1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2016 – 2020

29 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 387,5 KB

Nội dung

BAN CÁN SỰ ĐẢNG UBND TỈNH BẾN TRE ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Bến Tre, ngày tháng năm 2016 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Nhằm tập trung phát triển công nghiệp, tạo khâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, giai đoạn 2011 - 2015, Bến Tre triển khai thực nhiều chương trình, đề án trọng tâm nhằm định hướng phát triển cho toàn ngành cơng nghiệp tỉnh Bên cạnh đó, Tỉnh ln quan tâm tập trung đạo, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư; cải thiện mơi trường đầu tư; thực tốt sách khuyến khích ưu đãi đầu tư; ưu tiên bố trí ngân sách giải phóng mặt (GPMB), đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho khu, cụm công nghiệp để chủ động thu hút đầu tư tỉnh Bằng chủ trương, sách tác động, ngành cơng nghiệp tỉnh có bước phát triển cao, công nghiệp chế biến nông sản tạo nhiều mặt hàng mới, góp phần làm gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch, tạo động lực thúc đẩy thương mại, dịch vụ phát triển Tỷ trọng công nghiệp GDP tỉnh tăng từ 12,71% năm 2010, lên 17,25% năm 2015; tổng kim ngạch xuất năm 2011-2015 tăng bình quân 20,13%/năm Các doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với lợi thị trường, công nghệ đại, vươn lên đóng góp phần quan trọng tồn ngành cơng nghiệp tỉnh (chiếm 55,77% giá trị sản xuất (GTSX) tồn ngành cơng nghiệp chiếm 65,87% kim ngạch xuất toàn tỉnh), giải việc làm cho 25.000 lao, tạo nên chuyển dịch, gia tăng lao động mạnh mẽ khu vực công nghiệp - xây dựng tỉnh (từ 17,70% năm 2010 lên 22,53% năm 2015) Tuy đạt số thành tựu kinh tế tỉnh tăng trưởng chậm, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, hiệu sức cạnh tranh chưa cao; huy động vốn đầu tư phát triển tồn xã hội thu nhập bình qn đầu người đạt thấp Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020 xây dựng từ năm 2011, đến số nội dung, tiêu quan trọng khơng cịn phù hợp như: tiêu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định 1994 dùng để đánh giá phát triển ngành thay giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010, định hướng phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh có thay đổi,.…Do đó, để cụ thể hóa Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, cần phải tổ chức nghiên cứu, xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020” đề tiêu sát với thực tiễn, phù hợp với phát triển bền vững ngành cơng nghiệp, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đây yêu cầu cấp thiết, nhằm định hướng đề giải pháp, sách cụ thể để điều hành, quản lý phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh thời gian tới, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách địa phương, chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm thực sách an sinh xã hội tạo điều kiện thuận lợi cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Phần I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 I Đánh giá trạng phát triển công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 1.1 Giá trị sản xuất CN – TTCN (Giá so sánh 2010) - Giá trị sản xuất CN-TTCN tăng qua năm: từ 9.265 tỷ đồng năm 2010 ước đến năm 2015 18.397 tỷ đồng, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 14,68%/năm Trong đó: - Kinh tế nước tăng trưởng bình quân 4,06%/năm; - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng trưởng bình qn 45,21%/năm Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 1.2 Tỷ trọng giá trị tăng thêm công nghiệp GDP tỉnh Giá trị gia tăng ngành công nghiệp (giá hành) giai đoạn 2011 - 2015 tăng 21,35%/năm, đưa tỷ trọng GDP công nghiệp cấu GDP tỉnh từ 12,71% năm 2010 ước đến năm 2015 khoảng 17,25% 1.3 Sản phẩm chủ yếu Trong giai đoạn 2011-2015, sản phẩm đầu tư hoạt động ổn định, sản lượng sản xuất ngày tăng Một số sản phẩm có mức tăng trưởng bình qn cao như: Than hoạt tính 65,44%/năm; Sữa dừa 56,88%/năm; Bộ dây điện xe ô tô 51,85%/năm; Bột cá 24,86%/năm; thức ăn thủy sản 13,48%/năm, thủy sản loại 18,67%/năm;… 1.4 Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất từ 264 triệu USD năm 2010 đến năm 2015 đạt 660 triệu USD, giai đoạn 2011-2015 đạt 2.589 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình qn 20,13%/năm Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: tiếp tục tăng trưởng vượt bậc, từ 69,11 triệu USD năm 2010 đến năm 2015 đạt 382,83 triệu USD, tăng trưởng bình quân đạt 40,83%/năm chiếm 57,97% tổng kim ngạch xuất tỉnh; Doanh nghiệp nước: kim ngạch xuất từ 194,9 triệu USD năm 2010 đến năm 2015 đạt 277,6 triệu USD, tăng trưởng bình quân 7,33%/ năm chiếm 42,03% tổng kim ngạch xuất tỉnh Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng Kim ngạch xuất giai đoạn 2011 – 2015 * Sản phẩm xuất chủ yếu - Nhóm hàng Thủy hải sản: mặt hàng thủy sản xuất có đa dạng tốc độ tăng khá, tăng trưởng bình quân 8,74%/năm Mặt hàng xuất chủ yếu cá tra fillet chiếm 66,1%, nghêu chiếm 30,6%; - Nhóm sản phẩm dừa: Sữa dừa mặt hàng tăng trưởng bình qn 170,85% mặt hàng có thị trường tiêu thụ đa dạng ổn định; Than hoạt tính tăng trưởng bình qn 61,33%/ năm;Cơm dừa nạo sấy tăng trưởng bình quân 8,24%/ năm; Chỉ xơ dừa giảm bình qn 0,8%/năm; - Nhóm hàng cơng nghiệp gia cơng có mức tăng trưởng khá: Hàng dệt may tăng trưởng bình qn 9,35%/năm; Bộ dây điện dùng cho tơ tăng trưởng bình qn 36,7%/năm; * Thị trường xuất Thị trường truyền thống giữ vững phát triển thêm thị trường mới, từ xuất sang 70 nước vùng lãnh thổ năm 2011 tăng lên 105 nước vùng lãnh thổ năm 2015 Trong đó, nước Châu Á, Châu Mỹ Châu Đại Dương có tốc độ tăng trưởng cao tương đối ổn định Qua năm, nhìn chung tình hình xuất có bước tăng trưởng Cơ cấu hàng xuất có chuyển dịch hướng, tăng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, giảm dần tỷ trọng hàng thô Sản phẩm xuất ngày đa dạng, sản phẩm có giá trị gia tăng cao than hoạt tính, sữa dừa,… ổn định tăng nhanh Thị trường xuất ngày ổn định, đa dạng phát triển thêm nhiều thị trường 1.5 Phát triển sở sản xuất công nghiệp Số sở ngành CN - TTCN Bến Tre giai đoạn 2011- 2015 giảm bình quân 0,3%/năm, từ 11.646 sở năm 2010 (gồm 207 công ty, doanh nghiệp 11.439 sở cá thể) xuống 11.474 sở năm 2015, giảm 371 sở so với năm 2010 tình hình kinh tế khó khăn, số sở sản xuất nhỏ lẻ khả cạnh tranh thấp phải tạm ngừng hoạt động giải thể Đến địa bàn tỉnh có 406 cơng ty, doanh nghiệp 11.068 sở cá thể có hoạt động sản xuất cơng nghiệp, so với năm 2010 tăng 126 doanh nghiệp, tăng trưởng bình quân 14,42%/năm, tăng nhanh tốc độ tăng trưởng chung doanh nghiệp địa bàn tỉnh Doanh nghiệp cơng nghiệp địa bàn tỉnh góp phần quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế, nhân tố quan trọng đảm bảo cho việc thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp có hoạt động SX CN – TTCN doanh nghiệp toàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 Phần lớn doanh