1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2016-2020

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 174,89 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2016-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1881/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre) PHẦN MỞ ĐẦU Khu vực dịch vụ (KVDV) khối ngành rộng bao gồm nhiều phân ngành khác Theo phân ngành thống kê Việt Nam, KVDV có 15 phân ngành cấp (Bến Tre có 14 phân ngành); theo WTO, KVDV gồm 12 ngành Chia làm nhóm: nhóm ngành “dịch vụ trung gian” nhóm ngành “dịch vụ cuối cùng” Trong phát triển kinh tế tỉnh, KVDV đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Trong năm qua, KVDV tỉnh đạt số kết khả quan: giá trị tăng thêm KVDV tăng liên tục qua năm, tỷ trọng GRDP dịch vụ cấu ngành kinh tế chiếm khoảng 40% , dẫn đầu cấu ngành kinh tế tỉnh 3; lao động KVDV chiếm khoảng 32% tổng lao động làm việc Tuy nhiên, KVDV số hạn chế thách thức như: tăng trưởng GRDP chưa cao, bình quân đạt 4,9%/năm giai đoạn 2011 -2015, thấp tốc độ tăng kinh tế (5,7%/năm), thấp nhiều so với tăng trưởng GRDP công nghiệp (14%/năm) , chủ yếu đầu tư phát triển cho KVDV dàn tr ải, thiếu trọng tâm, trọng điểm Mặc dù định hướng chung KVDV xác định rõ Văn kiện Đảng tỉnh, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X (nhiệm kỳ 2015 -2020), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đến năm 2020 (theo Quyết định phê duyệt số 83/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ); nội dung phát triển số ngành kinh tế quan trọng KVDV lại chưa thể rõ nét, cụ thể như: phát triển du lịch; dịch vụ vận tải kho bãi; tài ngân hàng; bưu viễn thơng; giáo dục; y tế Chính vậy, ngành dịch vụ phát triển chưa rõ định hướng tầm nhìn dài hạn, phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Từ bối cảnh lý nêu nên việc xây dựng “Đề án phát triển thương mại, dịch vụ du lịch (khu vực dịch vụ) tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 -2020” cần thiết nhằm cụ thể hóa Nghị Đại hội Đả ng tỉnh lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020), định hướng mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp khâu đột phá thúc đẩy Dịch vụ trung gian ngành dịch vụ cung cấp đầu vào cho ngành kinh tế khác hoạt động như: vận tải kho bãi, thông tin truyền thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, hoạt động chun mơn, khoa học công nghệ, Dịch vụ cuối ngành dịch vụ phục vụ nhu cầu tiêu dùng cuối cho ngành dịch vụ xã hội, bao gồm: chăm sóc sức khỏe, giáo dục, thể thao, dịch người, vụ tiêu dùng cuối cùn g phần lớn dịch vụ công KVDV 40,63%, khu vực NN chiế m 37,83%, khu vực CN-XD chiếm 17,91% phát triển ngành dịch vụ, góp phần gia tăng giá trị tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu kinh tế tỉnh đến năm 2020 Chương I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2011-2015 Tăng trưởng khu vực dịch vụ Giai đoạn 2011-2015, GRDP dịch vụ tăng bình quân 4,9%/năm (giá so sánh 2010), thấp tốc độ tăng GRDP chung tỉnh (5,7%/năm), cao khu vực I (3,53%/năm), thấp nhiều so với khu vực II (11,68%) gần 1/3 tốc độ tăng GRDP công nghiêp (14%/năm) Tỷ trọng KVDV GRDP năm gần (2013-2015), xoay quanh mức 40% Cơ cấu KVDV thiên ngành dịch vụ truyền thống tiêu dùng cuối Trong phân ngành KVDV dịch vụ tiêu dùng cuối có tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu dùng dân cư thu nhập tăng lên Trong phân ngành dịch vụ trung gian, ngành tài chính, ngân hàng, thơng tin truyền thơng có tốc độ tăng trưởng khá; Ngành dịch vụ khoa học công nghệ tăng thấp tốc độ tăng trưởng chung tồn ngành dịch vụ (bình qn 3%/năm) hai yếu tố, (1) nguồn lực cho khoa học công nghệ chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước, (2) thị trường khoa học công nghệ chưa hình thành đầy đủ Các đóng góp khu vực dịch vụ Các ngành dịch vụ đóng góp phần lớn cho tăng trưởng gồm có thương mại (bán buôn bán lẻ; sửa chữa), dịch vụ lưu trú ăn uống, giáo dục đào tạo, tài chính, ngân hàng hoạt động kinh doanh bất động sản (chủ yếu khấu hao nhà ở) Tuy nhiên, tỷ lệ giá trị tăng thêm ngành dịch vụ trung gian không tăng, tỷ lệ giá trị tăng thêm KVDV mức ngành dịch vụ tiêu dùng cuối dịch vụ dựa vào nguồn ngân sách nhà nước thường có tỷ lệ cao KVDV tạo nhiều việc làm, tỷ trọng tổng việc làm toàn kinh tế thấp Trong giai đoạn 2011-2015, tỷ trọng số lao động làm việc KVDV tổng số lao động làm việc toàn kinh tế tăng từ 26,2% (năm 2011) lên 32,1% (năm 2015) Lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ trung gian tài chính, ngân hàng, viễn thông, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác tăng lên thời gian từ năm 2011 đến năm 2015, tốc độ tăng lao động ngành 15%/năm KVDV góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Cùng với việc tạo nhiều việc làm, ngành dịch vụ có vai trị quan trọng phát triển văn hố, xã hội Các dịch vụ công giáo dục đào tạo, y tế có vai trị thiết yếu việc nâng cao chất lượng sống người nghèo Các đơn vị kinh tế hoạt động khu vực dịch vụ Các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ có quy mơ nhỏ, chun mơn hóa hoạt động môi trường cạnh tranh chưa cao Số lượng doanh nghiệp hoạt động Tỷ trọng KVDV năm 2011 38,95%, 2012 40%, 2013 40,65%, 2014 40,48% 2015 40,63% ngành thuộc KVDV tăng khá, năm 2010 chiếm 50,2% đến năm 2015 chiếm 58% tổng số doanh nghiệp trạng thái hoạt động kinh doanh có tốc độ tăng trưởng khoảng 13,81%/năm (so với 13,41%/năm toàn doanh nghiệp) Đa số doanh nghiệp thường có 10 lao động doanh nghiệp có 50 lao động Trên địa bàn tỉnh có nhiều doanh nghiệp nhỏ cá nhân (hộ gia đình) tham gia cung ứng dịch vụ (hiện tồn tỉnh có 55.875 hộ kinh doanh cá thể, với tổng số vốn đăng ký 3.778 tỷ đồng) Trong năm gần đây, doanh nghiệp dân doanh hoạt động lĩnh vực dịch vụ phát triển mạnh, nhiên chưa thu hút đầu tư doanh nghiệp FDI lĩnh vực Phát triển ngành chủ yếu thuộc khu vực dịch vụ địa bàn tỉnh Qua phân tích thực trạng KVDV trên, cho thấy số phân ngành có mức đóng góp đáng kể vào tăng trưởng KVDV như: thương mại; giáo dục đà o tạo; lưu trú ăn uống; tài chính, ngân hàng ngành có tỷ trọng khơng lớn mạnh, tiềm phát triển tương lai, có tác động vào phát triển kinh tế xã hội như: du lịch; vận tải, kho bãi , logistics; y tế; dịch vụ khác Do vậy, đề án tập trung phân tích sâu chủ yếu vào 06 ngành dịch vụ quan trọng sau (1) Thương mại (hàng hóa, dịch vụ); (2) Du lịch; (3) Dịch vụ vận tải, kho bãi, logistics; (4) Dịch vụ tài chính, ngân hàng; (5) Dịch vụ giáo dục y tế; (6) Dịch vụ khác (viễn thông, dịch vụ hỗ trợ, khoa học cơng nghệ, vui chơi, giải trí) 4.1 Thương mại Hoạt động thương mại địa bàn tỉnh chiếm tỷ trọng 20,33% GRDP KVDV tăng trưởng bình quân 5,28%/năm (2011 -2015), cao mức tăng trưởng bình quân KVDV (4,9%) Đồng thời, đảm