1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC

79 928 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 667,5 KB

Nội dung

Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay ngành công nghiệp du lịch đã, đang và sẽ được xem là “con

gà đẻ trứng vàng” và là ngành “công nghiệp không khói” Đây là sự khẳngđịnh chung của các nhà kinh tế toàn cầu đối với sự đóng góp đáng kể củangành kinh doanh Du lịch trong quá trình phát triển kinh tế Tại nhiều quốcgia, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu như Singapo, Hà Lan,Thái Lan… du lịch đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn củanhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Trong chiến lược phát triểnkinh tế xã hội của việt nam đến năm 2020 ngành du lịch định hướng phát triểntrở thành ngành kinh tế mũi nhọn và nó đang thực sự khẳng định mình Bằngchứng là năm 2007 đã khép lại với một năm “bội thu”: khách quốc tế ước đạt4.2 triệu lượt tăng 17.2% so với năm 2006, khách nội địa ước đạt được 19.2triệu lượt khách, tăng 9.7% so với năm 2006 Thu nhập từ xã hội về du lịchước đạt 56 nghìn tỷ đồng, tăng 9.8% so với năm 2006

Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su đượcthành lập trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của du lịch Việt Nam Trảiqua quá trình hình thành và phát triển lâu dài từ năm 1995 đến nay, chi nhánh

đã ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trong Tổng công

ty Song do đòi hỏi của nền kinh tế toàn cầu cũng như trong nước, sự bùng nổcủa nền thế giới và sự phát triển của khoa học công nghệ với xu thế hợp tácquốc tế, thêm vào đó Việt Nam lại ra nhập WTO đã ảnh hưởng sâu sắc đếnhoạt động kinh doanh của chi nhánh Chi nhánh phải đối mặt với nhiều tháchthức lớn, đặc biệt trong lĩnh vự kinh doanh lữ hành Trước môi trường kinhdoanh du lịch đầy biến động đòi hỏi chi nhánh phải không ngừng đổi mới vànâng cao chất lượng sản phẩm du lịch lũ hành, đội ngũ nhân viên, cơ cấu tổchức bộ máy quản lý… nhằm đứng vững và tạo uy tín trên thị trường Nhậnthức được vấn đề này, em chọn đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp

của mình là : “ Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su”.

Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 chương (không kể Lời mở đầu vàKết luận):

Trang 2

CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về chi nhánh Công ty cổ phần thươngmại dịch vụ và du lịch cao su.

CHƯƠNG II: Thực trạng và phát triển kinh doanh du lịch lữ hành tạiChi nhánh

CHƯƠNG III: Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của chinhánh

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, chuyên đề tốt nghiệp của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự chỉ bảo của côgiáo Th.S Ngô Thị Việt Nga – Giáo viên hướng dẫn thực tập cho em cùng cáccán bộ công nhân viên trong Chi nhánh

Em xin cảm ơn Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và dulịch Cao su đã tạo mọi điều kiện cho em học tập, thực tế công việc tại chinhánh

Cảm ơn cô giáo Th.S Ngô Thị Việt Nga đã tận tình giúp đỡ em hoànthành chuyên đề tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 3 tháng 4 năm 2009

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Nga

Trang 3

CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ

PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU

du lịch cao su

Để xây dựng và phát triển bền vững, trở thành một công ty đa ngànhtrên nền tảng Cao su, Tổng công ty cao su xây dựng “ Đề án phát triển Công

ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su” và được phê duyệt và Công

ty thương mại dịch vụ và du lịch Cao su được chuyển thành Cong ty Cổ phầnthương mại dịch vụ và du lịch Cao su hoạt động theo giấy phép chứng nhậnkinh doanh số 22.03.000277 ngày 13 tháng 7 năm 2004 và giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh sửa đổi lần 1 ngày 02 tháng 08 năm 2005 do sở kế hoạch

và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp

Lĩnh vực kinh doanh: dịch vụ, thương mại và du lịch

Nhận thấy tiềm năng phát triển rất lớn của thị trưòng du lịch trong nước

Trang 4

và quốc tế, Công ty bắt đầu định hình các dịch vụ cần thiết mà mình có thểcung cấp cho khách hàng Ngay từ khi mới hình thành, một mô hình dịch vụtrọn gói đảm bảo chất lưọng và uy tín đã là mục tiêu mà Công ty hưóng tới.

Từ đó dần vượt qua những khó khăn ban đầu và hình thành công ty vữngmạnh như ngày hôm nay

Trải qua nhiều năm nỗ lực hoàn thiện chất lượng dịch vụ Công tykhông ngừng tìm kiếm những cách thức mới lạ để đem lại cho từng kháchhàng một dịch vụ hoàn hảo, xứng đáng với sự lựa chọn đúng đắn của kháchhàng Từ những thành tựu đã đạt được trong những năm qua, chi nhánh sẽđem hết khả năng, trình độ, sự sáng tạo và lòng nhiệt tình để mong muốnngày càng đáp ứng nhu cầu về dịch vụ của khách hàng một cách hoàn hảo,chu đáo nhất

1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Chi nhánh

Các hoạt động chính của chi nhánh bao gồm:

1.2.1 Tổ chức các chương trình du lịch nội địa và quốc tế

Các chương trình du lịch của Chi nhánh công ty cổ phần thương mạidịch vụ và du lịch cao su rất phong phú và đa dạng Bao gồm các chươngtrình du lịch nội địa và quốc tế Những chương trình này sẽ đưa du khách đếncác địa danh nổi tiếng về lịch sử, văn hóa và các trung tâm giải trí, mua sắmlớn trên thế giới như Malaysia, Singapo, Trung Quốc, Thái Lan, Ai Cập,Pháp, Bỉ, Đức,Ý, Hà Lan…Các tour du lịch nội địa bao gồm du lịch miềnBắc, Trung,Nam, du lịch cuối tuần, tuần trăng mật, xuyên Việt, du lịch lễ hội,khám phá, mạo hiểm, mua sắm, dã ngoại, hội trại…

1.2.2 Tổ chức hội chợ, hội nghị, hội thảo

Thế mạnh của công ty trong lĩnh vực tổ chức hội nghị hội thảo

- Có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp từ thiết kế tới phương thứctriển khai các hoạt động

- Có khả năng triển khai các hoạt động của khách hàng trên nhiều địabàn tại lãnh thổ Việt Nam & Nước ngoài

Trang 5

- Đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng trong các tình huống.

- Được các tập đoàn, Công ty lớn tin tưởng và chọn làm đối tác cungcấp dịch vụ

- Là đơn vị có mối quan hệ tốt với các cơ quan chức năng

1.2.3 Đại lý bán vé máy bay

Hiện nay công ty đang nhận làm đại lý vé máy bay cho các hãng hàngkhông nổi tiếng trên khu vực và thế giới như HongKong Airlines, SingaporeAirlines, Korean Airlines, China Airlines, Malaysia Airlines, Cathay, Jetstar… Khi khách hàng đến với công ty, họ sẽ được tư vấn các đường bay tốtnhất và nhận được dịch vụ giao vé tới tận nơi

1.2.4 Dịch vụ tư vấn làm Visa, hộ chiếu

Công ty nhận tư vấn, và hỗ trợ thủ tục cho Hộ chiếu và nhiều loại visanhư visa du lịch, visa du học, visa công tác, visa định cư Đến với công tykhách hàng sẽ được tư vấn và hỗ trợ về thủ tục làm visa

1.2.6 Đặt phòng khách sạn trong và ngoài nước

Đến với công ty các bạn sẽ được ở tại những khách sạn sang trọng nhấtvới đầy đủ các tiện nghi và trang thiết bị hiện đại hàng đầu khu vực và thếgiới như khách sạn Majestic Hotel , Rex Hotel (TP HCM), Legand HotelSaigon, Sofitel Plaza Hotel (Hà Nội), Hilton Hotel ( Hà Nội)…

Trang 6

2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh

2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức

Hình 01: SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC

(Nguồn: Chi nhánh công ty thương mại dịch vụ và du lich cao su)

( inbound: là khách du lịch ở nước ngoài sang Việt Nam;

outbound: là khách du lịch trong nước ra nước ngoài)

2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Nhìn vào sơ đồ trên ta có thể nhận thấy, bộ máy tổ chức của công tyđược tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng khá tinh gọn Kiểu cơ cấu này

có ưu điểm: giám đốc công ty nắm toàn quyền quyết định, chịu trách nhiệmđối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo nguyên tắcmột thủ trưởng và thường xuyên được sự trợ giúp của các phòng chức năngtrước khi đưa quyết định, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quyết định

- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của công

ty, là người quyết định cuối cùng các kế hoạch trong quá trình kinh doanhcủa khách sạn

- Bộ phận Tổ chức nhân sự: Phụ trách quản lý nhân sự, theo dõi cáchoạt động của các nhân sự trong Công ty

- Bộ phận Kế Toán : Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đốitượng và nội dung công việc kế toán Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tàichính, các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ Quản lý các nguồn kinh phí của

Giám đốc

Bộ phận

nhân

sự

Bộ phận

Kế Toán

Bộ phận Mar

Bộ phận inbound outbound

Bộ phận

vé máy bay và cho thuê xe

Bộ phận

tư vấn visa

hộ chiếu

Trang 7

công ty Phân tích thông tin, số liệu kế toán Tham mưu, đề xuất các giải phápphục vụ yêu cầu quản trị của công ty Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theoquy định của pháp luật.

