1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí ở cấp THPT

27 2,1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 9,9 MB

Nội dung

Báo cáo viên: Báo cáo viên: Vũ Đình Mao Vũ Đình Mao Sở giáo dục và đào tạo Sở giáo dục và đào tạo tập huấn tập huấn giáo dục môi trường giáo dục môi trường cấp trung học Phổ thông cấp trung học Phổ thông Phân công soạn giáo án và kiểm Phân công soạn giáo án và kiểm tra 15 phút chiều 6/8/09 tra 15 phút chiều 6/8/09 • Nhóm 1: Các trường THPT huyện Thanh Hà, Nam Sách, Kim Thành, Kinh Môn: soạn khối 10 ( mang SGK& SGV khối 10) • Nhóm 2: Các trường THPT huyện Chí linh,TP Hải Dương, Cẩm Giàng, Bình Giang: soạn khối 11 ( mang SGK& SGV khối 11) • Nhóm 3:Các trường THPT huyện Thanh Miện,Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc: soạn khối 12 ( mang SGK& SGV khối 12) THU GOM DẦU VÓN TẠI BÃI BIỂN NHA TRANG GDBVMT nói chung có mục tiêu đem lại cho người học các vấn đề sau: - Hiểu biết bản chất các vấn đề MT: - Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề MT như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển, đối với bản thân họ cũng như đối với cộng đồng, quốc gia của họ và quốc tế. - Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT cụ thể nơi họ và làm việc. Phần I. Chủ trương của Đảng và nhà nước về GDBVMT 1. Hội nghị Quốc tế về GDBVMT của Liên Hợp Quốc tổ chức tại Tbilisi năm 1977, xác định GDBVMT có mục đích: "Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu đư ợc bản chất phức tạp của MT tự nhiên và MT nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng MT" 2.3. Ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: Giáo dục HS, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT . 2.4. Ngày 02 tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Xác định BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước. Chiến lược đã đưa ra 8 giải pháp trong đó giải pháp đầu tiên là Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT . 2.2. Ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 41/NQ/TƯ về Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước . Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT của nước ta và chủ trư ơng: Đưa nội dung GDBVMT vào chương trình, SGK của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông (trích nghị quyết 41/NQ/TƯ). 2.1. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XI thông qua ngày 29/11/2005, được chủ tịch nước kí lệnh số 29/2005/L/CTN ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2005 về công bố Luật và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 thay thế luật BVMT năm 1993. Luật quy định về GDBVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT: - Công dân Việt Nam được giáo dục tòan diện về môi trư ờng nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT. - Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông (trích điều 107). [...]... thụng qua ngoi khoỏ, NGLL, xõy dng nh trng xanhsch-p phự hp vi vựng min phần iI một số nhận thức về môi Trường và Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học PT Đ/C hiểu thế nào là môi trường? Có mấy loại môi trường? Sự khác nhau cơ bản của các loại môi trường? Chức năng của môI trường? I Môi trường 1 Môi trường (MT) được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Con người sống trên Trái Đất nên môi trường. .. 31/1/2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị Về việc tăng cường công tác GDBVMT" Chỉ thị đã xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến năm 2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạchđẹp phù hợp với các vùng,... sống của con người khác với thế giới sinh vật khác - Môi trường nhân tạo: bao gồm các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người (nhà ở, nhà máy, thành phố, ) Sự khác nhau căn bản của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo : + Môi trường tự nhiên xuất hiện trên Trái Đất không phụ thuộc vào con người + Môi trường nhân tạo là kết quả của lao động của con người,... trường sống của loài người chính là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngư ời Môi trường đó bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005) Môi trường sống của con người đư ợc hình thành từ ba... người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người 2 Chức năng và vai trò của môi trường đối với sự phát triển của loài người Không gian sống của con người và các sinh vật Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên Môi trường Nơi lưu giữ và cung cấp các nguồn thông tin Nơi chứa đựng các phế thải 2 Khái quát chức năng và vai trò của môi trư ờng tự nhiên đối với sự phát triển của loài người 2.1 Thạch quyển và... gây ra sự khủng hoảng nước trên phạm vi toàn cầu Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đã chọn chủ đề cho ngày Môi trường Thế giới năm 2003 là "Nước- 2 tỷ người đang khát" 2.3 Khí quyển Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái đất - Tầng đối lưu - Tầng bình lưu - Tầng giữa - Tầng nhiệt - Tầng ngoài 2.4 Sinh quyển 3 Một số vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay 3.1 Những thách thức MT hiện nay trên Thế giới... quyển Thạch quyển là lớp vỏ cứng của Trái đất với độ dày dao động từ 60-70km trên phần lục địa và 5-30km dưới đáy đại dương Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì Các thành phần chính của đất 2.2 Thuỷ quyển Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất (361 triệu km2) được bao phủ bởi mặt nước Sự gia tăng dân số nhanh cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, thâm... tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người Đó là địa hình, địa chất, đất trồng, không khí, nước, sinh vật và nguồn nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời Nó cung cấp cho con người các nguồn tài nguyên năng lư ợng, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và đời sống - MT xã hội : Là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất, trong phân phối và trong giao tiếp... Tầng ngoài 2.4 Sinh quyển 3 Một số vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay 3.1 Những thách thức MT hiện nay trên Thế giới - Khí hậu Toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng - Ô nhiễm MT đang xảy ra quy mô rộng - Sự gia tăng dân số đang gây nên sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và MT - Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất . Vũ Đình Mao Sở giáo dục và đào tạo Sở giáo dục và đào tạo tập huấn tập huấn giáo dục môi trường giáo dục môi trường cấp trung học Phổ thông cấp trung học. một số nhận thức về môi Trường và Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học PT Đ/C hiểu thế nào là môi trường? Có mấy loại môi trường? Sự khác

Ngày đăng: 26/11/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w