bảo cung ứng đủ vật tư cho sản xuất hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng dân cư Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng bình quân khoảng 14% giai đoạn 2011-2015 Mạng lưới kinh doanh thương mại tiếp tục mở rộng khu vực đô thị nông thôn, thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế với nhiều loại hình phương thức kinh doanh linh hoạt Tồn tỉnh có 170 chợ truyền thống, 01 siêu thị 01 trung tâm thương mại (bao gồm siêu thị) gần 40.000 cửa hàng bán lẻ quy mô hộ gia đình M ột số loại hình thương m ại đại hình thành phát huy hiệu Cơng tác xây dựng phát triển chợ có bước phát triển, giai đoạn 2011-2015 xây d ựng, nâng cấp 59 chợ, với tổng vốn đầu tư 315 tỷ đồng Xuất có bước tăng trưởng cao Tổng kim ngạch xuất tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 20,13%/năm Cơ cấu hàng xuất có chuyển dịch hướng, tăng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, giảm dần tỷ trọng hàng nông sản Thị trường xuất ổn định, tăng nhanh từ 74 nước vùng lãnh thổ năm 2011 tăng lên 105 nước vùng lãnh thổ năm 2015 Tuy nhiên, quy mô ngành thương mại phát triển chưa tương xứng với tiềm Mạng lưới bán lẻ đại mỏng Các doanh nghiệp thương mại quy mơ cịn nhỏ, lực yếu 4.2 Du lịch Hiện tồn tỉnh có 2.929 doanh nghiệp, KVDV khoảng 1.698 doanh nghiệp Hoạt động du lịch có tiến bộ, lượng khách tăng từ 610 ngàn lượt năm 2011 lên triệu lượt năm 2015, tăng bình quân 13%/năm, khách qu ốc tế khách nội địa tăng bình quân 14% 12,5% Tổng doanh thu tăng bình quân 23,4%/năm6 Mức chi tiêu bình quân khách đến Bến Tre 833.000 đồng theo tour 633.000 đồng khách tự Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch đầu tư (trên 113 tỷ đồng) Forever Green Resort xem resort loại hình sơng nước miệt vườn, điểm du lịch Cồn Phụng Hiệp hội Du lịch ĐBSCL bình chọn điểm du lịch tiêu biểu khu vực ĐBSCL Bên cạnh đó, cịn đ ầu tư tơn tạo di tích văn hóa-lịch sử gắn kết phục vụ khách du lịch với tổng vốn đầu tư 175 tỷ đồng Hiện có 67 điểm du lịch phục vụ tham quan dịch vụ cho du khách; có 15 điểm du lịch có 10.000 lượt khách đến năm Thời gian qua, thu hút đư ợc 27 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 4.323 t ỷ đồng, t hực 1.069 tỷ đồng Đến nay, tồn tỉnh có 109 doanh nghiệp 53 sở kinh doanh du lịch7 Tuy nhiên, sở hạ tầng xã hội như: giao thông, nước vùng nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu để phát triển du lịch Nhận thức vai trị, vị trí phát triển du lịch cịn hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực du lịch yếu Sản phẩm du lịch chưa tạo nét đặc thù riêng để thu hút du khách; Các chương trình liên kết phát triển du lịch tỉnh với cịn mang tính tự phát, thiếu chun nghiệp Ngun nhân xuất phát điểm du lịch thấp; Các doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch địa phương đa số có quy mơ vừa nhỏ nên hạn chế vốn đầu tư; nhận thức xã hội chủ trương phát triển du lịch có tiến bộ, hạn chế 4.3 Dịch vụ vận tải, kho bãi, logistics Trong giai đoạn 2011-2015, dịch vụ vận tải, kho bãi tăng trưởng bình quân âm (-0,55)/năm chiếm tỷ trọng nhỏ GRDP KVDV (5,89%) Chất lượng dịch vụ vận tải bước nâng lên, hệ thống xe buýt, xe khách tiếp tục mở rộng, đến tuyến đường trung tâm huyện, thị trấn có xe buýt hoạt động; nhiều tuyến vận tải liên tỉnh mở mới, giúp người dân lại vận chuyển hàng hóa dễ dàng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí, thời gian Tổng khối lượng vận tải hàng hóa giai đoạn 2011-2015 ước đạt 29,313 triệu tấn, tăng 10,83%/năm; vận chuyển hành khách 187,036 triệu hành khách, tăng 26,3% so với năm 2010 Về logistics, Bến Tre lĩnh v ực mẻ, chưa phát triển, chí cịn xa lạ nhiều doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Nhiều doanh nghiệp tỉnh không nhận lợi ích dịch vụ logistics việc cắt giảm chi phí Doanh thu năm 2011 đạt 300 tỷ đồng tăng lên 700 tỷ đồng năm 2015, doanh thu lữ hành chiếm 18%, lưu trú 20%, ăn uống 31%, hàng hoá 22% khác 9% Có 24 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành (có doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 19 doanh nghiệp lữ hành nội địa); 67 doanh nghiệp kinh doanh sở lưu trú; 14 doanh nghiệp 53 sở kinh doanh điểm du lịch; doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch phương tiện thủy nội địa; 95 đò máy vận chuyển khách du lịch với 2.282 chỗ ngồi; có 03 tàu phục vụ du khách nghỉ đêm sơng có 80 điểm, cửa hàng ăn uống phục vụ khách du lịch với 19.700 chỗ ngồi 4.4 Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Dịch vụ tài chính, ngân hàng tăng trưởng bình quân 6,16%/năm giai đo ạn 2011-2015 chiếm tỷ trọng 13,19% GRDP KVDV Dịch vụ tài Bến Tre chưa phát triển, chủ yếu phát triển dịch vụ ngân hàng Thời gian qua ngân hàng hoạt động ổn định có nhiều bước phát triển mới, bước khẳng định vai trò huyết mạch hoạt động kinh tế địa phương Mạng lưới ngân hàng phát triển nhanh, đến cuối năm 2015, tồn tỉnh có 25 chi nhánh, 51 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm 15 ngân hàng (trong có 13 ngân hàng thương mại), quỹ tín dụng nhân dân; tăng phịng giao d ịch quỹ tín dụng nhân dân so với năm 2010 Tồn tỉnh có 100 máy ATM (tăng 30 máy ATM so năm 2010) 248 POS, phục vụ tốt cho nhu cầu toán qua thẻ khách hàng Trung bình tháng, hệ thống ATM địa bàn tỉnh phục vụ 550.000 lượt giao dịch, với tổng giá trị 1.000 tỷ đồng Hiện nay, ngân hàng đẩy mạnh phát triển thêm nhiều dịch vụ như: chuyển tiền, dịch vụ thu ngân sách nhà nước, hoá đơn tiền điện, nước, viễn thông dịch vụ internet banking, mobie banking Trong năm qua, tổ chức tín dụng cho vay với tổng số tiền 116.155 tỷ đồng, bình quân năm cho vay 23.231 tỷ đồng Dư nợ tín dụng đến cuối năm 2015 đạt 18.988 tỷ đồng, tăng 68.4% so với năm 2010; tốc độ tăng dư nợ bình quân năm 11,1% Thị trường bảo hiểm địa bàn tỉnh năm qua có bước phát triển khá, doanh nghiệp bảo hiểm (nhân thọ phi nhân thọ) Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo hiểm xăng dầu, Bảo hiểm dầu khí, Predential, AAA,…đã đưa nhiều sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu khách hàng 4.5 Dịch vụ giáo dục y tế: Thời gian qua, chi tiêu ngân sách địa phương cho giáo dục y tế tăng dần qua năm Thực tế tổng chi tiêu khu vực tư nhân cho giáo dục, y tế không nhỏ, nhiên chưa thống kê cách đầy đủ * Dịch vụ giáo dục tăng trưởng bình quân cao 9,68%/năm giai đoạn 2011 2015 chiếm tỷ trọng 11,46% GRDP KVDV Quy mô mạng lưới trường, lớp cấp học ph át triển khắp địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi hội học tập cho người Giáo dục mầm non, phổ thơng cơng lập có 519 trường với 237.209 học sinh; có trường cao đẳng, trường trung học chun nghiệp, quy mơ đào tạo bình qn năm 000 sinh viên cao đẳng 2.000 sinh viên trung cấp chuyên nghiệp Ngoài ra, trung tâm giáo dục