nghiệp tỉnh có quy mơ vừa nhỏ, thị trường tiêu thụ số mặt hàng chưa thật ổn định, mối liên kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lỏng lẻo, chưa tạo vị cạnh tranh nên sản xuất kinh doanh tìm ẩn nhiều rủi ro doanh nghiệp gặp khó khăn vốn sản xuất kinh doanh, khơng mạnh dạn đầu tư,…dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh đạt thấp 1.6 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng a Khu cơng nghiệp Hiện tỉnh có khu công nghiệp Giao Long An Hiệp; Đến nay, hạ tầng khu công nghiệp Giao Long An Hiệp hồn chỉnh; Khu cơng nghiệp Giao Long giai đoạn II q trình hồn chỉnh Đến 02 KCN có 42 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư hiệu lực, vào hoạt động 30 dự án, xây dựng 07 dự án 05 dự án trình làm thủ tục xây dựng cấp giấy chứng nhận đầu tư Tổng vốn đăng ký đạt 11.470,83 tỷ đồng (22 dự án nước với tổng vốn đầu tư 4.350,75 tỷ đồng 20 dự án FDI với vốn đăng ký 344,45 triệu USD) Trong đó: Khu cơng nghiệp Giao Long: Giai đoạn I: có 20 dự án đầu tư, tỷ lệ lấp đầy đạt 93,55%; Giai đoạn II: có 07 dự án đầu tư, tỷ lệ lấp đầy đạt 94,11%; Khu cơng nghiệp An hiệp: có 15 dự án đầu tư, tỷ lệ lấp đầy đạt 100% b Cụm công nghiệp Theo Quyết định 630/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2015 điều chỉnh Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020, địa bàn tỉnh Bến Tre có 11 CCN với tổng diện tích 358,3 Hiện tại, thành lập 04 CCN: CCN Thị trấn – An Đức (Ba Tri), CCNTTCN Phong Nẫm (Giồng Trôm), CCN Phú Hưng (T.P Bến Tre) CCN Bình Thới, tổng diện tích 108,28 ha, diện tích đất cơng nghiệp 79,98 ha, cho thuê 21,34 ha, tỷ lệ lấp đầy 26,68% Các CCN lại: CCN Cảng An Nhơn, An Thạnh, An Hòa Tây…đang thực thủ tục cần thiết để xin thành lập cụm lập quy hoạch chi tiết Hoạt động sản xuất cụm công nghiệp chưa đáng kể, riêng khu cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất tương đối nhanh, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 35,56%/năm Giá trị sản xuất công nghiệp khu công nghiệp chiếm từ 24,19% năm 2010 lên khoảng 55,77% năm 2015 so với giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh, góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động tỉnh Các ngành nghề kêu gọi, thu hút đầu tư vào khu, cụm công nghiệp chủ yếu ngành khai thác lợi tiềm sẵn có tỉnh ngành thâm dụng lao động Việc đầu tư phát triển hạ tầng công nghiệp hoàn thành hạ tầng kỹ thuật 02 KCN triển khai dự án, cơng trình giao thơng dẫn đến khu, cụm cơng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển nhanh công nghiệp địa bàn tỉnh Tiến độ đầu tư hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp cịn chậm thiếu vốn tình hình kinh tế khó khăn nên khó kêu gọi đầu tư c Tình hình đầu tư phát triển lưới điện Giai đoạn 2011 – 2015 triển khai thực giải pháp cung ứng điện đầu tư phát triển mạng lưới điện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu điện phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho người dân, bảo đảm độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện Mạng lưới điện đầu tư, phát triển ngày rộng khắp, chất lượng, sản lượng điện tăng lên Hiện 100% xã tỉnh có điện, sản lượng điện thương phẩm hàng năm tăng đều, từ 536,25 triệu kWh năm 2010 lên 1.042 triệu kWh năm 2015, nâng tỷ lệ hộ sử dụng điện tăng từ 97,35% năm 2010 lên 99,71% năm 2015 d Về đầu tư hạ tầng giao thông, nước, thông tin liên lạc Việc đầu tư hạ tầng nước, giao thông, thông tin liên lạc cấp, ngành quan tâm, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nhiều cơng trình kết cấu hạ tầng hồn thành, đưa vào sử dụng, phát huy hiệu thu hút đầu tư, phục vụ thiết thực cho sản xuất đời sống người dân: cầu Hàm Luông, cầu Bến Tre, cầu Cổ Chiên, cầu Chợ Lách, cầu Ván, cầu Bà Hiền, 10 cầu đường tỉnh 883, cầu Phong Nẫm,…Hệ thống cung cấp nước nông thôn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn vay nước để đầu tư nhà máy nước địa bàn tỉnh, góp phần tăng tỷ lệ hộ dân đô thị sử dụng nước đạt 95%; hộ dân nông thôn sử dụng nước đạt 42%, tăng 12% so với năm 2010, tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 86%, tăng 14% so với năm 2010 1.7 Tình hình phát triển nguồn nhân lực chuyển dịch cấu a Phát triển lực lượng doanh nghiệp, doanh nhân Trong năm qua, cịn nhiều khó khăn đội ngũ doanh nhân tỉnh có bước phát triển ngày lớn mạnh, doanh nghiệp không ngừng phấn đấu, vươn lên đồng hành với phát triển tỉnh, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà; Nhằm hỗ trợ doanh ngiệp phát triển bền vững, bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, tỉnh thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Thời gian qua, Hiệp hội thực vai trò kết nối thành viên, góp phần tháo gỡ khó khăn hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu Tuy nhiên, việc liên kết để tạo sức mạnh phát triển bền vững doanh nghiệp hạn chế cần phải tiếp tục củng cố thời gian tới b Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề Tính từ năm 2011 đến nay, sở dạy nghề địa bàn tỉnh đào tạo 57.721lượt người Có khoảng 70% người lao động qua đào tạo tìm việc làm tự tạo việc làm, có 30% làm với chun ngành đào tạo Ngồi ra, số lao động nông thôn hỗ trợ học nghề tìm việc làm sau đào tạo đạt trung bình 80%, tùy theo ngành nghề đào tạo Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 44% năm 2011 lên 50,68% năm 2015, lao động qua đào tạo nghề tăng từ 17,1% năm 2011 lên 25% năm2015 Giai đoạn 2011-2015, giải việc làm cho khoảng 122.675 người, thơng qua qua phát triển kinh tế địa phương: 51.966 người; c Sự chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm lao động khu vực nơng lâm ngư nghiệp từ 55,59% năm 2011 giảm cịn 45,66%; lao động khu vực công nghiệp, xây dựng từ 17,70% lên 22,53% lao động khu vực dịch vụ từ 26,71% lên 31,61% vào năm 2015 Lao động ngành công nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình quân 7,97%/năm, từ 48.919 người năm 2010 lên 71.792 người năm 2015 Trong đó, lao động khu cơng nghiệp tăng từ 6.949 lao động năm 2010 tăng lên 25.969 lao động năm 2015 1.8 Hoạt động ứng dụng, đổi công nghệ Công tác ứng dụng, đổi mới, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp quan tâm triển khai hỗ trợ doanh nghiệp Các dự án tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương để tạo sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, góp phần giải lao động, góp phần phát triển ngành cơng nghiệp, ngành dừa địa phương Hoạt động khuyến công tranh thủ nguồn vốn trung ương, địa phương, vốn chương trình mục tiêu nguồn vốn khác để hỗ trợ doanh nghiệp thực đầu tư đổi mới, ứng dụng công nghệ, cải tiến máy móc thiết bị, phát triển sản phẩm mới, mở rộng quy mô sản xuất hỗ trợ tư vấn áp dụng sản xuất Các dự án hỗ trợ tạo nhiều dịng sản phẩm có chất lượng giá trị gia tăng cao phục vụ nội tiêu xuất khẩu, giải việc làm cho 2.500 lao động; góp phần tăng suất chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm thị trường nước xuất Để thích ứng với chế thị trường, nâng cao