- Bộ phận Marketing : Nghiên cứu và lập kế hoạch Marketing, phânđoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, xây dựng vàtriển khai các chính sách marketing, kết hợp với các phòng ban khác trongcông ty trong việc xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch

- Bộ phận du lịch trong nước : Hoạt động tổng hợp, xây dựng, bán vàthực hiện các chưong trình du lịch cho khách Việt Nam và khách nước ngoài

đi thăm quan trên lãnh thổ Việt Nam…cùng với sự hỗ trợ của phòngmarketing

- Bộ phận du lịch quốc tế : Hoạt động tổng hợp, xây dựng, bán và thựchiện các chương trình du lịch cho khách Việt Nam và người nước ngoài lưutrú tại Việt Nam đi tham quan du lịch các nước ngoài lãnh thổ Việt Nam…cùng với sự hỗ trợ của phòng Marketing

- Bộ phận vé máy bay: Công ty là đại lý vé máy bay của các hãng hàngkhông , tư vấn các đường bay mới, tốt nhất Giảm 3% cho các hành trình quốc

tế, đảm bảo dịch vụ giao vé tận tay khách hàng

- Bộ phận dịch vụ thuê xe: Đội xe chuyên nghiệp của công ty với dàn

xe đời mới , chất lượng tốt nhất Có đủ các loại xe từ 4 đến 45 chỗ Đội ngũlái xe nhiệt tình chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm đảm bảo sẽ manglại sự hài lòng cho quý khách Công ty du lịch cao su chuyên cho thuê xe từ 4đến 16 chỗ theo tháng quý…phục vụ cho công tác, dự án, đưa đón công nhân.Mang lại sự tiện lợi, sang trọng, lịch sự và thoải mái cho quý khách.Với đội

xe từ 4 đến 45 cho chuyên phục vụ đám cưới, đám hỏi, tham quan, lễ hội, đưađón sân bay nhanh chóng và hiệu quả với chất lượng dịch vụ tốt nhất

- Bộ phận dịch vụ tư vấn Visa – Hộ chiếu : Chuyên tư vấn, hỗ trợ thủtục visa, hộ chiếu nhanh chóng, thuận tiện Dịch vụ tư vấn các loại visa: visa

du lịch, visa du học, visa công tác, visa định cư Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật,

Trang 8

Trung Quốc…Đến với Du lịch Cao su quý khách được tư vấn miễn phí, giảmbớt lo âu về thủ tục, hoàn toàn chủ động về thời gian, đảm bảo cho kế hoạchchuyến đi của mình Đảm nhận thêm cả tư vấn du lịch trong nước.

3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

3.1 Thị trường kinh doanh của Chi nhánh

* Thị trường truyền thống:

Khách du lịch nội địa: Chi nhánh đã tạo dựng được nhiều mối quan hệvới các doanh nghiệp, công ty trên khắp các tỉnh, thành trên cả nước Đây lànguồn khách lớn của Chi nhánh, doanh thu từ các đoàn khách này thường rấtcao vì họ có số lượng lớn Hiện nay luồng khách này có xu hướng tăng lên

* Thị trường tiềm năng:

Trong vài năm trở lại đây, chi nhánh đã hướng chiến lược khai tháckhách vào thị trường Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc , Australia… Ngoài ramột thị trường khách quan trọng nữa cũng được doanh nghiệp chú trọng đến

đó là các cuộc hội nghị, hội thảo

Tỷ lệ

%

Số lượt khách

Tỷ lệ

%

Số lượt khách

Trang 9

Nhìn bảng số liệu cho ta thấy, số lượng khách phân theo cơ cấu về mụcđích chuyến đi đến với công ty ngày càng tăng qua các năm Đặc biệt làkhách công vụ và thương mại tăng nhanh từ 231 lượt khách năm 2005 tănglên đến 303 lượt khách năm 2006 và đến 2007 số lượt khách mà trung tâm đạtđược là 476 lượt khách Đồng thời nhìn vào bảng ta cũng dễ nhận thấy rằngkhách đến với trung tâm chiếm một tỷ lệ tương đối và có xu hướng ngày càngtăng trong cơ cấu khách của trung tâm Năm 2005, khách công vụ thương mạichiếm 45%, năm 2006 là 51% và sang năm 2007 là 54%.

3.3 Doanh thu và lợi nhuận của chi nhánh

Bảng 02: Bảng doanh thu và lợi nhuận

Đơn vị: tr.đ

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007)

Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm chứng tỏ tìnhhình kinh doanh của chi nhánh tiến triển khá tốt Nguyên nhân là do chinhánh đã biết đầu tư hợp lý, cải thiện các hoạt động quản trị, nâng cao chấtlượng dịch vụ, chất lượng các hoạt động bán hàng Đặc biệt vào năm 2007doanh thu và lợi nhuận tăng lên 1 cách rõ rệt, điều này là do năm 2007 nềnkinh tế Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung tăng trưởng mạnh,thu nhập bình quân tăng cao, nhu cầu về du lịch giải trí cũng tăng theo

Trang 10

3.4 Kết quả hoạt động của chi nhánh

Bảng 03: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2004 – 2007

(Nguồn: Báo cáo tài chính của chi nhánh)

Bảng 04: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả hoạt

động kinh doanh của công ty

2004

Năm2005

Năm2006

Năm2007

Cơ cấu tài sản (%)

- Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản

- Tài sản dài hạn/Tổng tài sản

50,3249,68

67,6432,36

63,2336,77

90,579,43

Cơ cấu nguồn vốn

- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

- Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn

1000

1000

1000

1000

(Nguồn: Báo cáo tài chính của chi nhánh)

Qua 2 bảng trên cho thấy tình hình kinh doanh của công ty tương đối

ổn định và tăng vượt bậc vào năm 2007 Các chỉ tiêu liên tục tăng qua cácnăm phản ánh công việc hoạt động kinh doanh tương đối tốt Tăng vượt bậcvào năm 2007 là do tình hình kinh tế cuối năm 2006 đầu năm 2007 của nước

ta tương đối tốt, nền kinh tế tăng trưởng mạnh, đặc biệt nhất là thị trườngchứng khoán, tài chính tiền tệ Thu nhập bình quân đầu người tăng Sau đây là

Trang 11

những con số chứng tỏ cho sự tăng trưởng kinh tế năm 2006 Năm 2006, GDPđạt gần 8,2% Thị trường chứng khoán bùng nổ với nhiều doanh nghiệp thamgia sàn giao dịch; chỉ số chứng khoán VN-Index vào những ngày cuối năm đã

có lúc lên trên 800 điểm Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt mức cao kỷlục, xấp xỉ 40 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2005 và vượt 2 tỷ USD so với kếhoạch Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng đột biến, đạt trên 10,2 tỷ USD,trong đó Tập đoàn Intel (Mỹ) đầu tư 1 tỷ USD vào khu công nghệ cao Thànhphố Hồ Chí Minh, Tập đoàn Posco (Hàn Quốc) đầu tư 1,2 tỷ USD vào dự ánthép tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng trong năm đó, Việt Nam chính thức trởthành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Đồng thời,

Mỹ cũng đã thông qua Quy chế Quan hệ Thương mại bình thường vĩnh viễn(PRNT) với Việt Nam Do đó, không những du lịch trong nước tăng mà cònthu hút được nguồn khách không nhỏ từ nước ngoài

3.5 Đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh

- Công ty luôn nhận đượcc sự hỗ trợ từ phía ban lãnh đạo các cấp vàcác nguồn tài trợ khác nhau về vấn đề xây dựng cơ sở vật chất, nhằm tạo choanh chị em một môi trường làm việc chuyên nghiệp đầy đủ

- Truớc những khó khăn của ngành cũng như của bộ phận lữ hành bangiám đốc đã kịp thời chỉ đạo để cán bộ công ty cùng anh chị em tháo gỡnhững vướng mắc về tư tưởng cũng như quá trình thực hiện công việc, ổnđịnh bộ máy làm việc tạo một môi trường làm việc nghiêm túc, cởi mở

Trang 12

- Công ty cũng luôn được tạo điều kiện, nhận được sự phối hợp và sựgiúp đỡ một cách tối đa của các bộ phận khác như phòng kế toán, phònghành chính, phòng kinh doanh, bộ phận lễ tân và các phòng ban khác trongcông ty.