thường xun bình qn hàng năm có 3.200 học viên theo học lớp liên kết đào tạo đại học, cao đẳng trung cấp; 1.000 học viên theo học chương trì nh nghề phổ thơng Việc xã hội hóa giáo dục có nhiều chuyển biến thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư; địa bàn tỉnh có 11 trường mầm non, mẫu giáo dân lập, tư thục 42 nhóm trẻ tư thục; trường phổ thông nhiều cấp học, 01 trường cao đẳng trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục giai đoạn xây dựng sở vật chất Chi giáo dục 1.142 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,2% tổng chi ngân sách năm 2011 lên 1.802 tỷ đồng, chiếm 17,6 % tổng chi ngân sách 4,5% GRDP tỉnh năm 2014; chi y tế 350 tỷ đồng năm 2011 chiếm 5,3% lên 517 tỷ năm 2014 tỷ trọng giảm 5,1%, chiếm 1,3% GRDP tỉnh * Dịch vụ y tế tăng trưởng bình quân 5,9%/năm giai đoạn 2011-2015 chiếm tỷ trọng khiêm tốn 3,34% GRDP KVDV Mạng lưới y tế từ tỉnh đến sở đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân Đã có 100% y tế xã, phường, thị trấn hoạt động, bên cạnh cịn có hệ thống y tế tư nhân Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe mở rộng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân9 Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế tăng từ 55,5% năm 2011 tăng lên khoảng 70% năm 2015 Tuy nhiên, dịch vụ y tế đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tình trạng tải nhu cầu khám chữa bệnh người dân, điều kiện sở vật chất trang thiết bị y tế cơng lập cịn khiêm tốn Dịch vụ y tế gia đình hình thành có xu hướng phát triển tương lai 4.6 Dịch vụ khác Dịch vụ khác đề cập đề án 04 dịch vụ: (1) dịch vụ thông tin truyền thông chủ yếu dịch vụ viễn thông, tăng trưởng bình quân 6,16%/năm giai đoạn 2011-2015 chiếm tỷ trọng 4,27% GRDP KVDV; (2) dịch vụ khoa học cơng nghệ tăng trưởng bình qn 3,85%/năm chiếm tỷ trọng 0,65% GRDP KVDV; (3) dịch vụ hỗ trợ (dịch vụ việc làm, phát triển kinh doanh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp) tăng trưởng bình quân 5,06%/năm chiếm tỷ trọng 0,57% GRDP KVDV; (4) dịch vụ vui chơi, giải trí tăng trưởng bình qn 7,25%/năm chiếm tỷ trọng 3,51% GRDP KVDV (1) Dịch vụ bưu chính, viễn thơng phát triển tốt Mạng lưới viễn thơng dần nâng cấp, đại hóa, đáp ứng yêu cầu người sử dụng Các doanh nghiệp cạnh tranh, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, liên tục khuyến mại gói cước phù hợp với đối tượng nên số thuê bao phát triển nhanh Tổng số thuê bao điện thoại có mạng 1.335.300 thuê bao đạt mật độ 105,18 thuê bao/100 dân 10 Trên địa bàn tỉnh có 10 doanh nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng, internet Tổng số có 43 bưu cục; 103 bưu điện văn hóa; đại lý bưu điện đa dịch vụ có 24 đại lý (2) Dịch vụ chun mơn, khoa học cơng nghệ có bước phát triển, tỷ trọng nhỏ GRDP tỉnh (0,65%) Một số dịch vụ chủ yếu chuyển giao công nghệ sản xuất; dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật, tư vấn xây dựng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, tư vấn ứng dụng chuyển giao công nghệ,… (3) Dịch vụ hỗ trợ (phát triển kinh doanh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp 11 dịch vụ việc làm) bắt đầu phát triển chiếm tỷ lệ nhỏ GRDP Các thị trường dịch vụ tư vấn thủ tục đầu tư, kế tốn, tài chính, thuế đặc Đến năm 2015, tỉnh Bến Tre có 185 sở y tế, với 3.240 giường bệnh, bình quân giường bệnh/vạn dân từ 21,79 (năm 2011) lên 25,6 (năm 2015); bình quân bác sĩ/vạn dân tăng từ 5,63 (năm 2011) lên 7,16 (năm 2015); bình quân dược sĩ/vạn dân tăng từ 0,83 (2011) lên 1,31 (2015) 10 Trong đó, điện thoại cố định mật độ 6,61 thuê bao/100 dân, di động trả trước mật độ 96,81 thuê bao/100 dân, di động trả sau mật độ 1,69 thuê bao/100 dân; internet mật độ sử dụng 25 lượt người/100 dân 11 Dịch vụ phát triển kinh doanh khái niệm dịch vụ phi tài mà nhà cung cấp đem đến cho doanh nghiệp nhằm tổ chức, quản lý doanh nghiệp cách hợp lý, nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp biệt tư vấn quản lý, thông tin thị trường đào tạo Mặc dù doanh nghiệp tỉnh ngày lớn mạnh, nhận thức xã hội doanh nhân lợi ích việc sử dụng dịch vụ chưa cao Thời gian qua, tỉnh có nhiều nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để củng cố niềm tin cộng đồng doanh nghiệp (4) Dịch vụ vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu tinh thần, vui chơi, giải trí nhân dân Phong trào thể dục thể thao quần chúng tiếp tục phát triển sâu rộng, số lượng sở thể dục thể thao có chiều hướng tăng rõ rệt Đánh giá chung 5.1 Những kết đạt KVDV có chuyển biến góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Giá trị tăng thêm KVDV tăng, tốc độ tăng trưởng (giá so sánh 2010) năm sau cao năm trước 12; dẫn đầu cấu kinh tế tỉnh 13 Xét tỷ trọng GRDP KVDV phân ngành dịch vụ, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, ngành thương mại (bán buôn, bán lẻ, ) chiếm tỷ trọng lớn (20,33%) so loại hình dịch vụ khác nên giai đoạn 2016-2020 cần định hướng phát triển tốt Thứ hai, ngành dịch vụ như: ngành tài chính, ngân hàng chiếm tỷ trọng (13,19%) có xu hướng giảm; kế dịch vụ giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng (11,46%) có xu hướng tăng; dịch vụ tài ngân hàng tỷ trọng có xu hướng giảm; dịch vụ y tế tăng trưởng tỷ trọng khiêm tốn Do ngành dịch vụ có tác động đến phát triển kinh tế xã hội cần thiết cho thực cơng nghiệp hố, đại hoá, nên cần định hướng phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng; giáo dục đào tạo; y tế thời gian tới cách hợp lý Thứ ba, ngành dịch vụ có tính chất “động lực”, “huyết mạch” kinh tế như: du lịch; dịch vụ vận tải, kho bãi, logistics; khoa học cơng nghệ cịn chiếm tỷ trọng nhỏ, điều tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế, lực cạnh tranh kinh tế Do đó, cần quan tâm định hướng cách mức Thứ tư , dịch vụ viễn thơng đóng góp vào phát triển kinh tế, tỷ trọng chưa cao Dịch vụ hỗ trợ đầu vào quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa, có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nh ưng chưa phát triển nhiều Dịch vụ vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân 5.2 Hạn chế nguyên nhân a) Hạn chế: Mặc dù dẫn đầu cấu kinh tế giá trị tăng thêm tốc độ tăng trưởng KVDV chưa cao, chưa tạo đột phá, tỷ trọng KVDV chưa thay đổi nhiều; trình độ nhân lực, suất chất lượng hoạt động KVDV thấp; sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu; quy mô doanh nghiệp, sở kinh doanh 12 Cụ thể năm 2011 3,3%, năm 2012 3,7%, năm 2013 5,5%, năm 2014 5,8% năm 2015 6,0% 13 Cụ thể khu vực I 37,83%; khu vực II 17,91% khu vực III 40,63% tổng GRDP năm 2015 nhỏ; mạng lưới bán lẻ đại cịn ít; kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng u cầu phát triển ngành dịch vụ quan trọng; dịch vụ du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng; logistics