hiệu kinh doanh tính cạnh tranh doanh nghiệp quan tâm đầu tư đổi mới, ứng dụng công nghệ vào sản xuất: doanh nghiệp đầu tư ngồi khu cơng nghiệp trang bị công nghệ tiên tiến, đại, điển hình như: cơng nghệ sản xuất nước dừa đóng hộp/lon, sản xuất sữa dừa, dầu dừa nguyên chất, mặt nạ dừa, sản phẩm giá trị gia tăng ngành thủy sản, sản xuất thức ăn cá viên nổi, dây điện tơ, hộp số tơ, kính tơ, kính xây dựng, thay lọc vải chân khơng lọc lưới inox chế biến đường, … Một số doanh nghiệp sử dụng thiết bị công nghệ sấy tầng sôi, phần lớn sở sản xuất kẹo dừa, thạch dừa chế biến thực phẩm đầu tư hệ thống đốt lò nhằm thay đổi nhiên liệu đốt giảm chi phí giảm nhiễm mơi trường Nhìn chung, hoạt động khuyến cơng tình hình đổi mới, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất công nghiệp năm gần có chuyển biến tích cực, số lượng đề án/dự án, kinh phí hoạt động khuyến cơng, khoa học cơng nghệ hàng năm có tăng lên Qua kích thích doanh nghiệp mạnh dạn bỏ vốn đầu tư thay đổi, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, từ mang lại lợi ích thiết thực cho việc khuyến khích phát triển sản xuất CN-TTCN địa bàn tỉnh Tuy nhiên, trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh cịn lạc hậu so với khu vực sở sản xuất nhỏ cịn trình độ thủ cơng bán khí phổ biến 1.9 Hoạt động xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại a Hoạt động xúc tiến đầu tư Tình hình xúc tiến, thu hút đầu tư giai đoạn 2011 – 2015 đạt kết tốt Số lượng đoàn đến tìm hiểu hội hợp tác đầu tư, đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư, vốn đầu tư không ngừng gia tăng qua năm, đặc biệt dự án FDI Giai đoạn thu hút 30 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký đạt 234,55 triệu USD 76 dự án nước, với tổng vốn đăng ký đạt 7.187,26 tỷ đồng, gồm lĩnh vực: sản xuất chế biến sản phẩm từ dừa, thức ăn thủy sản, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, may mặc xuất khẩu, đóng sửa chữa tàu, ngành công nghiệp phụ trợ điện, ơtơ,…Ngồi ra, thu hồi chủ trương đầu tư 14 dự án thu hồi giấy chứng nhận đầu tư 25 dự án (13 dự án nước 12 dự án FDI) chậm triển khai, khơng có khả triển khai triển khai không tiến độ đăng ký giấy chứng nhận đầu tư Lũy thời điểm tại, tồn tỉnh có 161 dự án cịn hiệu lực, có 114 dự án đầu tư nước, với tổng vốn đăng ký 10.816,36 tỷ đồng 47 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký 428,37 triệu USD Bên cạnh đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành 02 định: Quyết định số 32/2013/QĐ-UBND ngày 09/10/2013 việc ban hành Quy chế phối hợp tiếp nhận giải thủ tục hành đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Bến Tre Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 30/01/2015 việc ban hành Quy định sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Bến Tre, ban hành Danh mục dự án ưu tiên mời gọi đầu tư địa bàn tỉnh kiện, giai đoạn để làm sở xúc tiến thu hút đầu tư, ban hành công khai thủ tục hành lĩnh đầu tư Bộ phận cửa, trang thông tin điện tử thường xun rà sốt, kiểm sốt thủ tục hành nhằm tinh giản, chỉnh sửa loại bỏ thủ tục phức tạp, khơng cịn phù hợp Tuy đạt số kết công tác xúc tiến thu hút đầu tư tồn hạn chế định chất lượng, hiệu dự án đầu tư chưa cao, đa số dự án đăng ký đầu tư vào tỉnh có quy mô vừa nhỏ, tỉnh chưa thu hút dự án có quy mơ lớn, giá trị gia tăng cao, dự án mang tính động lực, hàm lượng chất xám cơng nghệ cao, chưa có dự án chế biến với công nghệ tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm, chưa thực khai thác hết lợi tiềm dừa thủy sản tỉnh b Hoạt động xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại tập trung vào chương trình có trọng tâm, trọng điểm, thiết thực cho doanh nghiệp nhiều nguồn kinh phí để thực hoạt động như: tổ chức tham gia hội chợ triển lãm tỉnh, giới thiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia Đoàn giao thương, đoàn khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm nước Tổ chức cho doanh nghiệp tham gia kết nối cung cầu với tỉnh, thành phố, tham gia diễn đàn xúc tiến thương mại, đầu tư với nước ngoài, tổ chức tập huấn giúp doanh nghiệp nắm hoàn thiện kỹ kinh doanh để hịa nhập vào môi trường kinh doanh thị trường trang bị kiến thức, kỹ cần thiết cho doanh nghiệp Thông qua Bản tin Công Thương, Bản tin chuyên đề dừa, trang web Sở Công Thương, chuyên mục Đài Phát Truyền hình Bến Tre cung cấp thơng tin tình hình sản xuất, kinh doanh, biến động thị trường, phân tích, đánh giá, nhận định tình hình, dự báo xu hướng thị trường, cung cầu hàng hoá, giới thiệu sản phẩm cho doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh Thông qua việc cung cấp thông tin, doanh nghiệp, sở sản xuất nắm bắt tình hình thị trường, khuynh hướng thị trường thời gian tới nhằm phục vụ cho việc tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Các đối tác trong, ngồi nước tìm tới tìm hiểu, ký kết hợp đồng mua hàng doanh nghiệp Mặc dù năm qua chương trình xúc tiến thương mại nhận nhiều quan tâm từ UBND tỉnh, nguồn kinh phí xúc tiến thương mại khiêm tốn chưa thể triển khai thực tốt kế hoạch Xúc tiến thương mại 1.10 Khái quát tác động phát triển công nghiệp đến môi trường Thực Luật Bảo vệ môi trường phần lớn doanh nghiệp, sở sản xuất có thực đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ mơi trường, có đầu tư hệ thống xử lý nước thải, thu gom xử lý chất thải rắn theo qui định Tình hình giám sát mơi trường sản xuất ngành môi trường doanh nghiệp quan tâm thực Tuy nhiên, tình hình nhiễm mơi trường sản xuất cơng nghiệp xảy ra, xả thải chưa qua xử lý không qui định Các KCN, CCN sở sản xuất CN – TTCN chủ yếu tập trung TP Bến Tre huyện lân cận, thường xây dựng cập theo hai bên bờ sông, tạo nhiều bất lợi cho môi trường sinh thái, chất thải từ hoạt động sản xuất dễ dàng xả thải vào lưu vực Hiện nay, khu công nghiệp Giao Long An Hiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung, vận hành tốt Các CCN vào hoạt động chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung dự án đầu tư có xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng Các xưởng chế biến nông thủy sản (làm cá, làm mắm, xơ dừa,…) khơng có hệ thống xử lý nước thải chất thải mà xả thẳng sơng rạch Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường nước nhánh kênh rạch nội đồng II Nhận xét chung 2.1 Những mặt đạt Trong năm qua, công tác đạo, điều hành phát triển công nghiệp thể việc cụ thể hóa Nghị quyết, Quy hoạch thành, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển cơng nghiệp, xác định ngành công nghiệp 10 - Củng cố, mở rộng quy mơ, đa dạng hóa ngành nghề, sản phẩm nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã, làng nghề TTCN, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động III Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020 Để thực đạt tiêu kế hoạch đến năm 2020, cần triển khai nhiệm vụ, giải pháp sau đây: 4.1 Tập trung huy động nguồn lực để đầu tư phát triển nhanh kết cấu hạ tầng công nghiệp theo quy hoạch đáp ứng mục