- Anh chị em trong công ty luôn chấp hành, tôn trọng những nội quy,quy định của công ty

- Thái độ làm việc của cán bộ nhân viên nghiêm túc, nhiêt tình trongcông việc

- Giữ đoàn kết trong nội bộ của công ty nhằm tạo một không khí cởi

mở cùng nhau làm việc

- Luôn trau dồi nghiệp vụ, ngoại ngữ dể nâng cao chất lượng phục vụkhách

3.5.2 Những tồn tại và yếu kém

* Về nhân sự, tác phong công tác:

Cán bộ phụ trách chưa quán triệt nhân viên rõ ràng về tư tuởng làmviệc, còn e dè cả nể, chưa thực sự nghiêm khắc dẫn đến nhân viên chưanghiêm túc phát huy bản thân

Lãnh đạo công ty chưa ý thức được sự khó khăn phát sinh từng ngàytrong thời điểm hiện nay để đưa ra biện phát xử lý kịp thời

Không có các khoá học thường xuyên nâng cao chất lượng phục vụchuyên môn nghiệp vụ của từng vị trí cán bộ trong công ty

Lãnh đạo công ty chưa đưa ra được một kế hoạch chiến lược mang tínhlâu dài ổn định để đề xuất ban giám đốc đuợc một hướng đi cũng như lộ trìnhthực hiện công việc một cách chuyên nghiệp mà phần lớn thực hiện vẫn cònmang tính ngắn hạn, thời vụ, nhiều khi còn là tạm thời

Đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc chưa có thái độ nhìn nhận tích cựctrong công việc về ý thức làm việc, lòng nhiệt tình, tinh thần học hỏi

Trang 13

Cán bộ chưa thực sự thấy được từng trách nhiệm của mỗi cá nhân trướcnhững khó khăn chung của công ty, đóng góp công việc chung của công ty do

đó làm việc với ý thức cầm chừng đại khái, tinh thần trách nhiệm chưa cao,không bộc lộ hết khả năng làm việc của từng cá nhân

Tác phong làm việc chưa thật sự chủ động trong công việc, thụ độngchờ khách gọi điện

Thời gian nhàn rỗi của nhân viên quá nhiều

Tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp, chưa mạnh dạn trong công táctiếp thị, tất cả các nân viên trong công ty đều nhận định được những khókhăn hiện nay trong công tác tiếp thị nhưng làm thế nào để tháo gỡ và khắcphục những khó khăn đó thì cá nhân không chủ động mà còn thụ động, cònthờ ơ như không phài trách nhiệm của mình

Một số nhân viên xây dựng chương trình nhưng chưa đi khảo sát thực

tế nhiều, kinh nghiệm làm việc còn non

Chưa thực hiện tốt việc chống lãng phí, tiết kiệm hàng ngày, việc sửdụng của công như điện thoại, điện, nước còn lãng phí

Chưa làm tốt được phong cách làm việc theo tinh thần tập thể, làmviệc theo nhóm, một số nhân viên có khả năng làm việc tốt nhưng khả nănglàm việc theo nhóm chưa cao nên khi có những đối tác lớn, khó tính thìchúng ta giải quyết theo chủ quan cá nhân dẫn đến không nắm bắt được yêucầu của khách Khi làm việc theo nhóm sẽ phát huy được mọi khả năng làmviệc, tập hợp đựoc sức mạnh của tập thể

Thiếu cán bộ có kinh nghiệm và tâm huyết với nghề

Hưóng dẫn viên chuyên nghiệp còn thiếu, một số chưa đáp ứng đượccông việc, một số có tay nghề thì thái độ làm việc chưa nghiêm túc, làm việctheo cảm hứng

Từng cá nhân chưa nhận thức được giá trị công việc đang làm cũng nhưtầm quan trọng của nghề nên chưa nêu cao tinh thần tự học, tự nâng cao tay

Trang 14

nghề, nâng cao trìng độ nghiệp vụ đang thay đổi từng ngày để kịp theo xã hộidẫn đến ngày càng tụt hậu và khó cạnh tranh.

Một số anh em làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm công việc theo kiểutuỳ hứng, tự do không theo nề nếp, quy trình làm việc, khi cán bộ nhắc nhởthì một số phản ứng ra mặt, điều này là điều tối kị gây mất đoàn kết đồng thờigiảm sức mạnh tập thể, giảm hiệu quả công việc

Một số đi làm không đúng giờ theo quy định của công ty, còn đếnmuộn

Một số chưa thực sự chú tâm học hỏi nâng cao tay nghề cho bản thânhoàn thành công việc được giao cho tốt mà dành thời gian để ý xem đồngnghiệp làm như thế nào, sai hay đúng, tìm chi tiết để bình phẩm, điều này đãtạo một thói quen làm việc xấu không đúng với phong cách của người làm dulịch, làm giảm hiệu quả công việc, gây tâm lý cho những đồng nghiệp khác.Khả năng vận dụng đưa máy tính, internet vào quản lý và giao dịch kinhdoanh còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc

*Về chuyên môn:

 Thị trường khách nội địa:

Chưa xây dựng đựoc những đối tác mới, hầu hết chỉ những đối tác cũ

Công ty chưa có cán bộ thực sự có kinh nghiệm và năng lực làm du lịchnội địa Hầu hết là do chuyển từ bộ phận khác sang nên chưa hiểu biết sâu sắc

 Đối với thị trường INBOUND: Mặc dù đã rất nhiều năm ban giámđốc tạo điều kiện để tham gia hội chợ nhưng công ty chưa khai thác được hiểu

Trang 15

quả khách từ các hội chợ vì chưa xây dựng được sản phẩm đặc trưng, không

có kế hoạch cụ thể để thu hút khách khi tham gia hội chợ mà chỉ đơn thuầntham dự

Một số công ty làm thành công ở thị trường INBOUND đều có vănphòng đại diện trực tiếp ở nước ngoài nhưng công ty chưa có văn phòng đạidiện ở nước ngoài

Chưa có sản phẩm in ấn, quảng cáo cung cấp đầy đủ thông tin một cáchchuyên nghiệp khi tham gia hội chợ, đây cũng là một yếu tố hạn chế để manglại hiệu quả INBOUND nội địa và OUTBOUND

 Về mảng visa hộ chiếu, chưa nâng cấp được sự chuyên nghiệp hóa,vẫn đơn thuần tính toán thủ công, sự thay đổi cán bộ liên tục trong một thờigian ngắn cũng một phần ảnh hưởng không nhỏ đến sự ổn định của công việc.Thực hiện thanh quyết toán còn chậm, gây ảnh hưởng đến tiến độ toàncông ty

Trang 16

CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH DU LỊCH

LỮ HÀNH CỦA CHI NHÁNH

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của chi nhánh

1.1 Nhân tố bên trong

1.1.1 Cơ cấu bộ máy quản lý

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trịdoanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncuả doanh nghiệp, đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:

-Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng chodoanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xâydựng được một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp phù hợp vớimôi trường kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp sẽ là cơ sở là địnhhướng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả

-Tổ chức và điều động nhân sự hợp lý

-Tổ chức và thực hiện các kế hoạch, các phương án, các hoạt động sảnxuất kinh doanh đã đề ra

-Tổ chức kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên

Vì vậy,nhìn vào sơ đồ về cơ cấu tổ chức của công ty ở trang 6 ta có thểnhận thấy bộ máy tổ chức của chi nhánh được tổ chức theo kiểu trực tuyến -chức năng khá tinh gọn Các bộ phận đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ bangiám đốc Tình trạng chồng chéo công việc và xử lý trùng lặp công việc gầnnhư không xảy ra Mỗi bộ phận, phòng ban chịu trách nhiệm riêng về phầncông việc của mình Kiểu cơ cấu tổ chức này của chi nhánh giúp nhà quản trị

dễ quản lý do trách nhiệm được phân công khá rõ rang, và các nhân viên cũng

dễ dàng hơn trong việc thực hiện và báo cáo công việc dưới sự chỉ đạo của 1thủ trưởng trực tiếp Bộ máy quản trị không cồng kềnh giúp giảm thiểu đượcchí phí quản lý, rất phù hợp với một chi nhánh du lịch với số lượng công nhân

Trang 17

viên không quá lớn, không nhiều ngành nghề kinh doanh Với bộ máy quảntrị này, giúp cho các quyết định của công ty được giải quyết và thực hiệnnhanh hơn Do đó mà công việc kinh doanh cũng được tiến hành thuận lợihơn Tránh tình trạng như một số doanh nghiệp, bộ máy quản trị cồng kềnhtheo kiểu bao cấp, không thống nhất rõ ràng nhiệm vụ quyền hạn và tráchnhiệm của mỗi cá nhân, bộ phận, phòng ban gây ra tình trạng ứ đọng côngviệc, quản lý phức tạp, bộ phận này quy trách nhiệm sang bộ phận kia Vàtrong rất nhiều trường hợp, các quyết định được thông qua chậm trễ, làm mất

đi các cơ hội kinh doanh tốt, các hợp đồng quan trọng và các mối quan hệ cólợi cho doanh nghiệp

Hơn nữa, với mô hình tổ chức này của chi nhánh giúp cho việc đào tạođội ngũ cán bộ công nhân viên khá thuận lợi mà không để ảnh hưởng đến tìnhhình kinh doanh đang diễn ra của công ty, cũng như việc bàn giao lại côngviệc khi có việc bận, đột xuất hay đi công tác

Hiện nay, chi nhánh chưa có bộ phận kinh doanh và bộ phận tư vấnkhách hàng Bộ phận tư vấn visa, hộ chiếu đang phải đảm nhiệm cả công việc

tư vấn về du lịch, khách sạn, đặt phòng hội nghị và thuê xe Đặc biệt là phòngkinh doanh, một phòng rất quan trọng trong việc khai thác các nguồn kháchhàng thì lại chưa được thành lập độc lập vẫn hoạt động chung với bộ phậnMarketing, do đó mà việc kinh doanh lữ hành vẫn chưa thực sự tốt, các nguồnkhách hàng vẫn chủ yếu dựa vào các mối quan hệ cũ, chưa khai thác đượcnhiều khách hàng mới Mặc dù việc ghép chung này cũng có thuận lợi là hai

bộ phận có thể hỗ trợ cho nhau, kết hợp trong việc phát triển công ty, nhưngđôi khi xảy ra chồng chéo công việc gây nên sự chậm trễ và phức tạp Songchi nhánh đang có quyết định sẽ triển khai thêm vào bộ máy quản trị hai bộphận này để phát triển hơn nữa tình hình kinh doanh du lịch lữ hành

Thời kỳ đầu với bộ máy quản trị này, các phòng ban hoạt động độc lậptheo kiểu “mệnh ai người đấy làm”, không phối hợp chặt chẽ, trợ giúp chonhau Đôi khi còn có tình trạng mâu thuẫn xảy ra về lợi ích giữa các phòng

Trang 18

ban bộ phận Nhưng từ khi công ty có chính sách “thưởng theo doanh số” thìcác bộ phận đoàn kết hơn, hỗ trợ nhau trong việc thực hiện công việc chung,tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công việc kinh doanh của công ty.