cịn mẻ, khoa học cơng nghệ hạn chế b) Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu kéo dài, tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất Về chủ quan số ngành, địa phương chưa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí việc phát triển dịch vụ; phối hợp ngành, địa phương để phát triển dịch vụ chưa chặt chẽ, đồng bộ; chưa có định hướng trung hạn dài hạn phát triển phân ngành dịch vụ rõ ràng; ch ế sách chưa thật thu hút nhà đầu tư Chương II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2016-2020 Bối cảnh, yếu tố tác động đến phát triển khu vực dịch vụ giai đoạn 2016-2020 Dự báo giai đoạn 2016-2020 tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tranh c hấp Biển Đơng tiềm ẩn nguy ổn định, kinh tế phục hồi chậm; nước ưu tiên điều chỉnh chiến lược phát triển, tăng cường liên kết, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, thương mại, đầu tư, nhân lực, khoa học, công nghệ Thế lực nướ c ta nâng lên, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; việc thực đầy đủ cam kết ASEAN, WTO với tiến trình tham gia hiệp định tự song phương, đa phương FTAs, TPP,…vừa thời cơ, vừa thách thức, đòi hỏi nước ta phải tiếp tục tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ Đối với Bến Tre, điều kiện phát triển kinh tế hạ tầng kỹ thuật như: giao thông kết nối với tỉnh khu vực, hệ thống cảng sông, biển đưa vào khai thác, hạ tầng công nghiệp thương mại đại tiếp tục đầu tư phát triển; nguồn nhân lực tiếp tục tăng lên; an ninh trị, trật tự xã hội ổn định Tuy nhiên, Bến Tre, nguy tụt hậu thách thức nguồn lực tỉnh yếu nhu cầu đầu tư lớn cấp bách Sức cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng cịn thấp, khả hội nhập hạn chế; nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu, thiên tai bất thường ngày ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân,…Hiện nay, tượng xâm nhập mặn sâu làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân Từ bối cảnh có tác động đến phát triển KVDV tỉnh thời gian tới Để phát triển KVDV cần phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp, sở cung cấp dịch vụ; cần phải lựa chọn số ngành dịch vụ có tác động đáng kể có tiềm tạo đột phá để tăng khả cạnh tranh thúc đẩy phát triển dịch vụ như: thương mại, du lịch, tài ngân hàng, dịch vụ vận tải, viễn thơng, giáo dục, y tế dịch vụ kinh doanh khác Bên cạnh đó, cần có quy định cho phát triển KVDV thật cụ thể, rõ ràng, phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích sáng tạo dịch vụ, tạo cạnh tranh mạnh mẽ để thúc đẩy chất lượng đa dạng hoá dịch vụ Việc mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam yếu tố để tăng suất sáng tạo lĩnh vực dịch vụ Nhờ đó, góp phần tăng lực cạnh tranh sản phẩm xuất Quan điểm, mục tiêu 2.1 Quan điểm - Phát triển dịch vụ theo hướng chất lượng, có giá trị gia tăng cao Tập trung thứ tự ưu tiên phát triển lĩnh vực dịch vụ mạnh, có tiềm góp phần thúc đẩy KVDV tỉnh phát triển nhanh bền vững - Phát triển dịch vụ gắn với phát triển thành phần kinh tế Quan tâm doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh hình thành doanh nghiệp lớn có hệ thống phân phối đại, có vai trị dẫn dắt thị trường - Huy động tối đa nguồn lực xã hội tiềm tỉnh để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ mở rộng mạng lưới kinh doanh Đồng thời, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch 2.2 Mục tiêu 2.2.1 Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, phân ngành thương mại, du lịch, tài chính, giao thơng vận tải đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Phát triển dịch vụ theo hướ ng nâng cao chất lượng cung ứng, phục vụ Ưu tiên phát triển dịch vụ kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ khác Đồng thời, quan tâm phát triển dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân; khuyến khích phát triển ngành dịch vụ với chất lượng cao như: thương mại, khách sạn nhà hàng, kinh doanh tài sản,… 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) KVDV tăng 7,5%/năm giai ạn đo 2016-2020 Trong đó: + Thương mại đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/năm; + Số lượng khách du lịch tăng trưởng bình quân 11%/năm Đến năm 2020 tỉnh Bến Tre đón 1.700.000 lượt khách với tổng thu từ du lịch đạt 1.892 tỷ đồng doanh thu du lịch tăng trưởng 22%/năm giai đoạn 2016 -2020; + Dịch vụ tài chính, ngân hàng đạt tốc độ tăng trưởng 7,65%/năm; + Dịch vụ vận tải kho bãi, logistics đạt tốc độ tăng trưởng 8,07%/năm; + Dịch vụ giáo dục đào tạo đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 9,81%/năm; + Dịch vụ y tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 7,03%/năm; + Dịch vụ thông tin truyền thông đạt tốc độ tăng trưởng 8,25%/năm; + Dịch vụ khoa học công nghệ đạt tốc độ tăng trưởng 3,9%/năm; + Dịch vụ hỗ trợ đạt tốc độ tăng trưởng 6,94%/năm - Thành lập khoảng 930 doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp khu vực III đến năm 2020 có 2.628 doanh nghiệp, chiếm 60% tổng số doanh nghiệp tỉnh Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu cho phân ngành khu vực dịch vụ tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020 3.1 Phát triển thương mại Phát triển hệ thống phân phối hàng h óa đại trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, siêu thị, cửa hàng tiện ích kết hợp với việc trì, phát triển chợ truyền thống phục vụ dân cư nơng thơn Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn phân phối lớn đầu tư p hát triển hệ thống phân phối đại Giai đoạn 2016-2020, xây dựng nâng cấp 65 chợ; 01 trung tâm hội chợ triển lãm, 04 trung tâm thương mại (thành phố Bến Tre, Mỏ Cày Nam, Bình Đại, Giồng Trơm); 04 siêu thị (Chợ Lách, Bình Đại, Thạnh Phú, Giồng Tr ôm), 14 Nguồn vốn chủ yếu kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, vốn ngân sách đầu tư chợ dân sinh khu vực nông thơn, khó thu hút đầu tư Xây dựng Đề án chuyển đổi hình thức quản lý chợ địa bàn tỉnh ban hành Quyết định thay Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND 15 nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh đảm bảo mạng lưới chợ khang trang, văn minh thương mại hài hồ lợi ích nhà đầu tư hộ tiểu thương kinh doanh chợ Phát triển mặt h àng chủ lực, có thương hiệu nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường Xây dựng chương trình phát triển xuất tỉnh giai đoạn 2016-2020 Hàng năm, lựa chọn tôn vinh doanh nghiệp phát triển nhiều sản phẩm tiêu thụ tốt thị trườ ng nước xuất Tổ chức phổ biến cam kết, điều kiện giao thương hàng hóa vào thị trường nước, thị trường nước TPP, AEC, FTAs; tranh thủ tận dụng điều khoản có lợi cho xuất Khuyến khích phát triển nâng cao chất lượng doanh nghiệp thương mại có đủ lực uy tín để giữ vai trị đầu tàu, hướng dẫn thị trường