Để phục vụ cho việc tích lũy thêm một số kinh nghiệm thực tế trước khi ra trường trong khoảng thời gian thực tập vừa qua, em đã được làm quen và tìm hiểu về họat động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su. Được thực tế hiểu rõ hơn về quy trình làm việc của một công ty và biết thêm được nhiều điều mà thực tế đang đòi hỏi.Trong đó, công tác quản lý kinh tế đòi hỏi những yêu cầu về nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng và phức tạp bao gồm công tác kế toán đóng vai trò trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính cho nhiều đối tượng khác nhau (bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp), công tác kế toán cần có những cải biến sâu sắc để phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay và để đưa ra những quyết định tác động tích cực đến hoạt động kinh. Nhận thức rõ tầm quan trọng cũng như sự khác biệt của công tác kế toán trên lý thuyết và công tác kế toán trên thực tiễn tại các doanh nghiệp, chương trình thực tập tốt nghiệp là một phần bắt buộc để đào tạo cử nhân ngành kế toán.
Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU 3 1.1 Lịch sử hình thành và phát triểm của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su 3 1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su 3 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triểm của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su 4 1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 7 1.1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 10 1.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su 11 1.2.1 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty 11 1.2.2 Hình thức sổ kế toán công ty sử dụng 12 1.2.3 Hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán sử dụng 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU 17 2.1 Khái quát về kế toán bán hàng tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su 17 2.1.1 Đặc điểm của hàng hóa kinh doanh .17 2.1.2 Phương thức bán hàng và thanh toán áp dụng tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su .19 2.1.3 Quy trình hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 20 2.2 Phương pháp tính giá vốn hàng xuất bán 21 2.3 Kế toán doanh thu bán hàng và theo dõi thanh toán với người mua 27 2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng 27 2.3.2 Kế toán theo dõi thanh toán với khách hàng .34 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị 2.3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 37 2.3.4 Kế toán giá vốn hàng bán 40 2.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 46 2.4.1 Kế toán chi phí bán hàng 46 2.4.2 Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp 51 2.4.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 56 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU 62 3.1 Đánh giá chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su .62 3.1.1 Nhận xét chung 62 3.2 Một số giải pháp giúp phần hoàn thiện cụng tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su 64 3.2.1 Hoàn thiện trích lập dự phòng phải thu khó đòi .64 3.2.2 Hoàn thiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 64 3.2.3 Hoàn thiện trích trước chi phí bảo hành 65 3.2.4 Hoàn thiện phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ để tính chính xác kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng 65 KÕt luËn 67 Tµi liÖu tham kh¶o 68 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị LỜI MỞ ĐẦU Để phục vụ cho việc tích lũy thêm một số kinh nghiệm thực tế trước khi ra trường trong khoảng thời gian thực tập vừa qua, em đã được làm quen và tìm hiểu về họat động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su Được thực tế hiểu rõ hơn về quy trình làm việc của một công ty và biết thêm được nhiều điều mà thực tế đang đòi hỏi.Trong đó, công tác quản lý kinh tế đòi hỏi những yêu cầu về nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng và phức tạp bao gồm công tác kế toán đóng vai trò trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính cho nhiều đối tượng khác nhau (bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp), công tác kế toán cần có những cải biến sâu sắc để phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay và để đưa ra những quyết định tác động tích cực đến hoạt động kinh Nhận thức rõ tầm quan trọng cũng như sự khác biệt của công tác kế toán trên lý thuyết và công tác kế toán trên thực tiễn tại các doanh nghiệp, chương trình thực tập tốt nghiệp là một phần bắt buộc để đào tạo cử nhân ngành kế toán Thông qua thời gian thực tập tốt nghiệp, sinh viên có thế tiếp cận được thực tế hoạt động kinh doanh và công tác hạch toán kế toán, từ đó có cơ hội vận dụng những kiến thức lý thuyết chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế, giải quyết những bất cập của đơn vị thực tập, trên cơ sở đó nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và năng lực thực hành của bản thân Ngoài lời mở đầu và kết luận báo cáo gồm những nội dung chính sau: Chương 1: khái quát chung về công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su Chương 2: thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su Chương 3: Nhận xét và kiến nghị biện pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 1 Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo vũ thị hường và sự giúp đỡ của các anh chị Phòng Tài chính - Kế toán công ty Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế về trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tế, đồng thời cũng bị hạn chế nhiều về mặt thời gian nên bản báo cáo này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ bảo, đánh giá, nhận xét của cô giáo vũ thị hường nói riêng và các thầy cô trong tổ bộ môn kế toán nói chung để em có thể hoàn thiện bài báo cáo này được tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 2 Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU 1.1 Lịch sử hình thành và phát triểm của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su 1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Du lịch Cao Su Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài: RUBBER TRADING AND TOURISM SERVICES JOINT STOCK COMPANY Tên doanh nghiệp viết tắt: RUTRATOCO Tổng giám đốc Công ty: Ông Ngô Văn Ân Trụ sở Công ty: Đại Lộ Hoà Bình, Phường Trần Phú, Thành Phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 033 3772057 Fax: 033 3887544 Cơ sở pháp lý của Công ty: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 22.3.000277 ngày 13 tháng 7 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư Tỉnh Quảng Ninh cấp Trong quá trình hoạt động, Công ty đã bổ sung các Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi kinh doanh sau: + Đăng ký thay đổi lần 1 ngày 02 tháng 8 năm 2005 về việc tăng vốn điều lệ từ 40 tỷ đồng lên 80 tỷ đồng + Đăng ký thay đổi lần 2 ngày 23 tháng 8 năm 2006 về việc bổ sung chức năng kinh doanh vận tải hành khách và hàng hoá + Đăng ký thay đổi lần 3 ngày 09 tháng 3 năm 2007 về việc tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng lên 160 tỷ đồng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 3 Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị + Đăng ký thay đổi lần 4 ngày 02 tháng 4 năm 2009 về việc tăng vốn điều lệ từ 160 tỷ đồng lên 280 tỷ đồng - Mệnh giá cổ phần 100.000 đồng (Một trăm nghìn đồng) ST Số cổ Thành tiền Tỷ lệ sở Cổ đông sáng lập phần (triệu đồng) hữu T 1.362.000 136.200 30.000 3.000 (%) 1 Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam 130.000 13.000 48,64 2 Công ty công nghiệp và XNK cao su 130.000 13.000 1,07 3 Công ty cao su Bình Long 150.000 15.000 4,64 4 Công ty cao su Tân Biên 100.000 10.000 4,64 5 Công ty cổ phần cao su Đồng Phú 140.000 14.000 5,36 6 Công ty cổ phần cao su Tây Ninh 140.000 14.000 3,57 7 Công ty cao su Chư Sê 90.000 9.000 5,00 8 Công ty cao su Chư Pảh 528.000 52.800 5,00 9 Công ty cao su Mang Yang 2.800.000 280.000 3,21 10 Công ty cao su Đồng Nai 18,87 100 Cộng - Mã số thuế: 5700504805 - Tài khoản số: 44410000002515 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành Phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh Loại hình doanh nghiêp: Công ty Cổ phần 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triểm của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su Móng Cái là một Thành phố biên giới nằm ở phía Đông Bắc của Tỉnh Quảng Ninh, ranh giới của Thành phố tiếp giáp với: Phía Bắc và Đông Bắc giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Phía Đông - Đông Nam tiếp giáp với Biển Đông, Phía Tây Bắc giáp Huyện Hải Hà Địa hình Thành phố Móng Cái: Phía Bắc là đồi núi, địa hình thoải dần ra biển Diện tích tự nhiên của Thành phố (phần trên đất liền và đảo) là 516,55 km2, chiếm 8,49% diện tích đất tự nhiên của Tỉnh Quảng Ninh Thành phố có đường biên giới trên đất liền 72 km tiếp giáp với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, có cửa khẩu quốc tế Móng Cái tiếp giáp với vùng duyên hải rộng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 4 Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị lớn của miền nam Trung Quốc, có 50 km bờ biển Dân số: Dân số gần 8 vạn người, bao gồm 5 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, Dao, Tày, Hoa, Sán Dìu, Móng Cái gồm 17 đơn vị hành chính cấp xã Thành phố Móng Cái cách Thành phố Hạ Long (thủ phủ của Tỉnh Quảng Ninh) 186 km đường bộ Hiện nay Móng Cái đã trở thành một trong hai trung tâm kinh tế lớn của Tỉnh Quảng Ninh, có vị trí quan trọng trong trục kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; cửa khẩu Móng Cái được xác định là cửa khẩu biên giới bộ quan trọng nhất của Việt Nam và là cửa ngõ quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các nước trong khu vực - Nhất là trong quan hệ hợp tác Việt Nam và Trung Quốc: Móng Cái có vị trí đặc biệt quan trọng trong hai hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Côn Minh Trung Quốc, hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Lạng Sơn và Quảng Tây Trung Quốc và một vành đai kinh tế quanh Vịnh Bắc Bộ: Quảng Tây - Móng Cái - Hạ Long - Đồ Sơn Móng Cái là một trong số ít địa phương có khu kinh tế cửa khẩu tiếp giáp với Trung Quốc, một thị trường rộng lớn và năng động Trong những năm qua Móng Cái được xác định là một trong những cửa ngõ giao lưu, trung chuyển hàng hoá giữa hai thị trường Đông Nam Á và Đông Bắc Á Có hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận tiện, có cửa khẩu Quốc tế và cửa khẩu tiểu ngạch, có cảng biển mang tầm cỡ Quốc gia và khu vực, nhiều cảng thuỷ nội địa phục vụ đắc lực cho hoạt động thương mại Định hướng thương mại, du lịch, dịch vụ là những lĩnh vực mũi nhọn cho phát triển kinh tế và thúc đẩy các lĩnh vực khác cùng phát triển nên trong những năm qua Thành phố Móng Cái đã quan tâm đầu tư xây dựng nhiều công trình lớn phục vụ cho hoạt động thương mại tại khu kinh tế cửa khẩu, tạo điều kiện tốt nhất về thủ tục pháp lý và môi