Tóm lại, mô hình quản trị hay cơ cấu tổ chức phải phù hợp với đặcđiểm của công ty và phải có chính sách quản trị, khuyến khích và động viênhợp lý Nếu làm được, đây sẽ là một nhân tố quan trọng giúp cho việc pháttriển kinh doanh du lịch lữ hành của công ty nói riêng và toàn công ty nóichung

1.1.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt độngkinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lýbao nhiêu càng góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh cao bấy nhiêu

Chi nhánh của công ty có trụ sở tại tầng 5 tòa nhà của Tổng công tyCao su Hà Nội ở số 5 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội.Tại văn phòng của Chi nhánh đều được trang bị đầy đủ ác trang thiết bị cầnthiết để tiến hành các hoạt động kinh doanh và giao dịch trong công việc Tất

cả các nhân viên làm việc tại văn phòng đều được trang bị bàn làm việc vàmáy tính cá nhân, tất cả các máy tính đều được hòa mạng nội bộ và kết nốiinternet ADSL …Tại mỗi bàn làm việc đều được trang bị điện thoại được kếtnối nội bộ để tiện cho việc giao dịch với bên ngoài, và các bộ phận với nhau.Đối với cán bộ cấp chuyên viên và những nhân viên phải đi ký hợp đồng ởbên ngoài thì được trang bị laptop cho những lần giao dịch đó Tại mỗi bộphận đều được trang bị máy in, máy fax và 2 máy photo dùng chung cho các

bộ phận Tuy nhiên, các bộ phận chưa được bố trí độc lập Chỉ có phòng kếtoán và phòng giám đốc là được bố trị tại 1 phòng riêng, còn các bộ phậnkhác đều chung một văn phòng Điều này có ưu điểm là các bộ phận có thểquan sát nhau tránh tình trạng bỏ bê công việc hay làm việc riêng trong giờlàm việc và các bộ phận có thể làm việc trực tiếp với nhau rất thuận tiện vànhanh chóng Song, hạn chế cơ bản của sự bố trí này là không đảm bảo sự bảo

Trang 19

mật, có những công việc mang tính chất bí mật, chưa công bố ngay được thìrất khó giữ được Điều này đôi khi cũng ảnh hưởng đến tâm lý làm việc củacán bộ công nhân viên trong công ty.

Vì công ty kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ nên trang thiết bị nhưhiện nay là tương đối đầy đủ và hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho công việccủa các nhân viên trong công ty

(Nguồn: báo cáo tình hình cơ cấu tổ chức năm 2007)

Vì chỉ là một chi nhánh của công ty nên đội ngũ cán bộ công nhân viênkhông quá nhiều Thêm vào đó, các hướng dẫn viên, hay các nhân viên tổchức hội thảo đều là do công ty hợp tác thuê ngoài để giảm chí phí thuê nhânviên và đào tạo trong những lúc nhàn rỗi Song cũng chính vì thế, mà có mộthạn chế xảy ra là những nhân viên này không thật sự gắn bó và hết mình vìcông ty Do đó mà việc quản lý khi đi thuê nhân viên ngoài cũng rất khó khănvới chi nhánh

Cùng với sự phát triển du lịch một cách nhanh chóng, nhu cầu đào tạonguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của công ty hiệnnay là một đòi hỏi cấp bách Đối với cán bộ quản lý cần có kiến thức tổng hợpgiỏi về tiếp thị, ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất là công nghệ khách sạn, lữ

Trang 20

hành Công ty cũng đã giảm tải được việc đào tạo hướng dẫn viên du lịch,song các nhân viên trong chi nhánh đều phải được đào tạo kiến thức về dulịch một cách tốt nhất Từ năm 2005 đến nay, chi nhánh đã tuyển thêm hơn 10nhân viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng du lịch trong cả nước, góp phần tăngcường đội ngũ lữ hành trong và ngoài nước nhằm thay thế số nhân viên nghỉhưu và kém năng lực ở chi nhánh Ngoài ra, chi nhánh còn rất quan tâm đếnkhuyến khích người lao động qua các hình thức bằng tiền, hiện vật haythưởng đi du lịch, nghỉ mát…

Bảng 06: Cơ cấu về trình độ của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh

1 Trình độ học vấn

- Đại học – cao đẳng

- Trung cấp

30 30 0

83,33%

6,67%

20%

(Nguồn: báo cáo tình hình cơ cấu tổ chức năm 2007)

Từ bảng số liệu trên cho thấy, về trình độ học vấn toàn bộ đều là caođẳng và đại học (hầu hết là tốt nghiệp chuyên ngành khách sạn và du lịch)chiếm 100% trong toàn chi nhánh Về trình độ ngoại ngữ, chi nhánh có 30người thì có 25 người có trình độ Anh văn chiếm một tỷ lệ rất cao 83,33%trong toàn chi nhánh Đây là lợi thế rất tốt đối với một công ty kinh doanhtrong lĩnh vực du lịch Nga văn và Trung văn chiếm một tỷ lệ thấp hơn Ngavăn chỉ chiếm có 6.67%, Trung văn chiếm 20%

Nhìn chung, đội ngũ làm du lịch trong chi nhánh là những người cótrình độ chuyên môn, nghiệp vụ Là những nhân viên trẻ song đều có kinhnghiệm làm việc trong lĩnh vực du lịch Đây là một điểm rất thuận lợi giúpcông ty vượt qua những khó khăn trong qua trình tồn tại và phát triển đi lêncủa mình Tuy nhiên, chất lượng các sản phẩm du lịch của chi nhánh chưađược cao Điều này cũng dễ dàng nhận thấy do kỹ năng nghề nghiệp của cán

Trang 21

bộ công nhân viên chưa xứng tầm với ngành Công việc kinh doanh vẫn chủyếu dựa vào các mối quan hệ hợp tác kinh doanh từ trước, chưa có sự đổimới, tìm tòi và phát triển Yêu cầu đặt ra là phải đào tạo đội ngũ những ngườilàm du lịch có kỹ năng nghề nghiệp cao hơn Đây là nhân tố quan trọng ảnhhưởng tới sự phát triển và hòa nhập của Chi nhánh công ty trong tương lai.

1.1.4 Hoạt động Marketing

Chi nhánh đã có nhiều cố gắng nâng cao khả năng marketing trong dulịch của mình Trong tiếp thị, Chi nhánh đã có website riêng để quảng bá chohình ảnh của mình, nhân viên làm marketing của chi nhánh đã mang sảnphẩm các Tour du lịch đến tận phân xưởng nơi những người công nhân làmviệc Đội ngũ làm chương trình du lịch đã xây dựng được một hệ thống (gần

60 tour tính cả inbound, outbound và nội địa) các tour với giá cả hợp lý phùhợp với nhu cầu của từng đối tượng khách hàng Đồng thời chi nhánh cũng đãxây dựng được một hệ thống kênh phân phối rộng khắp với các chi nhánh,khách sạn và nhiều địa điểm khác là cơ quan và khách sạn của các bạn hàng

Song khả năng marketing của Chi nhánh về du lịch vẫn còn nhiều hạnchế Các tour chưa có gì khác biệt so với các doanh nghiệp trong ngành, chấtlượng phục vụ chưa cao, giá cả tương đối cao do cơ sở vật chất trang bị cònchưa được đầy đủ và đội ngũ hướng dẫn viên du lịch với trình độ chuyên mônkhông đồng đều, tuổi đời khá cao không còn đáp ứng được yêu cầu của côngviệc, bỏ ngỏ nhiều thị trường, chưa tập trung đi sâu nghiên cứu khai thác cácchương trình du lịch mới Những hạn chế trên dẫn đến sự tăng trưởng kinhdoanh du lịch mấy năm nay chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng của Chinhánh

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do có tới trên 75% thị

trường của Chi nhánh là trong ngành, được sự giúp đỡ từ phía Tổng công ty(khách inbound của chi nhánh chủ yếu là các chuyên gia, nhân viên từ TrungQuốc sang làm việc với Tập đoàn) nên còn xuất hiện tình trạng “Trông chờ, ỷlại”, chưa bước sang hẳn hình dáng của một công ty cổ phần hoạt động trong

Trang 22

cơ chế kinh tế thị trường Mặt khác, thiếu vốn cũng là một nguyên nhân gâyhạn chế các hoạt động marketing (thiếu sự đầu tư trang thiết bị mới, nghiêncứu, tìm hiểu, tiếp cận với nhu cầu khách hàng) khó trong xây dựng cácchương trình Tour mới của Chi nhánh.