tiêu tăng trưởng đến năm 2020 Huy động nguồn vốn để đầu tư kết cấu hạ tầng, coi khâu đột phá để phát triển công nghiệp Tập trung cao độ cho công tác kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp, coi giải pháp quan trọng việc huy động vốn tạo đà cho dự án thứ cấp đầu tư vào tỉnh Ưu tiên bố trí vốn ngân sách nguồn khác để đầu tư xây dựng hạ tầng Khu cơng nghiệp Phú Thuận (Bình Đại), CCN Phú Hưng (Thành phố Bến Tre), CCN Phong Nẫm (Giồng Trôm) CCN Thị Trấn - An Đức (Ba Tri) nhằm góp phần tạo quỹ đất để thu hút đầu tư tỉnh cho phát triển công nghiệp Dự kiến tổng vốn đầu tư khu, cụm công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 khoảng: 2.149,262 tỷ đồng (đầu tư khu công nghiệp khoảng: 1.040 tỷ đồng cụm công nghiệp khoảng: 1.109,262 tỷ đồng) Trong đó: vốn ngân sách nhà nước đầu tư khoảng: 230,609 tỷ đồng, vốn kêu gọi đầu tư khoảng: 1.918,653 tỷ đồng Nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, sách đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN, CCN cách tốt nhất, phù hợp với pháp luật khả địa phương để huy động nguồn vốn ngồi nhà nước vào phát triển cơng nghiệp tỉnh nhà Mặt khác, huy động nguồn lực để xây dựng phát triển đồng hệ thống hạ tầng hàng rào KCN, CCN: xây dựng, hồn chỉnh hệ thống giao thơng đường tỉnh, nâng cấp mở rộng xây dựng cầu tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đảm bảo phục vụ yêu cầu phát triển cơng nghiệp; có giải pháp nâng chất lượng mạng lưới truyền tải điện lưới phân phối nhằm giảm tổn thất điện năng, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, quan tâm đầu tư hệ thống điện, nước, viễn thông phục vụ cho sản xuất, đặc biệt sở sản xuất công nghiệp quan trọng, khu, cụm công nghiệp 3.2 Điều chỉnh tái cấu ngành công nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị gia tăng Kêu gọi, thu hút đầu tư, phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp ưu tiên Đầu tư chiều sâu, nâng cao trình độ cơng nghệ, phát triển sản phẩm đa dạng sản phẩm có giá trị gia tăng cao ngành công nghiệp chế biến dừa, chế biến thủy sản 15 - Công nghiệp chế biến thủy sản: khuyến khích đầu tư thiết bị, cơng nghệ đại chế biến nâng cao giá trị sản phẩm; hạn chế đầu tư đơn vị sản xuất sản phẩm sơ chế Cơ cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm ăn liền, phù hợp với thị hiếu thị trường, đảm bảo vệ sinh toàn thực phẩm phát triển bền vững; nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm thủy sản chế biến - Công nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa: Phát triển ngành công nghiệp chế biến dừa vào chiều sâu, sử dụng công nghệ tiên tiến; đa dạng hoá sản phẩm trọng tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng cao sản phẩm Cấu trúc lại ngành công nghiệp chế biến dừa tập trung khâu: Công nghệ, sản phẩm doanh nghiệp Phát triển công nghiệp chế biến dừa theo hướng đầu tư chiều sâu sử dụng công nghệ tiên tiến, tạo sản phẩm có giá trị cao; Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển sản phẩm chế biến mang tính chiến lược khẳng định thị trường; tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chất lượng cao có như: sữa dừa, nước dừa đóng lon, than hoạt tính, ; Khuyến khích nghiên cứu phát triển đa dạng sản phẩm sản xuất sản phẩm mới, chất lượng cao, có triển vọng thị trường như: Dầu dừa sạch, dầu VCO (Virgin coconut oil), mỹ phẩm từ dừa, loại thực phẩm thực phẩm chức năng, dược phẩm…; Hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu dừa nhằm đa dang hoá sản phảm phục vụ tiêu dùng xuất khẩu; - Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày: Thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da giày nhằm giảm số lượng nguyên phụ liệu nhập khẩu, phải chọn lọc dự án khơng nhiễm mơi trường; Nội địa hóa số sản phẩm hỗ trợ ngành dệt – may để thay hàng nhập khẩu, nâng cao tính chủ động sản xuất khả cạnh tranh sản phẩm Mở rộng thị trường xuất để phát triển nhanh sản xuất; - Công nghiệp sản xuất sản phẩm (năng lượng gió, lượng mặt trời, .): tiếp tục kêu gọi đầu tư phát triển dự án cơng nghiệp lượng gió với cơng suất 150 MW huyện Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú, phát triển dự án đầu tư lượng mặt trời, lượng tái tạo phù hợp với thực tế địa phương Đồng thời, thu hút đầu tư ngành, sản phẩm có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao, có điều kiện phát triển thị trường tiêu thụ - Công nghiệp hóa chất (phân bón, hóa dược): nâng cao chất lượng sản phẩm tân dược tỉnh để đủ điều kiện cạnh tranh với sản phẩm nước, thu hút, phát triển dự án sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP, sản xuất có nguồn gốc từ dược liệu thu hút dự án sản xuất phân bón Xem xét mở rộng số dự án sở áp dụng công nghệ mới, đảm bảo yêu cầu cao hiệu kinh tế, xã hội mơi trường - Cơng nghiệp khí: khí phục vụ tiêu dùng, sản xuất sửa chữa máy móc thiết bị ngành dừa, thuỷ sản, đóng tàu…): Phát triển ngành cơng 16 nghiệp khí tập trung vào lĩnh vực mà có lợi như: chế tạo thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến chế biến dừa, chế tạo thiết bị phục vụ cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản; kêu gọi đầu tư phục vụ đóng, sửa chữa tàu thuyền, tàu sắt phục vụ cho Chương trình đánh bắt xa bờ huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú; phát triển đa dạng hóa sản phẩm khí phục vụ cho tiêu dùng đời sống nhân dân Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư đầu tư có chiều sâu sở khí chế tạo có để sản xuất phụ tùng, phận cho loại: máy nông nghiệp, máy cơng tác, máy móc thiết bị phục vụ cho ngành chế biến dừa, chế biến thuỷ sản, gia công chế tạo máy xay xát, lau bóng, máy nghiền, máy trộn, băng tải, giới hóa khâu tưới, tiêu nước, …đóng gia cơng sửa chữa phương tiện giao thông vận tải: tàu thuyền, xà lan, xe ô tô sản phẩm kim loại khác nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng hỗ trợ cho ngành sản xuất, gia cơng khí tỉnh nước phát triển - Hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, chuyển giao công nghệ ứng dụng công nghệ Tạo môi trường điều kiện chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất thông qua hợp tác sản xuất cơng ty, tập đồn sản xuất đa quốc gia với doanh nghiệp sản xuất nước kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành tin học - Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ô tô: Tập trung phát triển sản phẩm: sản xuất linh kiện hộp số xe ô tơ, sản xuất dây dẫn điện cho xe có động Kêu gọi đầu tư phát triển thêm ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng phận phụ trợ cho ô tô, xe máy Từng bước tiến tới sản xuất sản phẩm cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất xe ô tô, xe máy nước - Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm: Phát triển đa dạng sản phẩm chế biến rau quả, sản phẩm đóng hộp, sản phẩm sấy khơ, sản xuất bánh mứt, chế biến sâu sản phẩm từ cacao,…trên dây chuyền thiết bị công nghệ tiên tiến, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng thị