cơng cụ để can thiệp thị trường có biến động xảy Hình thành doanh nghiệp phát triển theo mối liên kết xuyên suốt trì nh sản xuất - phân phối - tiêu thụ khâu q trình phân phối; thu hút tập đồn phân phối lớn đầu tư sở kinh doanh đại địa bàn tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp thương mại liên kết, liên doanh, liên kết doanh nghiệp cơng nghiệp có lợi khai thác thị trường quốc tế, tích cực mở rộng hoạt động xuất thương mại dịch vụ quốc tế Đến năm 2020 thành lập khoảng 585 doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp dịch vụ thương mại 1.555 doanh nghiệp, chiếm 59,17 % tổng số doanh nghiệp KVDV tỉnh Đổi mới, nâng cao lực hiệu cơng tác xúc tiến thương mại có trọng tâm, trọng điểm Nâng cao trình độ, tính chun nghiệp cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến ; huy động đa dạng hóa nguồn lực hoạt độ ng xúc tiến thương mại , phát triển thị trường thương hiệu sản phẩm ; ứ ng dụng công nghệ thông tin xúc 14 Tổng hợp theo báo cáo huyện, thành phố Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND ngày 22/01/2013 UBND tỉnh việc ban hành Quy định quy trình đầu tư sách ưu đãi đầu tư xây dựng chợ địa bàn tỉnh Bến Tre 15 10 tiến thương mại; xây dựng triển khai Chương trình xúc tiến thương mại đến 2020; kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 -2020; chương trình hỗ trợ phát triển thương hiệu cho số sản phẩm dừa thủy sản chủ lực tỉnh ; kế hoạch nâng cao lực công tác thông tin xúc tiến th ương mại; x ây dựng mối liên kết hợp tác doanh nghiệp địa bàn Làm tốt công tác thông tin, dự báo thị trường Hợp tác thương mại với tỉnh, thành khác để hình thành hệ thống phân phối hàng hóa, hướng vào việc cung ứng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm đặc sản có lợi tỉnh Xây dựng mơ hình thí điểm điểm bán hàng Việt Nam với tên gọi “Tự hào hàng Việt” Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa ổn định thị trường Thực tốt công tác quản lý thị trường, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển gắn với bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Xây dựng Kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống hàng cấm, buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép; chống hàng giả, hàng chất lượng,…; Tr iển khai hợp tác công tác quản lý thị trường với tỉnh lân cận, tiếp nhận thông tin, kiểm tra, phát hiện, xử lý hành vi kinh doanh trái phép, buôn lậu, gian lận thương mại 3.2 Phát triển du lịch - Tập trung phát triển du lịch theo hướng bền vững, chuyên nghiệp, có thương hiệu, có trọng tâm, trọng điểm tiềm du lịch sinh thái, Phát triển loại du lịch truyền thống: du lịch văn hóa; du lịch văn hóa lịch sử; du lịch tâm linh; du lịch sinh thái gắn với sông nước miệt vườn; du lịch gắn với biển; du lịch vui chơi giải trí; du lịch hội nghị hội thảo (MICE) với sản phẩm: kiện lớn mang tầm vóc quốc gia quốc tế; du lịch tham quan, nghiên cứu bảo tồn rừng ngập mặn… - Khuyến khích doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch p hát triển, mở rộng thị trường du lịch chuyên biệt du lịch kết hợp công vụ; tìm hiểu, đầu tư khai thác thị trường khách du lịch Thu hút doanh nghiệp có quy mô kinh nghiệm kinh doanh du lịch tham gia kinh du lịch tỉnh, để làm động lự c thu hút nhà đầu tư làm đầu tàu cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Đến năm 2020 thành lập khoảng 27 doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp dịch vụ du lịch 136 doanh nghiệp, chiếm 5,18% tổng số doanh nghiệp KVDV tỉnh Ngồi ra, cịn phát triển thêm sở kinh doanh du lịch, nâng tổng số sơ sở kinh doanh du lịch lên 62 sở - Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá khác biệt , mang đặc trưng riêng Hình thành sản phẩm du lịch đặc thù như: nghiên cứu mở trại sáng tác nghệ thuật từ dừa, trưng bày sản phẩm tinh xảo từ dừa, vườn nghệ thuật dừa, không gian dừa, ẩm thực xứ dừa,…Tập trung kêu gọi nhà đầu tư nước xây dựng khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, khu bảo tồn thiên nhiên dịch vụ vui chơi giải trí; triển khai dự án nhằm mở hướng phát triển khơng gian dừa Bến Tre Phát triển loại hình sản phẩm du lịch chủ yếu sau: * Phát triển loại hình du lịch truyền thống: + Du lịch văn hóa: du lịch văn hóa loại hình du lịch ợc đư quan tâm, tập trung vào việc khai thác tiềm văn hóa, bảo tồn, tơn tạo giá trị di tích văn hóa, lịch sử đặc biệt giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 11 tỉnh, sản phẩm bao gồm: Di tích Mộ nhà giáo Võ Trường Toản (Ba Tri); Di tích lịch sử Mộ Khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu (Ba Tri); Di tích nghệ thuật Đình Bình Hịa (Giồng Trơm); Di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà cổ Huỳnh Phủ Khu mộ (Thạnh Phú) Du lịch lễ hội: Lễ hội Dừa; Lễ hội trái Chợ Lách;…Du lịch làng ng hề: Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng; Làng nghề hoa kiểng Chợ Lách Cái Mơn;… Du lịch ẩm thực + Du lịch văn hóa lịch sử: với sản phẩm chính: Tham quan di tích lịch sử: Khu di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển Bến Tre (huyện Thạnh Phú); di tích lịch sử Khu ủy Sài Gòn -Gia Định (Mỏ Cày Bắc), di tích Đồng Khởi Các chuyến du khảo lịch sử, hồi niệm chiến trường xưa Tiếp tục thực dự án “Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển Bến Tre” (hu yện Thạnh Phú) nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh + Du lịch sinh thái gắn với sông nước miệt vườn: phát triển sở khai thác giá trị độc đáo hấp dẫn vùng sông nước với sản phẩm chính: du lịch cộng đồng; du lịch sinh thái vườn ăn trái, sông nước miệt vườn, kênh rạch, cồn bãi sinh thái biển; du thuyền sông, nghiên cứu sinh thái, dã ngoại Du lịch gắn với biển phát triển sở khai thác hệ thống tài nguyên du lịch biển bao gồm sản phẩm chính: Du lịch biển: Cồn Bửng (Thạnh Phú) Du lịch nghỉ dưỡng biển….Du lịch vui chơi giải trí; Du lịch hội nghị hội thảo (MICE) với sản phẩm kiện lớn mang tầm vóc quốc gia quốc tế; Du lịch tham quan, nghiên cứu tự nhiên: nghiên cứu bảo tồn rừng ngập mặn, vư ờn chim… + Phát triển du lịch tâm linh trở thành động lực thu hút khách du lịch, thúc đẩy hoạt động dịch vụ du lịch khác, tạo đa dạng hấp dẫn cho du lịch Bến Tre Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch tâm linh; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch tâm linh Tổ chức cung cấp dịch vụ điểm du lịch tâm linh tăng cường quản lý điểm đến du lịch tâm linh * Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá khác biệt , mang đặc trưng riêng Tập trung kêu gọi nhà đầu tư nước xây dựng khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, khu bảo tồn thiên nhiên dịch vụ vui chơi giải trí tiếp tục triển khai dự án trọng điểm du lịch: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá tr