1.1.5 Vốn kinh doanh

Khả năng về tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho công ty

có thể tồn tại trong nền kinh tế Khả năng tài chính của công ty ảnh hưởngtrực tiếp tới uy tín của công ty, tới khả năng chủ động trong kinh doanh, khảnăng cạnh tranh của công ty, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phíbằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào Do đótình hình tài chính của công ty có tác động rất mạnh tới hiệu quả kinh doanhcủa công ty

Nguồn vốn kinh doanh của công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 07: Nguồn vốn kinh doanh của công ty từ năm 2004 – 2007

Đơn vị: triệu VND

2004

Năm2005

Năm2006

Năm2007

Cơ cấu tài sản (%)

- Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản

- Tài sản dài hạn/Tổng tài sản

50,3249,68

67,6432,36

63,2336,77

90,579,43

Cơ cấu nguồn vốn

- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

- Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn

1000

1000

1000

1000

(Nguồn: Báo cáo tài chính của chi nhánh năm 2004 - 2007)

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn của chi nhánh phụthuộc hoàn toàn vào Công ty cổ phần dịch vụ và du lịch cao su ( công ty mẹ

có trụ sỏ ở Quảng Ninh) Do đó chi nhánh hoàn toàn gặp khó khăn trong việcđầu tư và sử dụng vốn Tất cả đều phải được công ty mẹ thông qua, đôi khi

Trang 23

gây chậm trễ trong đầu tư và sử dụng vốn Việc này gây khó khăn không nhỏcho hoạt động kinh doanh của chi nhánh Tình trạng không có vốn kịp thờithường xuyên xảy ra do phải chờ xét duyệt, phê chuẩn từ phía Tổng công ty.Tuy nhiên, vì kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, mọi trang thiết bị tài sản đãđược đầu tư khá chu đáo và các nguồn khách là do Tổng công ty và công ty

mẹ đưa xuống do đó mà tình trạng phụ thuộc vốn đầu tư thế này phần nàocũng ít bị ảnh hưởng

Một khía cạnh khác của bảng cơ cấu vốn trên, ta có thể nhìn thấy nguồnvốn của chi nhánh tăng đều qua các năm Điều này chứng tỏ chi nhánh cũngđược sự “quan tâm” nhiều từ phía Công ty mẹ Với sự hỗ trợ vốn tăng đềuqua các năm này sẽ là một thuận lợi rất lớn cho sự phát triển kinh doanh củachi nhánh Chi nhánh sẽ có vốn để cải tạo trang thiết bị, tuyển dụng nhânviên, và đặc biệt là chi phí Marketing và chi phí điều tra thị trường để tìm cácnguồn khách hàng mới phát triển kinh doanh

1.2 Nhân tố bên ngoài

1.2.1 Các chính sách của Nhà nước

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực chung của toànNgành du lịch, Luật du lịch đã được xây dựng chỉ trong một thời gian ngắn vàđược Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 Luật du lịch ra đời đã đáp ứngđược nhu cầu về tình hình cũng như nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hợp tácquốc tế, đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình hội nhập của Du lịchViệt Nam

Với việc bãi bỏ một số thủ tục hành chính rườm rà cho du khác từnhững nước như Trung Quốc, Nhật bản, Philippin … tạo điều kiện thuận lợicho du lịch phát triển Cục xúc tiến thương mại, Tổng cụ Du lịch Việt Namđẩy mạnh hoạt động, mang lại nhiều cơ hội mới cho ngành Du lịch Đặc biệt

mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế trên toàn cầu

Trong những năm vừa qua, mặc dù Đảng và Nhà nước đã có những

Trang 24

bước tiến đáng kể về hành chính nhưng các thủ tục đã và đang cản trở khôngnhỏ cho sự phát triển kinh tế nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng.

Về phía Tổng cục du lịch được sự hỗi trợ của Ủy ban Châu Âu (EU)tiến hành triển khai thực hiện “Dự án phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”với tổng số vốn 12 triệu Euro, trong khoảng thời gian từ năm 2004 – 2008.Nhiệm vụ chính của dự án là xây dựng và triển khai hệ thống tiêu chuẩn kỹnăng nghề du lịch tại Việt Nam (VTOS)

Chi nhánh đã và đang tận dụng những điều kiện thuận lợi này để pháttriển kinh doanh du lịch của mình, với các chính sách ưu tiên đó: lượng kháchinbound chi nhánh đón ngày càng tăng, có số ngày lưu trú dài hơn Mặt khácvới sự ra đời của hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam sẽ giúpchi nhánh hoàn thiện chất lượng đội ngũ lao động trong du lịch, tạo ra nhữngtiền đề vững chắc

cho công ty phát triển trong tương lai

1.2.2 Sự hỗ trợ từ phía Tổng công ty và Công ty mẹ

Một vấn đề có thể nhìn rõ nhất là toàn bộ nguồn vốn của chi nhánh đềuđược lấy từ phía công ty mẹ Đây là sự hỗ trợ rất lớn, giúp chi nhánh phần nàokhông phải “lo lắng” để tìm hay huy động nguồn vốn đầu tư Điều này khôngphải bất cứ một công ty nào cũng được hưởng

Nhìn vào bảng “Nguồn vốn kinh doanh của công ty từ năm 2004 –2007” có thể thấy liên tục qua các năm chi nhánh vẫn được sự đầu tư củaTổng công ty và nguồn vốn chủ sở hữu vẫn chiếm 0% Có thể thấy rằng công

ty mẹ đã rất ưu ái và đầu tư hoàn toàn cho chi nhánh

Chi nhánh “công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su”trước kia được thành lập chủ yếu là để phục vụ nhu cầu của các cán bộ côngnhân viên trong Tổng công ty và trong ngành Trải qua nhiều năm hoạt độngcông ty đã không chỉ phục vụ lượt khách trong Tổng công ty mà còn vươn rabên ngoài Nhưng các khách hàng chủ yếu vẫn là khách hàng do Tổng công tyđem lại, được thừa hưởng từ trước Đời sống công nhân viên của Tập đoàn

Trang 25

ngày càng được nâng cao, do đó mà nhu cầu về du lịch đối với chi nhánhngày càng tăng Đây là cơ hội thuận lượi để chi nhánh tăng lượng khách trongngành, lượng khách du lịch quốc tế, tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo…

Ngoài ra, Tổng công ty và công ty mẹ còn hỗ trợ nhiều cho chi nhánh

về cơ sở vật chất, trụ sỏ kinh doanh.Quan trọng nhất là uy tín và thương hiệucủa Tổng công ty và công ty mẹ Các chương trình quảng bá, tài trợ hay từthiện của Tổng công ty cũng làm tăng thêm hình ảnh và uy tín cũng nhưthương hiệu cho chi nhánh Đây là một lợi thế không nhỏ nhằm giúp chinhánh giảm được nhiều chi phí trong quảng bá nâng cao hình ảnh

Bên cạnh đó Tổng công ty cũng có nhiều chính sách hỗ trợ, định hưởngphát triển cho chi nhánh

1.2.3 Các sự kiện văn hóa, lễ hội

Trong 10 năm gần đây, Tổng cục du lịch và các Sở du lịch địa phươngthường xuyên tổ chức các sự kiện văn hóa lớn tầm cỡ quốc gia như FestivalHuế, lễ hội du lịch các tỉnh (năm du lịch Hạ Long, Năm du lịch Điện Biên …)

và tổ chức các hội nghị tầm cỡ quốc tế như Hội nghị thượng đỉnh các nướcthành viên Asean là Asem Năm 2006, nước ta tổ chức hội nghị cao cấp củaDiễn đàn Hợp tác kinh tế khu vực Châu á – Thái Bình Dương (APEC) Đây làmột cơ hội chưa từng có để ngành du lịch đón khách, quảng bá hình ảnh đấtnước, con người và du lịch Việt Nam tới bạn bè quốc tế Đồng thời trong năm

2006, năm Du lịch Quảng Nam và Festival Huế hi vọng sẽ đánh dấu mộtbước phát triển mạnh mẽ của ngành, tạo ra khởi đầu thuận lợi để Việt Namhoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ hai trọng thế kỷ XXI này

Lễ hội dân gian cổ truyền của dân tộc có sức hút ngày càng đông dukhách trong nước và những năm gần đây cũng thu hút với số lượng khá nhiềuViệt Kiều và du khách nước ngoài

Đây là những điều kiện rất thuận lợi mà công ty đã biết tận dụng đểkhai thác phát triển trong những năm vừa qua Công ty đã xây dựng các Tour

du lịch sinh thái đầy tiềm năng theo đó lượng du khách mà Công ty đón tăng

Trang 26

hàng năm Song, Chi nhánh vẫn chưa khai thác hết tiềm năng lớn của đấtnước Các chương trình du lịch đến các điểm di tích lịch sử, các lễ hội du lịchvẫn chưa được khai thác triệt để Đây là một thiếu sót mà chi nhánh cần khắcphục.

1.2.4 Các nhân tố, điều kiện tự nhiên

Việt nam nằm trên bán đảo Đông Dương, khí hậu nhiệt đới gió mùa

ẩm, nên khí hậu nước ta chia ra theo từng khu vực:

Miền Bắc với bốn mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông

Miền Nam với hai mùa là mùa mưa và mùa khô

Những nét độc đáo trong khí hậu này là điểm hấp dẫn du khách đếnViệt Nam Khó có du khách nào quên được cái rét se lạnh của tiết trời Thu HàNội, lạnh buốt giá của mùa đông miền Bắc, cũng như cơn mưa rào bất chợtcủa miền Nam

Nước ta có vị trí địa lý rất thuận lợi, cộng thêm nhiều cảnh quan thiênnhiên trời phú như Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới, Tam Cốc BíchĐộng, bãi biển Trà Cổ …

Trên đây là các điểm hấp dẫn du khách đến Việt Nam, nhận biết sự độcđáo trong điều kiện tự nhiên này Công ty đã xây dựng các chương trình tour

du lịch sinh thái hấp dẫn như tour du lịch Hà Nội – Hạ Long, tour Hà Nội –Tam Cốc Bích động – nhà thờ Pháp Diệm …

Ngành du lịch Việt Nam cũng gặp nhiều thách thức lớn do nguy cơ đedọa dịch bệnh, thiên tai, dịch họa như đại dịch SARS, cúm H5N1, và cácthiên tai khác … Đây là nguyên nhân chính làm cho lượng khách du lịchCông ty đón năm 2005 giảm mạnh

Trang 27

nước, 73 doanh nghiệp cổ phần, 12 liên doanh và 6 cơ sở tư nhân Trongtương lai, số lượng các doanh nghiệp tham gia kinh doanh vào lĩnh vực dulịch sẽ vẫn tiếp tục tăng Các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm du lịch(điển hình là các tour) không có sự khác biệt nhiều lắm, mà chủ yếu là “bắtchước nhau”, không tính đến các hiện tượng tiêu cực đã xảy ra như bán phágiá, giảm chất lượng để giảm giá, … Điều này tạo ra cạnh tranh không bìnhđẳng trong môi trường kinh doanh du lịch ở Việt Nam.