trường nước, tìm cách mở rộng thị trường xuất sản phẩm rau chế biến Ngoài ra, nguồn nguyên liệu từ thịt heo, thịt bò, gia cầm địa bàn tỉnh lớn, nhiên trước tiêu thụ dạng thịt hơi, giá trị thấp Hướng tới, phát triển cơ giết mổ công nghiệp tập trung với công nghệ đại, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường sinh thái, phần lớn thịt tươi sống cung cấp cho thị trường sở giết mổ công nghiệp đảm nhận Phát triển đa dạng loại sản phẩm thịt chế biến từ heo, bò, gà, vịt,…nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời xây dựng mạng lưới tiêu thụ rộng khắp địa bàn địa phương khác vùng 3.3 Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ, tiến hành đại hóa phần, cơng đoạn dây chuyền sản xuất 17 Ứng dụng, chuyển giao công nghệ, triển khai chương trình, đề tài, dự án phục vụ sản xuất tiết kiệm lượng sản xuất, ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch, sơ chế sản phẩm trái nhằm phục vụ cơng nghiệp chế biến có chất lượng cao, trang bị thiết bị, máy móc đại, ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sinh học vào khâu sản xuất, chế biến Đến năm 2020, tốc độ đổi công nghệ, thiết bị đạt khoảng 20%/năm Tỷ lệ giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt 30% tỷ lệ sáng chế đăng ký bảo hộ đạt khoảng 90% Đối với doanh nghiệp có khó khăn nguồn vốn đầu tư nên thực việc đầu tư đổi công nghệ theo phương thức: đại hóa phần, cơng đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt cơng đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm Đối với dự án đầu tư (kể đầu tư nước ngoài) cần cân nhắc, lựa chọn áp dụng công nghệ phù hợp với giai đoạn phát triển Ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia phiên chợ, triễn lãm thiết bị công nghệ cấp quốc gia khu vực nhằm tiếp cận thiết bị cơng nghệ giới thiệu bình chọn sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu hàng hóa tỉnh 3.4 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại đặc biệt việc tận dụng hiệu hội thị trường mở từ Hiệp định tự thương mại song phương đa phương Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, thông tin dự báo thị trường để phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất xuất tỉnh Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng bá sản phẩm thông qua kỳ hội chợ triển lãm nước, ứng dụng thương mại điện tử để nâng cao lực cạnh tranh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giữ ổn định thị trường truyền thống, mở rộng thâm nhập thị trường Khuyến khích doanh nghiệp liên kết hợp tác để nâng cao lực cạnh tranh Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, ưu tiên hướng vào lĩnh vực phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp tập trung kêu gọi dự án sử dụng công nghệ đại, sử dụng đất, thâm dụng lao động, dự án thân thiện với môi trường Phát huy vai trò hiệp hội ngành nghề việc phổ biến thông tin điều phối thị trường, đa dạng thị trường Tăng cường phối hợp ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng để cập nhật thơng tin, tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp Triển khai mơ hình liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm số ngành hàng có lượng hàng hóa lớn dừa, thủy sản, gia súc gia cầm nhằm giảm thiểu chi phí trung gian, hạ giá thành sản phẩm, góp phần ổn định giá hàng hoá 3.5 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 18 Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nắm rõ nội dung Hiệp định thương mại tự ký kết chuẩn bị ký kết, giúp doanh nghiệp tỉnh có điều kiện mở rộng quan hệ giao thương quốc tế, cần tăng cường công tác phổ biến, đào tạo nâng cao kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao trình độ lực quản trị doanh nghiệp maketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập, ứng phó kịp thời để vượt qua thách thức hội nhập, từ tạo hội thuận lợi để phát triển nhanh bền vững Tăng cường hỗ trợ hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp nỗ lực nhiều để thực trở thành lực lượng xung kích nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động nhiều hình thức để đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động khu vực có đất bị thu hồi chuyển thành khu, cụm cơng nghiệp Có chế phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao công tác tỉnh Chú trọng công tác đào tạo nghề, truyền nghề gắn kết sở dạy nghề với doanh nghiệp sử dụng lao động, đặc biệt doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp để cung ứng lực lượng lao động qua đào tạo, đảm bảo 80% người lao động qua đào tạo có việc làm, phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp tỉnh; tập trung triển khai thực tốt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ Các sở dạy nghề mở thêm nhiều ngành nghề mới, trọng nghề thuộc ngành cơng nghiệp có trình độ cao đẳng, trung cấp nghề để có đủ nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua chế lương bổng đãi ngộ, môi trường làm việc lành mạnh, chuyên nghiệp việc tạo nên viễn cảnh đẹp để thu hút người tài Cùng với việc lắng nghe, trân trọng đóng góp, sáng kiến lao động việc thực sách, chế độ khen thưởng, động viên cống hiến người tài điều cần phải trì tương xứng 3.6 Đẩy mạnh cải cách hành Tiếp tục thực cải cách hành theo chế cửa, cửa liên thông nâng cao, theo hướng “ba giảm”, tiến tới thực thủ tục điện tử nhằm rút ngắn tối đa thời gian giải quyết, đồng thời công khai minh bạch thủ tục, nhằm tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống, thân thiện, góp phần cải thiện, nâng cao Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh thời kỳ hội nhập tạo niềm tin cho nhà đầu tư địa bàn tỉnh Thường xuyên rà soát loại bỏ thủ tục không hợp lý, tổ chức đối thoại, lắng nghe doanh nghiệp phản ánh khó khăn, vướng mắc trình hoạt động, kịp thời tháo gỡ “rào cản”, đề sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận đất đai, nguồn vốn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cán trực tiếp hướng dẫn, giải 19 thủ tục hành chính, tăng cường kỷ cương kỷ luật hành chính, lề lối, tác phong làm việc nếp sống văn minh công sở Nâng cao trách nhiệm quan hành nhà nước, giảm tra, kiểm tra không cần thiết Hoạt động kiểm tra phải thực hướng vào mục đích làm cho doanh nghiệp tự giác tơn trọng pháp luật, tránh tình trạng lợi dụng tra, kiểm tra để gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp Do đó, cần đẩy mạnh cải cách hành theo hướng thủ tục hành người thực thi phải thực chuyên nghiệp, khách quan, minh bạch, kịp thời, hiệu quả; nâng cao chất lượng đội ngũ công chức thực thi, vận hành thủ tục; rút ngắn tối đa thời gian giải quyết, đồng thời công khai minh bạch thủ tục, nhằm tạo mơi trường đầu tư – kinh doanh thơng thống, thân thiện, thường xuyên rà soát loại bỏ thủ tục khơng hợp lý, nâng cao tính hài lịng doanh nghiệp người dân tiếp cận thủ tục hành nhà nước 3.7 Phát triển doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn khởi doanh nghiệp, trang bị kiến thức bản, cần thiết kinh doanh, vấn đề thị