ị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển Bến Tre (huyện Thạnh Phú); Làng du kích tỉnh Bến Tre (huyện Mỏ Cày Nam); Vùng du lịch xã ven sông (huyện Châu Thành); Khu du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng cồn Ốc (huyện Giồng Trơm); Khu du lịch gắn với di tích cách mạng Lạc Địa (huyện Ba Tri); Khu du lịch sinh thái biển Thới Thuận (huyện Bình Đại); Mở rộng khu di tích lịch sử Mộ Khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu (huyện Ba Tri); Mở rộng khu di tích Mộ nhà giáo Võ Trường Toản (huyện Ba Tri) Triển khai dự án nhằm mở hướng phát triển không gian dừa Bến Tre: kêu gọi đầu tư dự án Khơng gian văn hóa Dừa (xã Mỹ Thạnh An) nhằm xây dựng hình ảnh du lịch cho ngành du lịch tỉnh nhà Khôi phục làng nghề truyền thống gắn kết khơn g gian văn hóa truyền thống với du lịch - Tranh thủ nguồn vốn trung ương, địa phương xã hội hóa đầu tư sở hạ tầng du lịch hoàn chỉnh đến khu du lịch, điểm du lịch vùng quy hoạch phát triển du lịch Tiếp tục hoàn thành dự án đầu tư t hi công xúc tiến đầu tư 12 dự án quy hoạch chưa có nhà đầu tư; phát triển sở vật chất khách sạn, sở vui chơi giải trí cung cấp dịch vụ đào tạo, tuyên truyền quảng bá du lịch Phát triển hạ tầng du lịch sau: * Phát triển sở hạ tầ ng xã hội hỗ trợ cho phát triển du lịch: Ưu tiên vốn đầu tư cho dự án phát triển hạ tầng xã hội (giao thông, điện, nước sạch, viễn thông…) vào vùng quy hoạch phát triển du lịch Có sách ưu đãi, hỗ trợ kêu gọi hình thức đầu tư ngồi nước, khuyến khích người dân tự đầu tư khai thác phát triển du lịch hỗ trợ giám sát quan quản lý nhà nước du lịch * Đầu tư dự án sở hạ tầng du lịch: Tập trung cơng trình giao thơng phục vụ du lịch với tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020: 318 tỷ đồng Tranh thủ nguồn vốn trung ương, địa phương xã hội hóa đầu tư sở hệ thống sở hạ tầng du lịch hoàn chỉnh đến khu du lịch, điểm du lịch vùng quy hoạch phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận tiện phục vụ nhà đầu tư du khách tiếp cận Bao gồm: Cơ sở hạ tầng du lịch Hưng Phong (cồn Ốc) -Giồng Trôm; Cơ sở hạ tầng du lịch Thạnh Hải (đường vào cồn Bửng) -Thạnh Phú; Cơ sở hạ tầng du lịch Thạnh Phong, Thạnh Hải (đường nội khu du lịch địa phương) -Thạnh Phú; Cơ sở hạ tầng du lịch xã ven sông huyện Châu Thành (từ xã Giao Long đến Tân Thạch); Cơ sở hạ tầng du lịch xã ven sông huyện Châu Thành (từ xã Tân Thạch đến An Khánh); Cơ sở hạ tầng du lịch Lạc Địa xã Phú Lễ -Ba Tri * Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật ngành du lịch: + Tập trung đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch với tổng vốn đầu tư: 1.560 tỷ đồng Tiếp tục hoàn thành dự án đầu tư thi công xúc tiến đầu tư dự án quy hoạch chưa có nhà đầu tư Bao gồm: Điểm du lịch Forever Green resort; Điểm du lịch An Khánh (Công ty TNHH TM Lô Hội); Trạm dừng chân Phú An Khang; Điểm du lịch vườn chim Vàm Hồ; Điểm du lịch Cồn Nổi Thanh Tân; Điểm du lịch Phú Bình; Điểm du lịch Mekong Pearl; Bến tàu du lịch Rạch Miễu; Điểm du lịch Tường Hy; Khu resort Mekong; Khu du lịch gắn với khu di tích Đồng Khởi; Khu du lịch biển Thới Thuận; Điểm du lịch biển Thừa Đức; Điểm du lịch không gian văn hóa Dừa; Khách sạn sao; Khu vui chơi giải trí cao cấp + Đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành: khách sạn, sở vui chơi giải trí cung cấp dịch vụ bổ sung đạt tiêu chuẩn, sở đào tạo, tuyên truyền quảng bá du lịch + Phát triển khách sạn cao cấp từ 4-5 khu nghỉ dưỡng sang trọng Phát triển loại hình khách sạn từ -3 loại hình sở lưu trú khác Phát triển khu ẩm thực trung tâm thành phố Bến Tre phục vụ nhu cầu mua sắm khách du lịch - Phát triển tuyến du lịch đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến đồng thời quản lý du lịch nước ngoài, bao gồm: * Các tuyến du lịch nội tỉnh: thuộc huyện Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Chợ Lách, Thạnh Phú, Bình Đại, Ba Tri, Giồng Trơm, Châu Thành Thường xun thực chương trình kích cầu du lịch; kết hợp với doanh nghiệp lữ hà nh khảo sát tuyến du lịch tỉnh nhằm đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ du lịch 13 * Các tuyến du lịch liên tỉnh: tỉnh Đồng sơng Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh, miền Trung, Tây Nguyên, miền Bắc Kết hợp với doanh nghiệp lữ hành lập kế hoạc h khảo sát tuyến du lịch đến tỉnh phía Nam, miền Trung miền Bắc Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với tỉnh, thành nước, tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long Cụ thể liên kết tốt với tỉnh, thành khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, Trà Vinh, Long An để phát triển có hiệu du lịch liên vùng * Các tuyến du lịch quốc tế: nước Châu Á (Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan), Nga, Châu Âu, Bắc Mỹ Đông Nam Á (Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia…) - Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch nhằm thu hút khách du lịch nước quốc tế đến Bến Tre Xây dựng chiến lược phát triển mở rộng thị trường kh ách du lịch nước, quốc tế, đồng thời đánh giá nhu cầu, thị hiếu du lịch thị trường, có kế hoạch tiếp cận điều chỉnh sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu, thị hiếu đối tượng khách 3.3 Phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Phát triển ổn định bền vững hệ thống ngân hàng Nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh xây dựng chủ trì thực chương trình phối hợp với quan, tổ chức liên quan để thực biện pháp hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn cho tổ chức cá nhân có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn tín dụng, dịch vụ tiện ích khác ngân hàng cách hiệu Tạo điều kiện thuận lợi để ngân hành tăng chi nhánh, phòng giao dịch địa bàn nông thôn: tăng thêm từ 1-2 chi nhánh ngân hàng thương mại, tăng từ 6-8 phòng giao dịch ngân hàng thương mại Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tổ chức cá nhân, thực giao dịch qua ngân hàng, mở rộng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Hiện đại hố mở rộng dịch vụ ngân hàng dịch vụ có giá trị gia tăng cao Phát triển hệ thống ATM POS rộng khắp, đảm bảo thông suốt an toàn.; hỗ trợ huyện thành lập quỹ tín dụng nhân dân nơi thật có nhu cầu, có đủ điều kiện có chuẩn bị tốt Định hướng doanh nghiệp bảo hiểm phát triển theo hướng mở rộng loại hình bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm loại hình phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nông thôn nhân dân lao động Khuyến khích tạo điều kiện thành lập tổ chức tài vi mơ, phát triển dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, tư vấn tài chính, thẩm định giá, định giá tài sản… Đến năm 2020 thành lập khoảng 30 doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp dịch vụ tài chính, ngân hàng 78 doanh