Hoạt động trong môi trường kinh doanh này là thách thức rất lớn đốivới Công ty Nội dung của các chương trình du lịch của chi nhánh lại giốngvới các chương trình du lịch của các công ty du lịch lữ hành khác Mặc dùkinh doanh trong môi trường bất bình đẳng này, song chi nhánh luôn lấy chấtlượng các chương trình du lịch làm đầu, không phá giá Vì thế Chi nhánhđang dần dần khăng định vị thế của mình

1.2.5 Sự phát triển của khoa học công nghệ

Sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông trong những nămgần đây đã làm bộ mặt của thế giới hiện đại biến đổi sâu sắc, tác động mạnh

mẽ đến sự phát triển của các ngành kinh tế, trong đó có du lịch Như tại Mỹ,hơn 20% các tour du lịch được mua bán trên mạng, quảng cáo điện tử chiếmgần 4% tổng ngân sách giành cho ngành quảng cáo Nhận thức được tầm quantrọng của công nghệ thông tin, website chính thức của chi nhánh làwww.rutratoco.com.vn đã chính thức được đưa lên internet, mở đầu cho giaiđoạn mới tăng cường công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch trênmạng Gần đây nhất, để sẵn sàng cho thương mại điện tử trong ngành du lịch,

hệ thống đặt phòng khách sạn trực tuyến đã được xây dựng tại website của chinhánh Đây có thể được coi là một công cụ chuyên nghiệp, hiện đại và tiệndụng cho các cơ sở lưu trú giới thiệu và bán hành trực tiếp trên mạng

Công ty đã bắt đầu áp dụng những tiến bộ của công nghệ thông tintrong kinh doanh du lịch Công ty đã có website riêng tự giới thiệu, trongtrang web này bạn có thể tự đặt phòng, tự đặt tour, tự thuê ô tô, … tiến hành

Trang 28

kinh doanh với công ty qua trang web www.rutratoco.com.vn Song việc ápdụng này chỉ mới là bước đầu Nội dung website còn sơ sài, các điểm đến mớichỉ được nhắc tên chứ chưa có hình ảnh cụ thể nó ra sao? Khách du lịch sẽlàm gì ở đó? Có như thế mới đem lại sự hấp dẫn và tận dụng triệt để hiệu quảcủa thương mại điện tử Vì thế mà hiện nay lượng khách qua website củacông ty mới chỉ dừng lại ở con số rất khiêm tốn chiếm 2% so với lượt kháchinbound của công ty và khoảng 0,1 % so với tổng lượt khách của công ty.Hiệu quả kinh doanh trên mạng của trang web còn thấp và phải được nângcao trong tương lai Đây cũng là một khó khăn lớn mà công ty cần phải khắcphục.

2 Thực trạng phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của chi nhánh

2.1 Tình hình kinh doanh du lịch lữ hành tại chi nhánh

2.1.1 Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ du lịch

Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên củamình nhằm thõa mãn nhu cầu tham quan, giải trí và nghỉ dưỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định

Sản phẩm dịch vụ du lịch là sự kết hợp các dịch vụ và các phương tiệnvật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho dukhách một thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và hài lòng

Sản phẩm dịch vụ du lịch mang những đặc điểm cơ bản:

- Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt như tìm hiểu kho tàng văn hóalịch sử, nhu cầu thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên Nhu cầu đối với sảnphẩm du lịch không ổn định, dễ thay đổi bởi sự bất ổn của tình hình kinh tế

và chính trị

- Sản phẩm du lịch không cụ thể, đồng thời quá trình sản xuất và tiêudùng sản phẩm thường diễn ra cùng một thời gian và không gian nên sảnphẩm du lịch về cơ bản là không thể lưu kho được

- Lượng cung về du lịch khá ổn định trong một khoảng thời gian tươngđối dài trong khi đó nhu cầu thường xuyên thay đổi đã làm nảy sinh độ chênh

Trang 29

lệch thời vụ giữa cung và cầu, chính vì vậy đã làm xuất hiện thời vụ kinhdoanh

Các nhà quản trị cần nắm bắt đặc điểm sản phẩm du lịch để có thể tổchức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của dukhách và đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở kiểm soát chặt chẽchi phí

2.1.2 Cơ cấu khách du lịch

2.1.2.1 Lượng khách du lịch cụ thể theo từng thị trường

* Cơ cấu khách outbound

Chương trình du lịch quốc tế của chi nhánh chủ yếu tập trung vào 6nước lân cận là Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc vàCampuchia Song, thị trường lớn nhất của chi nhánh là Trung Quốc Lượngkhách tới Trung Quốc luôn chiếm 50% lượng khác outbound của chi nhánh.Thị trường thứ hai cũng hấp dẫn khách du lịch là Thái Lan, tiếp đến làMalaysia và Singapore Hai thị trường Hàm quốc và Campuchia chưa thực sựhấp dẫn khách du lịch do chí phí du lịch của tour sang Hàn khá đắt so với thunhập trung bình của người Việt Nam và Campuchia thì thường được đi theotour sang cả Lào Hiện nay chi nhánh vẫn đang triển khai để tổ chức đượctour du lịch này kết hợp với du lịch tại Lào luôn Mặt khác du lịch sang HànQuốc còn gặp khó khăn trong vấn đề xuất ngoại, giấy tờ vì hiện nay có rấtnhiều người xuất khẩu lao động theo đường du lịch nên Hàn Quốc đang kiểmsoát rất chặt chẽ vấn đề này Năm 2003 do dịch SARS lan rộng ra toàn thếgiới do đó mà năm 2003 lượng khách du lịch ra nước ngoài giảm rõ rệt và kéotheo đó năm 2004 lượng khách du lịch ra nước ngoài của chi nhánh cũng vẫnthấp chỉ khoảng 768 người tuy nhiên trong giai đoạn 2006-2007 kinh tế nước

ta tăng trưởng tương đối cao nên lượng khách cũng tăng mạnh lên đến 1014trong năm 2006 tăng 132% so với năm 2005 và 1372 trong năm 2007 tăng135% so với năm 2006 Điều này có thể thấy rằng lượng khách du lịch ranước ngoài đang được phục hồi dần

Trang 30

Tất cả được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 08 : Cơ cấu khách outbound của Chi nhánh từ năm 2004 – 2007

(Nguồn: Báo cáo chi tiêu hiện vật từ năm 2004-2007)

Hiện nay, đối tượng outbound của chi nhánh tới 75% - 80% là kháchtrong ngành Họ ra nước ngoài với mục đích chính là đi công tác, tham giacác hội nghị trao đổi hợp tác kinh doanh với đối tác chính củaTổng công tykết hợp với du lịch Còn lại là khách đi lẻ đến với chi nhánh do mối quan hệcủa nhân viên thị trường công ty Năm 2005 lượt khách outbound giảm mạnh

là do vào thòi gian đó dịch cúm gia cầm H5N1 bùng phát ở các nơi do đó màviệc kiểm soát ra vào giữa các quốc gia trở nên khó khăn hơn Và chủ yếucũng là do tâm lý của người dân, lo ngại trước tình hình đó nên xuất ngoạigiảm mạnh Mặc dù đã tăng trở lại vào năm 2006 và 2007 song vẫn chưa thểtrở lại con số như năm 2004

* Cơ cấu khách inbound

Khách inbound mà công ty phục vụ gồm hai đối tượng chính sau:

- Thứ nhất, khách Trung Quốc vào Việt Nam qua 2 cửa khẩu Móng Cái

và Lạng Sơn

- Thứ hai, chuyên gia, cán bộ (CG,CB) của đối tác sang Việt Nam làmviệc với Tổng công ty thuộc nhiều quốc tịch khách nhau như: Trung quốc,Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản…

Ngoài ra, còn các lượt khách khác vào Việt nam thông qua chi nhánh nhưng

Trang 31

chỉ chiếm một phần nhỏ trong tỷ lệ khách inbound.