trường marketing khởi doanh nghiệp, kiến thức kỹ cần thiết để thành lập doanh nghiệp, biết vận dụng sáng tạo thực tế địa phương để phát triển kinh tế Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức lại máy quản lý điều hành sản xuất cho phù hợp với chế thị trường; có biện pháp phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sau xếp, đẩy nhanh tiến độ đầu tư thiết bị, công nghệ mới, nâng cao lực sản xuất, lực công nghệ, thực vai trò dẫn đầu phân ngành sản xuất công nghiệp Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm, xây dựng mơ hình doanh nghiệp tập đồn kinh tế mạnh theo tiêu chí: quy mơ vốn, lực sản xuất, lực cơng nghệ, trình độ nhân lực, vai trò đầu tầu lan tỏa, hiệu sản xuất… để bước đưa doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, có tính chất ngành nghề sản xuất sản phẩm loại liên kết với nhau, hình thành tập đoàn kinh tế Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Cùng với ngành liên quan tỉnh tập trung hỗ trợ cải thiện môi trường kinh doanh môi trường đầu tư địa bàn tỉnh nhằm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ tín dụng, kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao lực thương mại điện tử, giảm thời gian nộp thuế, thông quan Tích cực triển khai vận động, hỗ trợ, giúp đỡ người có nhu cầu khởi nghiệp xúc tiến thủ tục, dự án thành lập doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp, tập trung DNNVV nhằm nâng cao lực quản trị cho doanh nghiệp tỉnh Vận động thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp hội viên tổ chức hoạt động xã hội từ thiện, phục vụ cộng đồng 20 3.8 Giải pháp đất đai triển khai biện pháp bảo vệ môi trường Tiếp tục cập nhật sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, xây dựng sở liệu đất đai, thực công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho nhà đầu tư theo quy định pháp luật Ngoài ra, diện tích đất quy hoạch cho phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020 1.877 (đất xây dựng khu công nghiệp: 1.497 đất xây dựng cụm cơng nghiệp: 380 ha) Do đó, cần phải tạo quỹ đất với sở hạ tầng đầu tư đồng với thủ tục hành cửa liên thơng nhằm hỗ trợ nhà đầu tư, đón đầu sóng đầu tư sau hiệp định thương mại có hiệu lực Tăng cường hiệu lực quy định pháp luật sách đất đai, kết hợp biện pháp thuyết phục, tuyên truyền ý thức pháp luật với biện pháp cưỡng chế thu hồi đất, đặc biệt khu vực địa bàn nhạy cảm dự kiến có khó khăn thu hồi đất Cơng khai hóa dự án, phương án tổng thể xây dựng cụm công nghiệp phương án bồi thường, hỗ trợ, giải hài hòa quyền lợi người bị thu hồi đất Đảm bảo đồng chế, sách sát với thực tiễn Xây dựng hoàn thiện áp dụng ổn định thời gian dài (ít 05 năm) bảng giá đất chế sách miễn, giảm tiền thuê đất, để nhà đầu tư yên tâm đầu tư xây dựng kinh doanh Theo định hướng tương lai, phát triển công nghiệp phải gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững, đảm bảo ổn định xã hội an ninh quốc phịng Do đó, UBND tỉnh đạo Sở ban ngành phối hợp đánh giá lại quy trình cơng nghệ thiết bị sản xuất ngành công nghiệp để hướng dẫn đơn vị sản xuất xây dựng dự án nâng cấp nhà máy, thay đổi thiết bị công nghệ, áp dụng công nghệ sạch, đầu tư cơng trình xử lý chất thải nhằm hạn chế tối đa việc gây ô nhiễm môi trường, không để phát sinh sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng Đồng thời, khuyến khích sử dụng lượng tái tạo, lượng mới; nâng cao chất lượng dự báo chủ động ứng phó giảm thiểu thiệt hại thiên tai tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn bảo vệ mơi trường gắn với phát triển bền vững cộng đồng đôi với kiểm tra, xử lý ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải, chất thải sản xuất công nghiệp Khai thác hợp lý, hiệu nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia để nhanh chóng cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 3.9 Phát triển vùng nguyên liệu 21 Quy hoạch phát triển ổn định vùng nguyên liệu để phục vụ cho công nghiệp chế biến tỉnh: - Cây dừa: tập trung đầu tư thâm canh tăng suất vườn dừa, phát triển vườn dừa theo mơ hình liên kết sản xuất gắn với phát triển công nghiệp chế biến dừa nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dừa Đến năm 2020, diện tích dừa khoảng 70.000 ha; - Ni trồng thủy sản: ổn định diện tích nâng cao hiệu vùng ni theo hướng an tồn, bền vững, diện tích khoảng 47.000 ha; Cần nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để đưa vào trồng trọt, chăn ni loại giống có suất cao, chất lượng tốt, nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu tốt, ổn định phục vụ cho phát triển sản xuất lâu dài Để đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu phát triển số sản phẩm khác, cần có ưu đãi thuế, vay vốn lãi suất ưu đãi để cải tạo vườn tạp….nhằm động viên nhân dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thay loại giống có suất cao liên kết với địa phương khác, khu vực Miền Tây Nam bộ, việc khai thác phát triển vùng nguyên liệu tập trung để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến tỉnh 3.10 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề Tiếp tục triển khai thực có hiệu Chương trình hỗ trợ nâng cao lực sản xuất kinh doanh làng nghề TTCN tỉnh giai đoạn 2013-2020, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Tổ chức lại sản xuất theo mơ hình kinh tế tập thể, xây dựng mơ hình quản lý làng nghề hoạt động có hiệu Nguyên liệu có vai trò quan trọng phát triển làng nghề, tạo ổn định, bền vững cho sản xuất Vì vậy, cần phải có giải pháp để làng nghề phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh như: lát, tre, trúc,… khuyến khích nhân dân mở rộng diện tích nhằm đảm bảo nguổn nguyên liệu phục vụ cho phát triển sản xuất lâu dài Tăng cường công tác đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, nhân cấy nghề Hỗ trợ doanh nghiệp, sở làng nghề tiếp cận thị trường nước cách ưu tiên quảng cáo, triển lãm Ngoài ra, làng nghề cần tiếp cận với giải pháp kỹ thuật, công nghệ sản xuất nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường 3.11 Giải pháp cung cấp nước phục vụ sản xuất Đầu tư thủy lợi theo hướng đa chức năng, thực đầu tư xây dựng đầu tư nâng cấp mở rộng nhà máy nước có, đảm bảo mục tiêu cung cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Dự báo dài hạn, ngắn hạn cập nhật thông tin độ mặn (trong ngày) phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, truyền hình ) để biết chủ động trữ nước phục vụ cho sản xuất IV Danh mục dự án kêu gọi đầu tư 22 Dự kiến kêu gọi, thu hút đầu tư vào khu, cụm công nghiệp tỉnh khu vực thuận lợi cho đầu tư xây dựng nhà máy - Ngành công nghiệp chế biến thủy sản: Đầu tư nâng cấp, trì cơng suất nhà máy chế biến thủy sản có địa bàn tỉnh Tập trung đầu tư chiều sâu cơng nghệ, thiết bị máy móc để tăng sản lượng chế biến mặt hàng có giá trị gia tăng, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thủy sản để phục vụ xuất Kêu gọi đầu tư: Nhà máy chuyên sản xuất mặt hàng tôm xuất khẩu, đặc biệt