- Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt cán bộ về thủ đô, ai cũng háo hức muốn đi.. - Tính được diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. Đồ dùng dạy học:. - B[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Từ ngày: 21.1- 25.1.2019
Cách ngôn: Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng
Thứ Buổi Môn học Tên giảng
Hai Sáng Chào cờ Tập đọc Tốn Chính tả Chào cờ
Người cơng dân số Diện tích hình thang
Nhà u nước Nguyễn Trung Trực
Chiều Kĩ thuật Mĩ thuật Âm nhạc Thể dục Ba Sáng Toán
Luyện từ câu Khoa học
Tập làm văn
Luyện tập Câu ghép Dung dịch
Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài)
Chiều Luyện TV ATGT NGLL Kể chuyện Luyện Tốn
Đọc – viết Người cơng dân số
Những đường phố chưa đủ điều kiện an tồn Tìm hiểu tế cổ truyền Việt Nam
Chiếc đồng hồ
Ơn diện tích hình thang
Tư Sáng
Tập đọc Toán
Lịch sử Địa lí
Người cơng dân số (tt) Luyện tập chung
Năm Sáng Tiếng Anh Tiếng Anh Tin Tin Chiều Toán
Tập làm văn Luyện từ câu Khoa học
Hình trịn – đường trịn
Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài) Cách nối vế câu ghép
Sự biến đổi hóa học
Sáu Sáng Thể dục Đạo đức Mĩ thuật Âm nhạc Chiều Tiếng anh Tiếng anh Toán HĐTT
(2)Thứ hai ngày 21 tháng năm 2019
Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I Mục tiêu:
- Đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật. - Nêu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (TLCH 1,2,3,) câu khơng cần giải thích lí
- GD lịng biết ơn kính u sâu sắc Bác Hồ
- Lồng ghép giáo dục ANQP: Nêu gương anh dũng hi sinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm
II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Cho HS đọc phần nhân vật, cảnh trí - Đọc trích đoạn kịch
- HD sơ lược cách đọc: anh Thành
chậm rãi sâu lắng, anh Lê hồ hởi nhiệt tình
- Chia đoạn : đoạn - Hướng dẫn đọc từ khó - Đọc nối đoạn - Đọc theo cặp
- Gọi HS đọc phân vai toàn kịch Hoạt động 2: Tìm hiểu :
Hướng dẫn HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Câu : - Câu :
- Câu :
Câu chuyện anh Thành anh Lê khơng ăn nhập người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau, anh Lê nghĩ đến cuộc sống hàng ngày anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
- Câu 4: HSNK
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn đọc đoạn đọc phân vai
- 1HS đọc to - 1HS đọc giải - Đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ khó : phắc - tuya, Sa - xơ - lu-Lô - ba, Phú Lãng Sa.
- Đọc nhóm đơi
- Tìm việc làm Sài Gòn
- Chúng ta đồng bào Cùng…với
Vì anh với tơi dân nước Việt
- Anh Lê báo tin xin việc anh Thành không để ý
Anh Thành không trả lời vào câu hỏi anh Lê
(3)đoạn –
- Thi đọc diễn cảm
- Cho thi đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc phân vai
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: Người công dân số (tt)
(4)Thứ hai ngày 21 tháng năm 2019
Tốn : DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu:
- Tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải tập liên quan II Đồ dùng dạy học:
- Hộp đồ dùng toán GV hs. III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Gọi 1HS vẽ hình thang, 1HS vẽ hình thang vng, nêu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hình thành cơng thức - Hướng dẫn HS theo sgk-trang 93. - Cắt ghép hình dùng tốn
- Tính diện tích hình tam giác vừa ghép
- Tính diện tích hình thang - Lập công thức tổng quát Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1: Tính diện tích hình thang, biết - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang
*1b: HSNK
* Bài 2: Tính diện tích hình sau - u cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình vng
* 2b: HSNK * Bài 3: HSNK
3 Củng cố, dặn dị:
- Ơn: Diện tích hình thang - Chuẩn bị sau: Luyện tập
- 2HS làm bảng
- Thực hành theo hướng dẫn - Nêu quy tắc
- Lập công thức S = (a+b) x h :
- Làm bảng a) Diện tích :
(12+8) x 5: = 50 (cm2). - Trả lời
Làm
a) (4+9) x : = 32,5(cm2).