Khách inbound của chi nhánh có tới 70% là khách lẻ họ đến Chi nhánhvới mục đích chính là đi du lịch còn lại là đi công việc kết hợp du lịch Chinhánh đã có website riêng để quảng bá hình ảnh của chi nhánh nhưng hiệuquả có thể nói là chưa cao Chỉ có 2% trong số tổng lượt khách inbound đếnvới chi nhánh qua website này Điều này khẳng định chi nhánh chưa khai thácđược lợi thế trên internet, kinh doanh qua mạng chưa hiệu quả Chưa nhậnthấy được tầm quan trọng và sự tiện lợi khi kinh doanh qua internet Điều nàycũng có thể lý giải là chất lượng website của chi nhánh chưa cao cả về nộidung và hình thức, chưa có đội ngũ nhân viên Marketing trực tiếp trêninternet Chưa có bộ phận chuyên quản lý, nâng cấp trang website hay có thểnói là bộ phận quản trị mạng Số lượng khách còn lại biết đến chi nhánh là dotrao đổi nhận khách từ phía các đối tác từ phía Trung Quốc của Tổng công ty

Về cơ cấu cụ thể của khách inbound có thể tìn hiểu qua bảng số liệu sau:

Bảng 09: Lượng khách inbound của chi nhánh từ năm 2004 – 2007

1788 35

96,5 3,5

1023 37

91,4 8,6

433 41

60,5 39,5

46 30

( Nguồn: Báo cáo chỉ tiêu hiện vật của Chi nhánh từ năm 2004 - 2007)

Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy lượng khác inbound giảmmạnh và có sự thay đổi lớn reong cơ cấu lượng khách Đội ngũ chuyên gai vàcán bộ vẫn tăng tốc trung bình khoảng 9,4 % một năm Trong khi đó lượngkhách Trung Quốc lại giảm rất mạnh Năm 2004 là 1823 khách thì đến năm

2005 xuống còn 1060 khách (giảm 41,9 % so với năm 2002), năm 2006xuống còn 474 khách (giảm 55,3% so với năm 2005), và đến năm 2007 giảmrất mạnh xuống chỉ còn 76 lượt khách( chỉ chiếm có 4,2% lượt khách năm

2004 và giảm 84% so vơi năm 2006) Đã có sự giảm mạnh rất đáng kể củalượt khách từ Trung Quốc sang Tuy lượt khách từ Trung Quốc sang vẫn

Trang 32

chiếm hơn 60% nhưng nó không còn vai trò quyết định nữa Và đó chỉ là con

số tương đối Nhìn thẳng vào con số tuyệt đối chúng ta có thể thấy ngay được

sự giảm mạnh đên đáng phải xem xét một cách cẩn thận Vậy nguyên nhân là

do đâu? Điều này chỉ có thể được lý giải là do việc đóng cửa Cửa khẩu MóngCái làm cho lượng khách từ Trung Quốc vào Việt Nam qua Cửa khẩu nàygiảm mạnh vì thế mà lượng khách inbound vào chi nhánh cũng vì thế màgiảm theo

2.1.2.2 Lượng khách theo từng đoàn và lượng khách lẻ

Trong những năm 2004 – 2007, do đời sống người dân từng bước đượcnâng cao nên nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng ngày càng tăng Thêm vào đó do cóchiến lược đầu tư và quản lý thích hợp mà kinh doanh du lịch của chi nhánh

đã có những bước phát triển lớn đóng góp vào sự phát triển chung của Tổngcông ty Số lượng du khách đến với chi nhánh ngày càng tăng Điều này đượcthể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 10: Số lượng du khách trong giai đoạn năm 2004 – 2007

2865342230

31125106180

36010125225

773510609476585

981947421327231

113787628918411

(Nguồn: chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su)

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, số đoàn, số lượt khách và số ngàynhìn chung là tăng Điều này chứng tỏ việc kinh doanh du lịch lữ hành của chinhánh đang trên đà phát triển Tuy nhiên, có sự giảm sút vào năm 2005 Như

đã lý giải ở phần trước, điều này là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm

Trang 33

H5N1 bùng phát Song số lượt khách đang dần trở lại vào các năm tiếp theo

và tăng cao hơn do vào năm này kinh tế Việt Nam tăng trưởng tương đối caokèm theo sự phát triển của thị trường chứng khoán mà thu nhập bình quântăng cao Điều này kéo theo nhu cầu về tất cả các lĩnh vực đều tăng trong đókhông thể không kể đến lĩnh vực du lịch

Để nhận thấy rõ sự tăng lượng du khách trong giai đoạn 2004 – 2007 ta

Trang 34

có tăng lên 10% so với năm trước thể hiện năm 2006 đón 311 đoàn (tăng108,7 %) so với năm 2005; năm 2006 chi nhánh đã đón được 360 đoàn tăng115.8 % so với năm 2006 và đã vượt con số của năm 2004

- Số lượt khách mà chi nhánh phục vụ cũng tăng, nếu năm 2003 chỉ là

502 lượt khách thì năm 2004 đã là 7870 lượt khách (tăng 15,7 lần so với năm2003) Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh lữ hành của chi nhánh năm

2004 có sự tăng mạnh về số lượng đoàn và số lượng khách Thêm vào đó, quy

mô của các đoàn cũng tăng lên rõ rệt Nếu trung bình 1 đoàn khách năm 2003

có 14 lượt khách thì đến năm 2007 đã là 32 lượt khách Điều này cũng tạođiều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc giảm chi phí và thuận tiện hơntrong tổ chức

Năm 2003 tuy số đoàn du khách chỉ bằng 87.5% so với năm trướcnhưng số lượt khách là 7735 bằng 98,3% Như vậy,khẳng định tuy số lượngđoàn có giảm song quy mô đoàn đã lớn hơn trước rất nhiều Trong các năm

Trang 35

tiếp theo là 2006 và 2007, lượng khách mà chi nhánh đón đã dần trở lại vàtăng so với trước Đay là một dấu hiệu khả quan cho sự phát triển kinh doanhcủa chi nhánh Năm 2006 là 9819 lượt khách (tăng 126,9 5 so với năm 2004),năm 2007 là 11378 lượt khách (tăng 115,9% so với năm 2006).

Số khách trung bình của mỗi đoàn tăng mạnh thể hiện qua bảng sau:

Bảng 11: Số khách trung bình của mỗi đoàn giai đoạn

- Số ngày khách chi nhánh phục vụ tăng mạnh trong 2 năm 2006, 2007.Năm 2007 so với năm 2003 tăng 31,6 lần Điều này là do số lượt khách tăngmạnh, thêm vào đó số ngày lưu trú trung bình của một lượt khách dài hơn.Năm 2006 là 41244 ngày thì năm 2007 đã là 49260 ngày (tăng 119,4% so vớinăm 2005) Thời gian lưu trú trung bình của một khách có xu hướng tăngmạnh Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 12: số ngày lưu trú trung bình 1 lượt khách giai đoạn 2003 - 2007

Trang 36

2.1.2.3 Lượng khách theo phạm vi ngành

Chi nhánh công ty cổ phần thượng mại dịch vụ và du lịch Cao su đượcthành lập từ năm 1995 với mục đích chủ yếu ban đầu là phục vụ nhu cầu củacán bộ công nhân viên trong Tổng công ty và trong ngành Trải qua một quátrình hoạt động lâu dài, chi nhánh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, phục

vụ trên 70% lượt khách là cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty và trongngành Số lượng khách trong ngành mà chi nhánh phục vụ có xu hướng ngàycàng tăng

Có thể nhận thấy điều này qua bảng số liệu sau:

Bảng 13: Số lượt khách phân theo phạm vị ngành giai đoạn 2004 – 2007

74.9 25.1

286 214 76

74.8 25.2

311 238 73

76.5 23.5

360 288 72

80 20 2.Lượt khách

-Trong ngành

-Ngoài ngành

Lượt 7870

5914 1956

75.1 24.9

7735 5879 1856

76 24

9819 8149 1670

77.7 22.3

11378 9848 1530

86.6 13.4

(Nguồn: Báo cáo tình hình hiện vật của chi nhánh giai đoạn 2004 - 2007)

Để có thể nhìn thấy rõ hơn sự tăng trưởng, ta có thể nhìn vào biểu đồ sau:

Hình 5: Số lượt khách phân theo phạm vị ngành giai đoạn

2004 – 2007

Trang 37

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

số lượt khách

Ngoài ngành Trong ngành

Nếu đi theo cách phân chia khách trong ngành và ngoài ngành của chinhánh thì ta nhận thấy rõ cơ cấu khách của chi nhánh chủ yếu là khách trongngành (trên 75% du khách của chi nhánh là trong ngành) Năm 2004 số kháchcủa chi nhánh là 327 đoàn trong đó có 245 đoàn là trong ngành chiếm 74.9%

so với tổng số; năm 2005 số khách của chi nhánh là 286 đoàn trong đó có 214đoàn là trong ngành chiếm 74,8 so với tổng số Năm 2006 số khách của chinhánh là 311 đoàn trong đó có 238 đoàn là trong ngành chiếm 76.5% so vớitổng số Năm 2007 số khách của chi nhánh là 360 đoàn trong đó có 288 đoàn

là trong ngành chiếm 80% so với tổng số Qua đó cho thấy, lượng khách củachi nhánh tăng mạnh Nhưng một vấn đè đặt ra ở đây là chỉ có khách trongngành tăng và đang chiếm tỷ trọng ngày càng cao, còn lượng khách ngoàingành đang giảm cả về số lượng và tỷ trọng Điều này cho thấy chi nhánh cầnphải đặc biệt chú ý và khắc phục tình trạng này Rõ rang chi nhánh mới chỉtận dụng được nhu cầu của cán bộ công nhân viên trong ngành mà bỏ ngỏmảng ngoài ngành Chửng tỏ các chiến lược hay sản phẩm của chi nhánhchưa thực sự hấp dẫn du khách Chiến lược Marketing, quảng bá của chinhánh chưa hợp lý nên có thể chưa kích thích được nhu cầu của du khách đếnvới chi nhánh hoạc có thể không đủ hấp dẫn để giữ chân du khách và thậm chí

la du khách còn chưa biết đến chi nhánh Chi nhánh phải đặc biệt quan tâmxem xét lại vấn đề này Vì thị trường cạnh tranh trong ngành du lịch và dịch

Trang 38

mình trong lĩnh vực du lịch chỉ có một cách duy nhất là phải phát triển kinhdoanh, đồng đều cả trong và ngoài ngành.