nghiệp chiếm 2,97% tổng số doanh nghiệp KVDV tỉnh 3.4 Phát triển dịch vụ vận tải, kho bãi, logistics Phát triển hợp lý phương thức vận tải đường bộ, đường thuỷ Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải; hỗ trợ doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng Triển khai thực Đề án dịch vụ vận tải công cộng xe bus xe taxi Đến năm 2020 thành lập khoảng 32 14 doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp dịch vụ vận tải, logistics 77 doanh nghiệp, chiếm 2,93% tổng số doanh nghiệp KVDV tỉnh Tập trung đầu tư phát triển hạ tầng vận tải, kho bãi Cải thiện sở hạ tầng có, xây dựng cảng sơng vận chuyển hàng hoá; ưu tiên thành lập trung tâm hậu cần thành phố Bến Tre; Kêu gọi đầu tư trạm dừng chân Quốc lộ 60; bước nâng cấp tuyến giao thương “huyết mạch”, tạo thành mạng lưới giao thông đồng phát triển mối liên kết với tỉnh dun hải phía Đơng ĐBSCL Phát triển nhanh phương thức vận tải hàng hóa có chi phí thấp vận tải đường thủy, thủy nội địa Đồng thời, thúc đẩy phát triển nhà cung ứng dịch vụ logistics bên thứ ba hay logistics theo hợp đồng (3PL) Khuyến khích doanh nghiệp tăng tỷ lệ th ngồi dịch vụ logistics Hình thành dịch vụ trọn gói 3PL (integrated 3PL-cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba hay logistics theo hợp đồng); phát triển logistic điện tử (e-logistics) với thương mại điện tử quản trị chuỗi cung ứng hiệu thân thiện Tạo điều kiện thuận lợi để hình thành, phát triển dịch vụ logistics, nghiên cứu hình thành trung tâm logistics gần khu công nghiệp, khu chế biến hàng xuất cảng Đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, cung cấp nhân lực đáp ứng cho ngành; hỗ trợ đào tạo chuyên viên logistics 3.5 Phát triển dịch vụ giáo dục y tế Phát triển d ịch vụ giáo dục theo hướng phát triển nâng chất trường học sở đào tạo, dạy nghề đạt chuẩn quốc gia Phát triển hệ thống nhà trẻ trường mẫu giáo, vùng nơng thơn Khuyến khích mở trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng đạt chuẩn quốc gia theo hình thức xã hội hóa Tăng cường chương trình đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học Củng cố nâng chất lượng sở đào tạo, khuyến khích liên kết với trường doanh nghiệp, đào tạo lao động chất lượng cao, đào tạo theo địa Tạo điều kiện thuận lợi nhanh chóng nâng cấp Trung tâm đào tạo Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bến Tre thành Phân hiệu Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bến Tre Có chế, khuyến khích, tạo mơi trường thuận lợi hỗ trợ thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển xã hội hoá giáo dục, đào tạo để nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Dịch vụ y tế: Củng cố hoàn thiện tổ chức mạng lưới ngành y tế, hồn thiện mạng lưới y tế sở, nân cao lực hoạt động bệnh viện trung tâm y tế, phòng khám đa khoa khu vực, tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Củng cố, phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh Phát triển nguồn nhân lực y tế cân đối phù hợp, phấn đấu đạt 9,47 bác sĩ 1,35 dược sĩ đại học/vạn dân vào năm 2020 Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa y tế, phát triển bệnh viện tư nhân, phòng khám đa khoa, chuyên khoa tư nhân số lượng chất lượng; Khuyến khích phát triển dịch vụ y tế tư nhân, y tế gia đình gắn với cơng tác quản lý tốt ngành ngh ề y, dược tư nhân Thực có hiệu cơng tác y tế dự phịng, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm 3.6 Phát triển dịch vụ khác 15 (1) Dịch vụ thông tin truyền thông chủ yếu p hát triển mạnh dịch vụ viễn thơng, đảm bảo an ninh an tồn thôn g tin hoạt động viễn thông Phấn đấu phát triển số lượng thuê bao cố định mật độ 2,69 thuê bao/100 dân, di động trả trước mật độ 158 thuê bao/100 dân, di động trả sau mật độ 2,20 thuê bao/100 dân tỷ lệ sử dụng internet đạt mật độ 58,06 người/100 d ân Quản lý tốt doanh nghiệp hoạt động bưu chính, viễn thơng địa bàn, quản lý giá cước, việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng, quản lý an tồn an ninh thơng tin hoạt động bưu viễn thơng Thực tốt cơng tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán công chức quản lý nhà nước bưu chính, viễn thơng Đến năm 2020 thành lập khoảng doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp dịch vụ bưu viễn thơng 17 doanh nghiệp chiếm 0,65% tổng số doanh nghiệp KVDV tỉnh (2) Dịch vụ chun mơn, khoa học cơng nghệ Khuyến khích phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ; phát triển thị trường khoa học công nghệ; tăng cường nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu , tăng tỷ lệ đóng góp khoa học-cơng nghệ để nâng cao giá trị sức cạnh tranh sản phẩm Nâng cao chất lượng dịch vụ phân tích, kiểm định, đo lường chất lượng Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn hình thành Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ doanh nghiệp; có sách ưu đãi doanh nghiệp tỉnh hợp tác, liên doanh liên kết với bên việc đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ Đến năm 2020 thành lập khoảng 30 tổ chức, doanh nghiệp, nâng tổng số tổ chức, doanh nghiệp dịch vụ khoa học công nghệ 132 doanh nghiệp chiếm 5,02% tổng số doanh nghiệp KVDV tỉnh (3) Phát triển dịch vụ hỗ trợ (phá t triển kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, dịch vụ pháp lý dịch vụ việc làm) Khuyến khích thành lập đơn vị cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp; Tuyên truyền, quảng bá lợi ích dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp để từ nâng cao chất lượng dịch vụ Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Hỗ trợ nâng cao lực cho nhà cung cấp dịch vụ; Tập trung hỗ trợ cho nhóm dịch vụ cần thiết cấp bách tỉnh tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ thị trường Thành lập Hội đồng tư vấn Khởi nghiệp phát triển doanh nghiệp tỉnh Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Đến năm 2020 thành lập khoảng 37 doanh nghiệp, nâng tổng số 45 doanh nghiệp, chiếm 1,7% tổng số doanh nghiệp KVDV tỉnh Tạo điều kiện nhà cung cấp dịch vụ pháp lý đa dạng dịch vụ, nâng cao chất lượng, lĩnh vực thương mại quốc tế, kinh doanh, nhằm đáp ứ ng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng (4) Dịch vụ vui chơi, giải trí: Khuyến khích thu hút doanh nghiệp phát triển dịch vụ mới, đa dạng loại hình vui chơi, giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân, phục vụ kh ách du lịch đến Bến Tre Ngoài ra, cần thu hút đầu tư sở thể thao với quy mô lớn, đủ tiêu chuẩn 16 Giải pháp chung hỗ trợ phát triển KVDV 4.1 Hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp KVDV Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dẫn đầu thương mại dịch vụ, có cơng nghệ lực tài tốt; doanh nghiệp có thương hiệu, số sản phẩm đặc trưng tỉnh để làm đầu tàu, dẫn