Thứ hai ngày 21 tháng năm 2019
Chính tả: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I Mục tiêu:
(5)II Đồ dùng dạy học:
- Bút - tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2, (3) III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết tả:
- Đọc viết
- Câu nói tiếng Nguyễn Trung Trực lưu danh muôn thuở
- Hướng dẫn HS viết từ dễ nhầm
- Đọc cho HS nghe - viết; soát sửa lỗi
Hoạt động 2: Làm tập tả
* Bài 2: Tổ chức cho HS làm nhóm
- Nhận xét chữa
* Bài 3a: Tổ chức cho HS làm vào BT nhận xét chữa bảng phụ
+ Trình bày kết dạng chơi tiếp sức
3 Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị sau
- Theo dõi SGK
- “Khi hết cỏ nước Nam đánh Tây"
- Viết bảng con: Nguyễn Trung Trực, lãnh đạo, giặc bắt, chài lưới, khảng khái…)
- Viết vở, soát lỗi, đổi chấm
- Nêu yêu cầu
- Đáp án: giấc, dim, gom, rơi, giêng, ngọt
- Đọc u cầu
- Làm việc theo nhóm đơi - Trình bày
- Đáp án:
+ ra, giải, già, dành
Thứ ba ngày 22 tháng năm 2018
Toán :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Tính diện tích hình thang II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học:
(6)1 Bài cũ:
- Tính diện tích hình thang có hai đáy
là 12,2m; chiều cao 1,3m 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập:
* Bài 1: Tính diện tích hình thang có
độ dài đáy a b, chiều cao h:
* Bài 2: HSNK
* Bài 3: Hướng dẫn HS thực
a) SAMCD=SMNCD=SNBCD
Vì có chung chiều cao, chung đáy lớn, đáy bé 3cm
* Bài 3b: HSNK
3 Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- 1HS làm bảng
- Lớp làm bảng con, 1HS làm bảng
(14+6) x 7: 2= 70(cm2). - Thảo luận nhóm
(23+ 2)x
9 4:2=
21 16=1
5 16 (
m2).
(2,8+1,8) x 0,5 : 2=(1,15m2).
- Thảo luận nhóm đơi – BC
a) Đúng
(7)Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019
Luyện từ câu: CÂU GHÉP I Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép
- Nhận biết câu ghép, xác định vế câu câu ghép, thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới:
a) Giới thiệu : b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Phần Nhận xét: - Gọi HS đọc tập
- Thực yêu cầu - Kết luận
- Thực yêu cầu
- H: Các câu 2,3,4 câu ghép Vậy câu ghép? - Thực yêu cầu
- H: Có thể tách vế câu câu ghép nói thành câu đơn khơng? Vì sao?
- Kết luận
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập:
* Bài 1: HS làm việc nhóm đơi
* Bài 2: HSNK
- Chốt: Không nên tách vế câu ghép thành câu đơn chúng thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề Nêu yêu cầu - Làm Gọi nối tiếp đọc kết - Cả lớp nhận xét bổ sung
3 Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị sau
- Lớp đọc thầm
- Đánh số câu, xác định CN-VN câu
- Làm cá nhân a) Câu đơn: câu b) Câu ghép: câu 2,3,4
- Câu nhiều vế câu ghép lại
- Không thể tách vế câu câu ghép nói thành câu đơn vế câu diễn đạt ý có quan hệ chặt chẽ với Khi bị tách câu trở nên rời rạc, không gắn liền với nghĩa
- Nhắc lại ghi nhớ
- Nhóm làm bài, trình bày
- HS làm việc cá nhân phát biểu ý kiến
- Làm bài, đọc làm
a) Mùa xuân về, bừng sức sống.
(8)Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019
Khoa học: DUNG DỊCH I Mục tiêu:
- Nêu số ví dụ dung dịch
- Tách chất khỏi số dung dịch cách chưng cất II Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK trang 76, 77
- Một đường (hoặc muối), nước sơi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ III Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng - Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo dung dịch”
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ:
a) Tạo dung dịch nước đường (nước muối)
b) Thảo luận câu hỏi:
+ Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì?
+ Dung dịch gì?
+ Kể tên số dung dịch khác mà bạn biết
- Giải thích: Hiện tượng đường khơng tan hết cho nhiều đường muối vào nước, không tan mà đọng đáy cốc Khi ta có dung dịch nước đường bão hoà
- Kết luận
Hoạt động 2: Thực hành 2
- Thực hành theo dẫn SGK trang 77 SGK yêu cầu HS quan sát, dự đốn kết thí nghiệm
- Yêu cầu đại diện HS lên thử nếm
- 2HS trả lời
- Các nhóm thực hành
- Đại diện nhóm nêu cơng thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh: + Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất bị hồ tan + Một số dung dịch khác: Dung dịch nước xà phòng, dung dịch giấm đường giấm muối,…
- Quan sát GV úp đĩa lên cốc nước muối nóng khoảng phút nhấc đĩa
(9)giọt nước đọng đĩa
- Nhận xét, chốt lại: Những giọt nước đọng đĩa vị mặn nước muối cốc có nước bốc lên, gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước, muối lại cốc
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi sau:
+ Nhận xét mô tả tranh
+ Làm để tách chất dung dịch?
+ Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì?
- Nhận xét, kết luận: Tách chất dung dịch cách chưng cất Sử dụng chưng cất để tạo nước cất dùng cho ngành y tế số ngành khác
3 Củng cố, dặn dò
- Nhắc HS xem lại học ghi nhớ - Chuẩn bị sau: Sự biến đổi hoá học
- Quan sát tranh trả lời
+ Nước từ ống cao su chảy vào li + Chưng cất
(10)Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:
- Nhận biết hai kiểu mở ( trực tiếp gián tiếp ) văn tả người - Viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp cho đề BT2
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập
* Bài 1: Gọi HS đọc nối tiếp nội dung tập
- Đọc thầm lại văn
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- Chỉ khác cách mở
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt ý
* Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm bài: + Em chọn đề để viết?
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài:
+ Người em định tả ai? Tên gì? + Quan hệ với em? + Em yêu quý người nào? - Cho HS viết đoạn
- Nhắc HS viết đoạn MB trực tiếp trước, gián tiếp sau
- Tổ chức cho HS bổ sung, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết đoạn mở chưa tiếp tục nhà hoàn chỉnh
- Chuẩn bị tiết sau: Dựng đoạn kết
- Đọc đề, nêu yêu cầu đề - Thảo luận trình bày
+ Đoạn mở a mở theo kiểu trực tiếp:Giới thiệu trực tiếp người định tả (là bà gia đình)
+ Đoạn mở b mở gián tiếp: Giới thiệu hồn cảnh sau giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng)
- Đọc yêu cầu
- Nói tên đề chọn
- Viết đoạn
(11)Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019
Luyện Tiếng Việt : ĐỌC – VIẾT: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I Mục tiêu:
- Đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)
- GD lòng biết ơn kính yêu sâu sắc Bác Hồ - Rèn kĩ viết tả
II Đồ dùng dạy học : III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc
+ HD sơ lược cách đọc: anh Thành chậm rãi sâu lắng, anh Lê hồ hởi nhiệt tình
- Chia đoạn : đoạn - Hướng dẫn đọc từ khó - Đọc nối đoạn Hoạt động 2: Luyện viết. - Đọc đoạn cho HS viết
- Lưu ý với HS cách trình bày đoạn kịch
- Lưu ý từ dễ viết sai - Đọc cho HS viết, soát lỗi 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật
- Đọc nối đoạn
- Luyện đọc từ khó: phắc - tuya, Sa - xơ - lu-Lô - ba, Phú Lãng Sa.
- Thi đọc - Chú ý
- Viết bảng từ dẫn lẫn - Viết, soát lỗi, đổi chấm
(12)An tồn giao thơng: NHỮNG ĐƯỜNG PHỐ CHƯA ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN
I Mục tiêu:
- Nêu điều kiện chưa an toàn đường Xác định tình khơng an tồn xảy
- Có ý thức thực quy định luật giao thông đường
II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh đoạn đường an toàn an toàn III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: Hoạt động 1:
- Nhận biết đường chưa đủ điều kiện an tồn : (HĐ nhóm đơi)
- Cho HS quan sát ảnh nhận xét đường có đủ điều kiện an tồn chưa giải thích
- Những đường phố ntn chưa đủ điều kiện an toàn ?
- Cho đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS nhận xét - Kết luận
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế: - Cho HS hoạt động nhóm - Nêu yêu cầu cho HS thảo luận
- Liên hệ giáo dục 3 Củng cố, dặn dò:
- Những đường chưa đủ điều kiện an toàn ta cần ý gì? - Thực tốt học
- Quan sát ảnh, thảo luận nhóm đơi: - Con đường chưa đủ điều kiện an tồn hẹp ….có nhiều vật cản … - Đường chiều hẹp, có nhiều xe - Dốc quanh co, khuất tầm mắt
- Đường qua cửa chợ có nhiều hàng qn
- Có đường sắt mà khơng có rào chắn - Đường phố khơng có đèn tín hiệu ngã ba, ngã tư
- Khơng có đường cho người
- Đường vòng xuyến giao với nhiều hướng xe tới
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét ,bổ sung
- Thảo luận nhóm : trao đổi với cho bạn biết đến đường phố đường phố có an tồn khơng?
- Nhận xét đường q
Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019
(13)I Mục tiêu:
- Biết số đặc đểm Tết cổ truyền Việt Nam
- Có ý thức giữ gìn phát huy phong tục ngày tết II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Tết cổ truyền - Tết cổ truyền hay gọi tết Nguyên Đán vào ngày tháng nào?
- Để đón tét ngày trước tết người ta thường làm ?
- Đêm Giao thừa người thường làm ?
- Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ? - Ngày mồng người ta làm ?
- Ở nơi em ngày tết có lễ hội ?