trường đầu tư cho các doanh nghiệp, thương nhân trong và ngoài nước đến đầu tư tại Thành phố Móng Cái Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 5 Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị Thành phố Móng Cái - trung tâm kinh tế lớn của đất nước trong tương lai không xa sẽ trở thành hiện thực với thế mạnh mới, sức vươn mới ngày càng cao, nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc Việt Nam Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Du lịch Cao Su được thành lập theo Quyết định số 875/QĐ-HĐQT ngày 20/6/2004 của Hội đồng quản trị Tổng công ty cao su Việt Nam (nay là Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam) Việc thành lập Công ty là một quyết định đúng đắn của Tập đoàn, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước trong công tác phát triển kinh tế vùng miền núi nói riêng và của cả nước nói chung Sau thời gian đầu mới đi vào hoạt động Công ty gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý cũng như hoạt động kinh doanh, đến nay Công ty đã xây dựng và đưa vào sử dụng khu văn phòng gồm toà nhà ba tầng phục vụ cho công tác quản lý Hiện nay Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh và đang tiến hành hoàn thiện Trung tâm thương mại khách sạn GERUCO tại Đại Lộ Hoà Bình, Phường Trần Phú, Thành Phố Móng Cái, xây dựng Văn phòng làm việc, trưng bày và bán sản phẩm có nguồn gốc từ cao su và kho chứa hàng hoá tại Phường Ninh Dương, Thành Phố Móng Cái Hoạt động Du lịch lữ hành đang trên đà phát triển, Công ty đã tổ chức đưa nhiều đoàn Cán bộ công nhân viên trong và ngoài ngành Cao Su đi du lịch trong nước và nước ngoài, bước đầu đạt được nhiều thành công đã tạo được thương hiệu cho Công ty đối với ngành Cao su Với những lỗ lực cố gắng không ngừng của cán bộ công nhân viên Công ty trong thời gian qua hoạt động kinh doanh của Công ty không ngừng được mở rộng về quy mô đạt hiệu quả cao về kinh tế 1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1.1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý của công ty Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Du lịch Cao Su là đơn vị thành Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 6 Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị viên của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/8/2004 Để phù hợp với cơ chế quản lý quy mô phát triển, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý mà cần có một mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cho phù hợp với thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Kinh doanh Kế hoạch Tài chính Du lịch Tổ chức Xuất nhập kế toán lữ hành Hành chính đầu tư khẩu Văn phòng Chi nhánh tại Chi nhánh tại đại diện Thành phố Thành phố tại Nam Ninh, Hà Nội Hồ Chí Minh Quảng Tây, Trung Quốc 1.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết những vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty như quyết định chiến lược phát triển của Công ty, quyết định giải pháp Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 7 Lớp: C09K07A Trường ĐHKT_KT Bình Dương Khoa Kinh Tế Quản Trị vốn, phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng hoặc người đại diện của Công ty và các chức danh khác do Hội đồng Quản trị của Công ty bổ nhiệm Quyết định các vấn đề nhân sự, mức lương và lợi ích khác đối với những đối tượng trên - Chủ tịch Hội đồng quản trị: Do Hội đồng quản trị bầu trong số thành viên Hội đồng Quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị là người lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm cá nhân trước Đại hội cổ đông về hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị - Tổng giám đốc Công ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty do Hội đồng quản trị tuyển dụng, bổ nhiệm và được uỷ nhiệm đầy đủ quyền hạn cần thiết để thi hành các quyết định của Hội đồng quản trị Tổng giám đốc là người tổ chức, quản lý, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao - Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng giám đốc trong quản lý điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công và uỷ quyền - Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong công việc xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng năm của toàn Công ty Thực hiện các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá Tham mưu cho Tổng giám đốc về việc đàm phán và ký kết hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nước Giúp Tổng giám đốc quản lý về các hợp đồng kinh tế, việc thực hiện kế hoạch và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Phòng Kế hoạch đầu tư: Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn và lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm của Công ty Thực hiện các thủ tục đầu tư theo quy định của Nhà nước Giúp Tổng giám đốc Công ty quản lý chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và hợp đồng kinh tế, đầu tư xây Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền 8 Lớp: C09K07A ... 911- Xác định kết sản xuất kinh doanh CHƯƠNG THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU 2.1 Khái quát kế tốn bán. .. KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU 62 3.1 Đánh giá chung kế toán tiêu thụ hàng hóa xác định kết kinh doanh cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ du. .. phần thương mại dịch vụ du lịch cao su Chương 3: Nhận xét kiến nghị biện pháp hồn thiện cơng tác kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch cao su Sinh