dắt, hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp tỉnh; liên kết mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm Nâng cao vai trò dịch vụ kiểm định kiểm soát dịch vụ, tăng phản hồi từ phía xã hội hoạt động cung cấp dịch vụ, qua giúp nhà cung ứng dịch vụ có động để cải thiện khắc phục chất lượng dịch vụ 4.2 Huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hỗ trợ phát triển dịch vụ Tiếp tục huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước để nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng, trang bị phương tiện kỹ thuật nhằm tạo thuận lợi cho phát triển dịch vụ Đa dạng hình thức thu hút thêm nguồn vốn tư nhân Chú trọng xây dựng hướng dẫn khung pháp lý rõ ràng cho dự án PPP, quy định công khai rõ ràng chế thu hồi đất giải tranh chấp đảm bảo minh bạch trách nhiệm quyền nhà đầu tư tư nhân 4.3 Nâng cao chấ t lượng nguồn nhân lực Đào tạo nguồn cung nhân lực với kỹ ngoại ngữ kiến thức công nghệ cần thiết để hoạch định thực thi dự án Nâng cao lực dự báo thông tin; lực hoạch định triển khai tận dụng hiệu lợi ích đem lại qua hội nhập Hỗ trợ doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp vừa nhỏ kỹ quản trị, maketing để tham gia vào giao thương quốc tế Tăng cường lực cho cán công chức sở ban ngành, quan quản lý nhà nước ngành dịch vụ để đảm bảo phối hợp tốt quản lý nhà nước KVDV; Xây dựng lực cho cán công chức trở nên quan trọng bối cảnh phân cấp mạnh để đảm bảo đồng việc thực thi sách nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn lực 4.4 Liên kết, hợp tác phát triển dịch vụ khuyến khích sáng tạo ngành dịch vụ Liên kết, hợp tác phát triển dịch vụ: Tăng cường phối hợp sở, ban, ngành phát triển ngành khu vực dịch vụ, công tác tr ao đổi, chia sẻ thông tin Để tạo tảng thúc đẩy sáng tạo, phải kiện toàn nâng cao lực khu nông nghiệp kỹ thuật cao, khu công nghệ sinh học trung tâm triển khai tổ chức hoạt động mang tính liên ngành, tập trung 4.5 Cơ chế chí nh sách thuận lợi cho phát triển ngành dịch vụ Tiếp tục hồn thiện chế, sách hỗ trợ đất đai, thủ tục đầu tư để thu hút đầu tư vào phát triển ngành dịch vụ tỉnh; Thực thi pháp luật sách phát triển ngành dịch vụ bảo đảm tính minh bạch, công khai tăng cường chế giám sát Hỗ trợ để nâng cao vai trò lực Hiệp hội tham gia dịch vụ tư vấn, “kiểm định” chất lượng dịch vụ; khuyến khích phát triển hiệp hội dịch vụ theo hướng tự nguyện tự trang trải kinh phí hoạt động 17 Đề xuất khung kế hoạch hành động, đề xuất chương trình ưu tiên (Phụ lục kèm theo) Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trên sở mục tiêu, định hướng, giải pháp đề án chức năng, nhiệm vụ; quy hoạch sở, ngành để chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực nội dung có liên quan tích cực phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu đề xuất với lãnh đạo tỉnh trình triển khai thực Đề án Sở Kế hoạch Đầu tư : - Xây dựng kế hoạch triển khai thực giải pháp phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh; Tham mưu thực tốt chương trình Đồng Khởi khởi nghiệp phát triển doanh nghiệp Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nhằm giới thiệu mạnh, tiềm sách thu hút đầu tư tỉnh, ưu tiên kêu gọi đầu tư dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; phối hợp với sở ngành tỉnh UBND huyện, thành phố xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư, có danh mục dự án kết cấu hạ tầng - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài cân đối nguồn vốn ngân sách hàng năm cho dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hỗ trợ phát triển KVDV tỉnh, dự án ưu tiên - Thường xuyên theo dõi, tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh bổ sung, điều chỉnh sách thu hút đầu tư vào tỉnh, phù hợp với điều kiện tỉnh quy định Trung ương - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành địa phương định kỳ tháng, cuối năm báo cáo kết thực đề án Uỷ ban nhân dân tỉnh theo dõi, đạo; đồng thời báo cáo Thường trực Tỉnh ủy Sở Công Thương: Xây dựng kế hoạch triển khai thực giải pháp phát triển thương mại hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch: Xây dựng kế hoạch triển khai giải pháp phát triển du lịch, dịch vụ vui chơ i, giải trí địa bàn tỉnh Sở Thông tin truyền thông: Xây dựng kế hoạch triển khai giải pháp phát triển dịch vụ thông tin truyền thông địa bàn tỉnh; nâng cao chất lượng “phối hợp qua mạng” nhằm cải tiến công tác quản lý nhà nước đối v ới ngành dịch vụ Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Y tế, Sở Giao thông vận tải, Sở Tư pháp, Sở Lao động-Thương binh Xã hội, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bến Tre: Xây dựng kế hoạch triển khai thực phát triển lĩnh vực dịch vụ ngành quản; tích cực tham mưu đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai có hiệu giải pháp cụ thể để phục vụ mục tiêu phát triển ngành phát triển khu vực kinh tế dịch vụ tỉnh Sở Tài : Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư cân đối nguồn vốn ng ân sách hàng năm cho dự án kết cấu hạ tầng hỗ trợ phát triển KVDV Cân đối ngân 18 sách đủ để đảm bảo cho sở thực công tác xúc tiến (xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch) Sở Khoa học Công nghệ: Xây dựng kế hoạch triển khai thực giải pháp phát triển dịch vụ khoa học công nghệ địa bàn tỉnh, phát triển mạng lưới đẩy mạnh hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ từ tỉnh đến huyện sở Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh; phát huy hiệu hoạt động khu ứng dụng sinh học Cái Mơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Triển khai quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch vùng sản phẩm nông thuỷ sản phục vụ công tác xúc tiến thương mại Tổ chức thực mơ hình liên kết nhà số sản phẩm nông nghiệp chủ lực địa bàn tỉnh - Triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn, phát huy hiệu Trung tâm Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Cục Thống kê : Hàng năm xây dựng, chia sẻ sở liệu, cung cấp thông tin với sở, ngành quản lý ngành dịch vụ phục vụ cho công tác quản lý, xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tế 10 Hiệp Hội doanh nghiệp: Phối hợp chặt chẽ với ngành, củng cố, nâng chất hoạt động doanh nghiệp có, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp Tăng cường kết nối thành viên, giao thương, thơng tin sách, pháp luật, góp phần tháo gỡ khó khăn hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động s ản xuất kinh doanh hiệu 11 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Bến Tre: Theo chức nhiệm vụ thẩm quyền, đạo phận chuyên môn phối hợp chặt chẽ với sở ngành trình triển khai thực Đề án./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký Cao Văn Trọng 19

Ngày đăng: 17/10/2021, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w