từ, tâm :lòng, xà : rắn) Nghĩa là miệng thì nói từ bi thương người màa lòng thì nham hiểm độc ác * Bây chúng ta cùng tìm -Tìm hiểu việc sử dụng hiểu xem thành ngữ sử dụng thành ngữ nào? Thấy có câu thơ Hồ Xuân Hương VD Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Thầy có câu: câu có sử dụng thành ngữ còn câu thì không các em thử nhận xét xem câu nào hay - Sáu tự đắc vì đã guốc bụng họ, khoái chí cười hơ hớ - Sáu tự đắc vì đã hiểu rõ họ rồi, khoái chí cười hơ hớ →( câu hay hơn) vì sao? Vì câu có sử dụng thành ngữ thì giàu hình tượng và có tính biểu cảm * Vậy các em thấy sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? (và 162 Lop7.net - Nghĩa thành ngữ có thể suy trực tiếp từ nghãi các yếu tố tham gia cấu tạo nên thành ngữ đó ( tham sống sợ chết) đa số là nghĩa hàm ẩn, trừu tượng ( rán sành mỡ) Sử dụng thành ngữ : - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ - Thành ngữ ngắn gọn hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao (13) thành ngữ thường là cụm từ nào?) Hoạt động 4: Luyện tập -Các nhóm thực hành luyện tập -GV hướng dẫn các nhóm luyện tập - Bài tập 1, 3, làm lớp - Bài tập làm nhà II Luyện tập : Bài tập 01 - Sơn hào hải vị  sản phẩm, món ăn - Nem công chả phượng  quý - Khoẻ voi  khoẻ - Tứ cố vô thân  không thân thích -Da mồi tóc sương→ Màu da người già lốm đốm đồi mồi, màu tóc người già bạc sương Bài tập : Kể vắn tắt các truyền thuyết ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch các thành ngữ ( học sinh nhà làm ) Bài tập : Điền thêm yếu tố thành ngữ để trọn vẹn : - Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt -No cơm ấm cật -Bách chiến bách thắng -Sinh lập nghiệp Bài tập : Sưu tầm thêm các thành ngữ và cho biết nghĩa nó - Tham sống sợ chết -Bùn lầy nước đọng - Mưa to gió lớn - Mẹ góa côi - Năm châu bốn biển -Ruột để ngoài da - Lòng lang thú Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm thêm ít mười thành ngữ chưa giới thiệu các bài học và giải nghĩa các thành ngữ - Tìm hiểu nào là điệp ngữ? - Tìm hướng giải cá bài tập tiết : “điệp ngữ” III Hướng dẫn tự học: - Thế nào là thành ngữ? - Phân tích nghĩa thành ngữ? 163 Lop7.net (14) Duyệt tổ trưởng Ngày 23/10/2010 Lê Lĩnh Nam 164 Lop7.net (15) PGD CẦU KÈ TRƯỜNGTHCSTP LỚP:7/3 KIỆM TRA TIẾNG VIỆT THỜI GIAN:45 PHÚT Điểm Câu 1:(1đ ) Các từ phức bà ngoại, cha mẹ là từ phức loại gì? Hãy rõ mối quan hệ các tiếng từ? Câu 2:( 2đ ) Ghép yếu tố cột A với yếu tố cột B để tạo từ ghép chính phụ? Cột A Cột B Bàn, bút, nước, vải, cầu, xanh, nói Vượt, thiều, lông, ghế, lắp, nóng, tròn,rêu Câu 3:( 3đ ) Chép lại câu thơ bài " Qua đèo ngang " có sử dụng từ láy, rõ cách gạch chân Câu 4:( 2đ )Đặt câu với các từ láy sau xa xa, lấp lánh Câu 5:( 2đ ) Đặt câu có từ đồng nghĩa (Gạch chân các từ đó) Đáp án Tiếng Việt Câu1: ( điểm) : Xác định đúng loại từ phức, chì mốí quan hệ các tiếng từ (0.5 đ ) - bà ngoại là từ ghép chính phụ, bà là tiếng chính, ngoại là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính - cha mẹ là từ ghép đẳng lập Câu 2: ( điểm) Ghép đúng mồi từ ( 0,25đ ) - Ghép yếu tố cột A với yếu tố cột B tạo các từ sau: bút lông, nước nóng, vải thiều, xanh rêu, nói lắp, bàn tròn cầu vượt, cầu lông… Câu 3: ( điểm) - Chép đúng câu thơ bài " Qua đèo ngang " điểm " Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà." - Chỉ rõ 1điểm Câu 4:( điểm) Mỗi câu đúng 1điểm - Đặt câu với các từ láy đã cho đúng nghĩa, đúng ngữ pháp câu : Mỗi câu úng điểm Hết - 165 Lop7.net (16)

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w