tập trung sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao như: tôm Sushi, tôm ring, tôm tẩm bột loại mặt hàng tôm thông thường (công suất khoảng 6.500 thành phẩm/năm), tổng vốn đầu tư khoảng 270 tỷ đồng Nhà máy sản xuất mặt hàng nghêu xuất (công suất khoảng 4.500 thành phẩm/năm), tổng vốn đầu tư khoảng 200 tỷ đồng - Ngành công nghiệp chế biến dừa: Tiến hành cải tạo, nâng cấp, cải tiến công nghệ, thiết bị, kiểm soát chất lượng sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng dự án có Kêu gọi dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến mùn dừa xuất (công suất khoảng 12.000 thành phẩm/năm), sản xuất dầu dừa tinh luyện (công suất khoảng 4.000 tấn/năm), dầu dừa tinh khiết (công suất khoảng 2.000 tấn/năm), sản xuất nệm xơ dừa (công suất khoảng 3.000 tấn/năm) Tổng vốn đầu tư khoảng 110 tỷ đồng - Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày: Kêu gọi, thu hút dự án đầu tư nhà máy sản xuất phụ liệu ngành dệt – may: sản xuất nút áo loại (gáo dừa, nhựa, kim loại), loại, dây khố kéo loại (nylon, plastic), băng gai dính, bao bì…quy mơ cơng suất khoảng 500 triệu sản phẩm/năm Tổng vốn đầu tư khoảng: 450 tỷ đồng Kêu gọi, thu hút dự án đầu tư nhà máy sản xuất phụ liệu ngành da – giày: sản xuất da tổng hợp, sản xuất đế giày, keo dán, bao bì… quy mô công suất khoảng 2.520 tấn/năm Tổng vốn đầu tư khoảng: 320 tỷ đồng - Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm (năng lượng gió, lượng mặt trời, .): Triển khai xây dựng đưa vào khai dự án điện gió: Nhà máy điện gió Thanh Phong (công suất nhà máy 29.7 MW), Nhà máy điện gió Hàn Quốc - Bến Tre (cơng suất dự kiến 60 MW), Nhà máy điện gió Bình Đại - Bến Tre (công suất nhà máy 30 MW), Nhà máy điện gió Bình Đại (cơng suất nhà máy 30 MW) nhằm khai thác tiềm từ nguồn lượng sạch, góp phần cung ứng nguồn lượng phục vụ sản xuất sinh hoạt tỉnh Bến Tre tương lai Tổng vốn đầu tư khoảng: 8.100 tỷ đồng Tiếp tục kêu gọi đầu tư phát triển dự án cơng nghiệp lượng gió huyện Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú, phát triển dự án đầu tư lượng mặt trời, lượng tái tạo phù hợp với thực tế địa phương - Cơng nghiệp hóa chất (phân bón sạch, hóa dược): Kêu gọi, đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón hữu vi sinh, phân bón sinh học công suất khoảng 20.000 tấn/năm, vốn đầu tư khoảng 400 tỷ đồng Đối với ngành hóa dược cần nâng cao chất lượng sản phẩm tân dược tỉnh để đủ 23 điều kiện cạnh tranh với sản phẩm nước Kêu gọi dự án sản xuất tá dược cao cấp, tá dược từ tinh bột biến tính, cơng suất 30.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư khoảng 200 tỷ đồng - Cơng nghiệp khí: Kêu gọi, thu hút dự án đầu tư nhà máy lắp ráp động Diezen công suất 15CV phục vụ nông nghiệp, quy mô công suất khoảng 150.000 cái/năm; nhà máy sản xuất bù lơng, ốc, vít loại, quy mô công suất khoảng 1.500.000 sản phẩm/năm Tổng vốn đầu tư khoảng: 600 tỷ đồng - Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin, công nghiệp phần mềm: tập trung đầu tư mở rộng dự án sản xuất linh kiện hộp số xe ô tô, sản xuất dây dẫn điện cho xe có động đầu tư khu công nghiệp Kêu gọi đầu tư 02 dự án sản xuất phụ tùng xe ô tô tải từ đến xe du lịch, quy mô công suất khoảng 400.000 sản phẩm/năm Tổng vốn đầu tư khoảng: 300 tỷ đồng Kêu gọi, thu hút dự án đầu tư nhà máy: sản xuất thiết bị tin học lắp ráp máy tính, quy mơ cơng suất khoảng 500.000 cái/năm; sản xuất linh kiện điện tử: vi mạch, chíp điện tử… quy mô công suất khoảng 2,5 triệu sản phẩm/năm; lắp ráp thiết bị điện: bình biến áp loại 100KVA, quy mô công suất khoảng 20.000 cái/năm Tổng vốn đầu tư khoảng: 500 tỷ đồng - Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm: Thu hút đầu tư dự án nhà máy: sản xuất chế biến thịt gia súc, gia cầm (công suất khoảng 2.000 tấn/năm), sơ chế, đóng gói, bảo quản rau củ (sản lượng 650.000 rau, củ loại/năm), sản xuất bánh mứt từ trái loại (công suất khoảng 5.000 tấn/năm), chế biến cacao (công suất khoảng 5.000-10.000 tấn/năm) Tổng vốn đầu tư khoảng 350 tỷ đồng Kêu gọi đầu tư xây dựng đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất bao bì loại phục vụ ngành chế biến nông sản thực phẩm công suất 60 triệu sản phẩm/năm Tổng vốn đầu tư khoảng: 130 tỷ đồng V Nhu cầu vốn đầu tư để thực Đề án Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành cơng nghiệp khoảng: 14.107,609 tỷ đồng Trong đó: + Vốn đầu tư doanh nghiệp khoảng: 13.805 tỷ đồng + Vốn ngân sách khoảng: 302,609 tỷ đồng Bảng tổng hợp nhu cầu vốn ĐVT: Tỷ đồng STT Chuyên Ngành Tổng vốn Vốn ngân Vốn kêu gọi đầu 24 sách Ngành công nghiệp chế biến thủy sản 470 Ngành công nghiệp chế biến dừa 110 Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt – may, da – giày 770 Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm (năng lượng gió, lượng mặt trời, .) 8.100 Cơng nghiệp hóa chất (phân bón sạch, hóa dược) 600 Cơng nghiệp khí 600 Cơng nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin, công nghiệp phần mềm Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Cơ sở hạ tầng KCN Phú Thuận 10 tư 470 110 770 8.100 600 600 800 800 480 480 1.023,109 223,109 800 CCN Phong Nẫm 292,5 2,5 290 11 CCN Phú Hưng 652,5 2,5 650 12 CCN Thị trấn – An Đức 137,5 2,5 135 13 Vốn đào tạo nghề 20 20 14 Vốn khoa học công nghệ 15 15 15 Vốn khuyến công hỗ trợ 27 27 16 Vốn xúc tiến thương mại hỗ trợ 10 10 14.107,60 302,609 Tổng cộng 13.805 Phần III TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Tổ chức thực 25 Sở Công Thương - Là đầu mối quản lý Nhà nước cơng nghiệp địa bàn tỉnh, có nhiệm tổ chức công bố nội dung đề án để tổ chức, doanh nghiệp toàn thể nhân dân biết, để triển khai thực theo quan điểm, mục tiêu đề án; - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực có hiệu đề án, định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết để nắm bắt thuận lợi, khó khăn đề phương hướng triển khai thực năm tiếp theo; - Phối hợp với ngành, cấp nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện chức quản lý Nhà nước ngành cơng nghiệp giải pháp, sách ưu đãi, thu hút phát triển ngành công nghiệp Sở Lao động Thương binh Xã hội Trong phạm vi chức nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp với Sở ngành, địa phương liên quan triển khai thực việc hỗ trợ hoạt động phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Sở Tài ngun Mơi trường - Chủ trì phối hợp với Sở ngành địa phương liên quan để rà soát, điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnhvà thực thủ tục giao đất, cho thuê đất dự án đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp; - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan thực chặt chẽ việc đánh giá tác động môi trường dự án; theo dõi, kiểm tra, giám sát dự án đảm bảo quy định môi trường Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp sở ngành cân đối huy động nguồn lực, lồng ghép vào kế hoạch dài hạn, ngắn hạn để đầu tư phát triển công nghiệp, bao gồm vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng Trong triển khai có phát sinh cần tính tốn điều chỉnh thông báo kịp thời cho ngành để thực Sở Khoa học Cơng nghệ Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành có liên quan triển khai thực việc hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh hoạt động phát triển khoa học cơng nghệ Sở Tài Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở, ngành liên quan, xây dựng triển khai sách hỗ trợ cân đối nguồn vốn thực hỗ trợ theo chương trình phát triển ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh 26 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Phối hợp với Sở ngành, địa phương liên quan, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư: thu thập hệ thống hóa, tổ chức truyền thông thông tin tư liệu xúc tiến đầu tư, tổ chức hội thảo, kiện, liên kết xúc tiến nhằm thu hút đối tác nước đầu tư phát triển công nghiệp, tham gia giới thiệu địa điểm thẩm định dự án đầu tư Sở Xây dựng Tổ chức thực công tác quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng lĩnh vực phát triển công nghiệp theo quy định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Triển khai quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch vùng chuyên canh cây, con, nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến phù hợp với nhu cầu phát triển 10 Sở Giao thông vận tải Thực nâng cấp tuyến giao thông đến khu, cụm công nghiệp nhằm phục vụ phát triển công nghiệp, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thời kỳ 11 Cục thuế tỉnh Chủ trì, phối hợp với sở ngành có liên quan triển khai thực nội dung sách ưu đãi thuế dự án đầu tư địa bàn tỉnh 12 Ban Quản lý Khu cơng nghiệp Chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan, đề xuất chế, sách thu hút đầu tư hạ tầng KCN, thu hút đầu tư thứ cấp theo dõi, kiểm tra thực dự án ngành nghề đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh 13.Đảng ủy Khối doanh nghiệp - Chủ động đề xuất với Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp (có 100 lao động) địa bàn tỉnh; - Lãnh đạo thực tốt chủ trương, thị, nghị cấp ủy, quyền địa phương phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ môi trường địa bàn nơi doanh nghiệp đóng 14 Tỉnh Đồn Bến Tre Phối hợp với ngành, cấp giúp niên khởi nghiệp, lập nghiệp thành công thành lập doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu sản xuất, nắm bắt định hướng thị trường cho mơ hình kinh tế niên, củng cố hoạt 27 động Hội Doanh nhân trẻ để doanh nghiệp trẻ học hỏi kỹ quản lý, phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp trẻ 15 Hiệp Hội doanh nghiệp Phối hợp chặt chẽ với ngành, củng cố, nâng chất hoạt động doanh nghiệp có, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp Thành lập Trung tâm tư vấn khởi nghiệp, xây dựng quỹ khởi nghiệp để hỗ trợ thực dự án khởi nghiệp Tăng cường kết nối thành viên, giao thương, thơng tin sách, pháp luật, góp phần tháo gỡ khó khăn hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu 15 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Trên sở định hướng, mục tiêu phát triển đề án này, tiến hành lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm địa phương để cụ thể hóa đề án Đồng thời, phối hợp với sở, ngành tỉnh triển khai thực có hiệu đề án Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp ngành công nghiệp địa bàn địa phương quản lý, để có định hướng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu, định hướng Đề án II Kết luận kiến nghị 2.1 Kết luận Cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre, góp phần trì tăng trưởng kinh tế tỉnh Trong xu hội nhập, để ngành công nghiệp tiếp tục phát triển, việc xây dựng định hướng đề án cho giai đoạn cần thiết Trên sở đánh giá thực trạng ngành công nghiệp, mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh - tế xã hội tỉnh Bến Tre, mối quan hệ phát triển công nghiệp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, định hướng phát triển cơng nghiệp tập trung vào nâng cao chất lượng phát triển ngành cơng nghiệp chủ yếu, khuyến khích phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên, chuyển dịch cấu ngành theo hướng tăng tỷ trọng có hàm lượng chất xám, giá trị gia tăng cao, bước giảm dần ngành công nghiệp gây ô nhiễm, gia cơng Ngồi ra, Đề án phát triển ngành cơng nghiệp xây dựng hệ thống giải pháp, kiến nghị chế sách cần nghiên cứu triển khai để ngành công nghiệp tỉnh phát triển bền vững Trong thời gian tới, với quan tâm đạo cấp phối hợp Sở ban ngành địa phương việc triển khai đề án phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh với việc thực tốt hệ thống giải pháp, hỗ trợ số điều kiện định phạm vi cho phép địa phương, phù hợp với quy định Nhà nước tiến trình hội nhập, ngành cơng nghiệp tiếp tục phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh 28 sớm đưa Bến Tre trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại 2.2 Kiến nghị - Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh trách nhiệm chung cấp, ngành Do đó, đề nghị cần qn triệt vị trí vai trị ngành cơng nghiệp tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để có trách nhiệm xây dựng triển khai thực chương trình, dự án phát triển công nghiệp địa phương ngành Đồng thời, tiếp tục củng cố, kiện tồn tổ chức máy Sở Cơng Thương, Phịng Kinh tế/Kinh tế hạ tầng huyện, thành phố nhằm thực tốt chức quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn; - Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở ban ngành phối hợp đánh giá lại quy trình cơng nghệ thiết bị sản xuất ngành công nghiệp để hướng dẫn đơn vị sản xuất xây dựng dự án nâng cấp nhà máy, thay đổi thiết bị công nghệ, đề biện pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng nhiễm môi trường chất thải công nghiệp gây nhằm cải thiện chất lượng môi trường; - Quỹ đất tỉnh khó khăn nên đề nghị cần chọn lọc nhà đầu tư có chất lượng tốt để thu hút đầu tư nhằm giảm áp lực đất dự án có giá trị gia tăng cao, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh; - Đề nghị tập trung nguồn lực để đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020; - Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020; - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) tỉnh Bến Tre; - Báo cáo năm Sở Công Thương Sở, ngành khác; - Số liệu khảo sát nhóm nghiên cứu Đề án 29 ... bàn tỉnh Bến Tre có 11 CCN với tổng diện tích 358,3 Hiện tại, thành lập 04 CCN: CCN Thị trấn – An Đức (Ba Tri), CCNTTCN Phong Nẫm (Giồng Trơm), CCN Phú Hưng (T.P Bến Tre) CCN Bình Thới, tổng diện... liên kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lỏng lẻo, chưa tạo vị cạnh tranh nên sản xuất kinh doanh cịn tìm ẩn nhiều rủi ro doanh nghiệp gặp khó khăn vốn sản xuất kinh doanh, không mạnh dạn đầu... nước, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp có hoạt động SX CN – TTCN doanh nghiệp toàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 Phần lớn doanh nghiệp tỉnh có quy mơ vừa nhỏ,

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w