2.1.3 Tổ chức các tour du lịch

Chi nhánh công ty cổ phần thượng mại dịch vụ và du lịch Cao Su đượcthành lập vào năm 1995 với mục đích chủ yếu là phục vụ nhu cầu của cán bộcông nhân viên trong Tổng công ty Sau này mới mở rộng ra thị trường bênngoài Các chương trình, tour du lịch ban đầu của công ty rất ít chỉ có khoảng

5 tour du lịch chính với nội dung tham quan Hà Nội,Quảng Ninh(trụ sở củaTổng công ty cao su) Cùng với sự phát triển của ngành và của Tổng công ty,chi nhánh cũng đã có những bước chuyển biến không ngừng Số lượng cáctour du lịch ngày càng nhiều với nội dung phong phú

Hiện nay, chi nhánh có 3 chương trình du lịch chính gồm:

- Chương trình du lịch sinh thái

- Chương trình du lịch quốc tế

- Chương trình du lịch nội địaVới mỗi chương trình náy, đều có 2 mảng tour khá đa dạng và phongphú

Thứ nhất, trong các chương trình duc lịch sinh thái, công ty sử dụngcác khách sạn liên doanh cảu Tổng công ty và một số nhà nghỉ, đảo, biển, khuđiều dưỡng, tắm nước khoáng thiên nhiên của các đơn vị thành viên trongTổng công ty hay các công ty, Tập đoàn liên doanh với Tổng công ty Tậndụng được nhiều khu du lịch sinh thái nổi tiếng, hấp dẫn ở Việt Nam vớinhững mối quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài Đây là một ưu thế cho chinhánh trong việc phát triển kinh doanh du lịch lữ hành Song, thực trạng cáctour còn nhiều thiếu sót, nội dung còn mờ nhạt, điểm đến tuy có mới lạ nhưngchưa khai thác hết tiềm năng Hoặc hầu hết là các điểm đến quen thuộc Do

đó, mặc dù có nhiều ưu thế nhưng vẫn chưa thực sự hấp dẫn khách du lịch

Thứ hai, trong các chương trình du lịch quốc tế, chi nhánh đã biết khaithác một vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam, các mố quan hệ hợp tác làm ăn

Trang 39

của Tổng công ty Chương trình du lịch quốc tế chủ yếu tổ chức trên phạm vi

6 nước: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc Tuy nhiên đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, chi nhánh có thể tổ chức tất

cả các tour theo yêu cầu của khách hàng Trong các nước trên, riêng TrungQuốc chiếm tới 11 chương trình trong tổng số 19 chương trình quốc thế, làcác chương trình chủ yếu lượng khách outbound của Chi nhánh

Thứ ba, trong các chương trình du lịch nội địa, các tour du lịch cuat Chinhánh vẫn còn khá đơn điệu, nội dung chương trình của chi nhánh không có

gì khác biệt với chương trình tour của các công ty khác Hầu hết các chươngtrình chỉ có điểm xuất phát duy nhất tại Hà Nội, trong khi các chi nhánh haytrụ sở hoạt động của Tổng công ty lại có mặt ở Quảng Ninh và Thành Phố HồChí Minh Điều này không hề phù hợp với mục tiêu ban đầu là phục vụ khách

du lịch là cán bộ công nhân viên trong công ty Và giờ đây lại đang vươn ravới các khách bên ngoài và khách du lịch quốc tế Đây là điểm thiếu sótkhông nhỏ cần phải được khắc phục và chỉnh đốn để làm hấp dẫn hưn cácchương trình du lịch nội địa

Bảng 14: Nội dung của các chương trình tour

Chương

trình

Điểm bắtđầu

Quảng Ninh( vịnh Hạ Long, vịnh Bái

Tử long) và một số khu du lịch sinhthái khác theo yêu cầu

Trung Quốc ( Hồng Kông, ThượngHải, Quảng Châu, Thâm Khuyến),Malaysia, Singapore, Thái Lan, HànQuốc, Campuchia

bình 1tuần

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Hải Lê, “ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam”, Du lịch Việt Nam tháng 11/ 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam
11. TS. Trần Thị Hòa, “ Đẩy mạnh hoạt động du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc”, Du lịch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh hoạt động du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc
3. Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiện vật của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su từ 2003 – 2007 Khác
4. Đề án phát triển công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su từ 2003 – 2007 hướng đến năm 2012 Khác
5. Báo cáo tình hình cơ cấu tổ chức bộ máy 2006 – 2007 Khác
6. Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiện vật của Công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su từ 2003 – 2007 Khác
7. GS. TS. Nguyễn Thành Độ - TS. Nguyễn Ngọc Huyền: Giaos trình quản trị kinh doanh – Đaih học kinh tế quốc dân – nxb Lao động xã hội Khác
9. PGS.TS Trần Minh Hạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Giáo dục Khác
12. Và các website: - www.tutratoco.com.vn - www.vietnamtourism.com - www.tours.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 01: SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Hình 01 SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC (Trang 6)
2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức (Trang 6)
3.2. Tình hình khách du lịch của công ty - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
3.2. Tình hình khách du lịch của công ty (Trang 8)
Nhìn bảng số liệu cho ta thấy, số lượng khách phân theo cơ cấu về mục đích chuyến đi đến với công ty ngày càng tăng qua các năm - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
h ìn bảng số liệu cho ta thấy, số lượng khách phân theo cơ cấu về mục đích chuyến đi đến với công ty ngày càng tăng qua các năm (Trang 9)
Bảng 02: Bảng doanh thu và lợi nhuận - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 02 Bảng doanh thu và lợi nhuận (Trang 9)
Bảng 03: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2004 – 2007 - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 03 Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2004 – 2007 (Trang 10)
Bảng 05: Cơ cấu lao động trong các bộ phận của chi nhánh hiện nay - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 05 Cơ cấu lao động trong các bộ phận của chi nhánh hiện nay (Trang 19)
Bảng 06: Cơ cấu về trình độ của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 06 Cơ cấu về trình độ của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh (Trang 20)
Bảng 06: Cơ cấu về trình độ của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 06 Cơ cấu về trình độ của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh (Trang 20)
Nguồn vốn kinh doanh của công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau: - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
gu ồn vốn kinh doanh của công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau: (Trang 22)
Bảng 07: Nguồn vốn kinh doanh của công ty từ năm 2004 – 2007 - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 07 Nguồn vốn kinh doanh của công ty từ năm 2004 – 2007 (Trang 22)
Tất cả được thể hiện qua bảng số liệu sau: - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
t cả được thể hiện qua bảng số liệu sau: (Trang 30)
Bảng 08 : Cơ cấu khách outbound của Chi nhánh từ năm 2004 – 2007 - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 08 Cơ cấu khách outbound của Chi nhánh từ năm 2004 – 2007 (Trang 30)
Bảng 10: Số lượng du khách trong giai đoạn năm 2004 – 2007 - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 10 Số lượng du khách trong giai đoạn năm 2004 – 2007 (Trang 32)
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, số đoàn, số lượt khách và số ngày nhìn chung là tăng - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
h ìn vào bảng số liệu trên cho thấy, số đoàn, số lượt khách và số ngày nhìn chung là tăng (Trang 32)
Bảng 10: Số lượng du khách trong giai đoạn năm 2004 – 2007 - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 10 Số lượng du khách trong giai đoạn năm 2004 – 2007 (Trang 32)
Số khách trung bình của mỗi đoàn tăng mạnh thể hiện qua bảng sau: - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
kh ách trung bình của mỗi đoàn tăng mạnh thể hiện qua bảng sau: (Trang 35)
Bảng 11: Số khách trung bình của mỗi đoàn giai đoạn - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 11 Số khách trung bình của mỗi đoàn giai đoạn (Trang 35)
Có thể nhận thấy điều này qua bảng số liệu sau: - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
th ể nhận thấy điều này qua bảng số liệu sau: (Trang 36)
Bảng 13: Số lượt khách phân theo phạm vị ngành giai đoạn 2004 – 2007 - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 13 Số lượt khách phân theo phạm vị ngành giai đoạn 2004 – 2007 (Trang 36)
Bảng 14: Nội dung của các chương trình tour - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 14 Nội dung của các chương trình tour (Trang 39)
Bảng 15: Ngân quỹ cho hoạt động Marketing năm 2005 -2007 - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 15 Ngân quỹ cho hoạt động Marketing năm 2005 -2007 (Trang 42)
Bảng 15: Ngân quỹ cho hoạt động Marketing năm 2005 - 2007 - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 15 Ngân quỹ cho hoạt động Marketing năm 2005 - 2007 (Trang 42)
Bảng 16: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh lũ - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
Bảng 16 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh lũ (Trang 50)
Nguồn dữ liệu mà chi nhánh thu được thông qua bảng hỏi. Bảng hỏi này được phát ra khi kết thúc mỗi chương trình du lịch - Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su.DOC
gu ồn dữ liệu mà chi nhánh thu được thông qua bảng hỏi. Bảng hỏi này được phát ra khi kết thúc mỗi chương trình du lịch (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w