- Kể việc làm ngày lễ - Em thích phong tục ngày tết cổ truyền ?tại ? Hoạt động :
- Giáo dục ý thức phát huy giữ gìn truyền thống, nhắc nhở hs vui chơi ngày tết phải cẩn thận không quên nhiệm vụ học tập sau tết
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Ngày mồng tháng âm lịch - Dọn dẹp vệ sinh nhà, ngõ, quanh khu vực ở,dọn dẹp mộ, bàn thờ ơng bà, làm bánh trái…
- Tự nêu
- Trả lời
- Tự nêu
- Nghe thực
Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019
(14)- Kể lại đoạn toàn câu chuyện theo tranh minh hoạ
- Trao đổi với bạn nội dung câu chuyện, nhận xét lời kể bạn
- GD có ý thức làm tốt cơng việc giao II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể: - Kể lần một,tóm tắt nội dung truyện - Kể lần hai kết hợp với tranh minh hoạ - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh tìm lời thuyết minh cho tranh
- Gọi HS lên gắn câu thuyết minh tranh
- Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt cán thủ đô, háo hức muốn đi. - Tranh2: Bác Hồ đến thăm lớp, người ùa đón Bác.
- Tranh3: Bác Hồ mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ. - Tranh 4: Câu chuyện đồng hồ của Bác khiến cho người thấm thía.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện
- Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi nhóm
- Gọi HS thi kể trước lớp
- Nhận xét,bình chọn bạ kể hay 3 Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ GD: Qua câu chuyện chiếc đồng hồ Bác,em rút học gì cho thân?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tập kể nhà.Chuẩn bị tiết sau
- Nghe, quan sát tranh
- Đọc yêu cầu SGK, trao đổi tìm lời thuyết minh cho tranh
- Tập kể ,trao đổi nhóm đơi
- Thi kể trước lớp
- Liên hệ trả lời
Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019
(15)- Tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải tập liên quan II Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập:
* Bài 1: Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54 m; đáy bé 2/3 đáy lớn 3/2 chiều cao
- Hướng dẫn HS tìm đáy bé dựa vào đáy lớn, tìm chiều cao dựa vào đáy bé * Bài 2: Hình thang có tổng độ dài hai đáy 24 cm, đáy lớn đáy bé 1,2 cm, chiều cao đáy bé 2,4 cm Tính diện tích hình thang
- Hướng dẫn HS tìm đáy lớn đáy bé theo dạng tìm số biết tổng hiệu, tìm chiều cao dựa vào đáy bé 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2HS nêu
- Giải vào BT - Giải:
Đáy bé: 54 x 2/3 = 36 (m) Chiều cao: 36 x 3/2 = 54 (m)
Diện tích: (54+36) x54 :2 = 2430 (m2 )
Đáp số: 2430 m2 - Giải:
Đáy lớn: (24+1,2) : = 12,6 (cm) Đáy bé: 24 – 12,6 = 11,4 (cm) Chiều cao: 11,4 – 2,4 = (cm)
Diện tích: (12,6 + 11,4) x : = 108 (cm2)
Đáp số: 108 cm2
Thứ tư ngày 23 tháng năm 2019
Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ ( tt) I Mục tiêu:
(16)- Nêu nội dung chính: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất thành
- GD lịng kính u, biết ơn Bác Hồ II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa … III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài cũ:
- Gọi HS phân vai anh thành, anh Lê; đọc diễn cảm đoạn kịch trả lời câu hỏi
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: a) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi 2HS đọc toàn kịch lượt - Chia đoạn: đoạn
+ Đọc nối tiếp lượt
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó
+ Đọc đoạn nối tiếp lượt - Yêu cầu đọc theo cặp. - Đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Hướng dẫn HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Câu 1:
- Câu 2:
- Câu 3:
- Nội dung chính: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất thành )
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- 2HS đọc, trả lời
- Đọc giải - Dọc nối tiếp
- Luyện đọc từ khó: súng kíp, Phú Lãng Sa, La tút sơ Tê rê vin, A -lê - hấp.
- Đọc đoạn nối tiếp lượt - Đọc theo cặp
- Anh Lê tự ti, cam chịu
- Anh Thành tin tưởng vào đường chọn
- Lời nói: Để giành lại non sơng, hùng tâm tráng khí…cứu dân Làm thân nơ lệ…
(17)- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc nhóm
- Thi đọc diễn cảm 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: Thái sư Trần Thủ Độ
- Đọc phân vai anh Thành, Lê, Mai người dẫn chuyện
- Thi đọc
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
Thứ tư ngày 23 tháng năm 2019
Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
(18)II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Gọi HS làm BT tiết trước
2 Bài mới: a) Giới thiêu bài: b) Luyện tập:
* Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông
* Bài 2:
- Muốn tính SABED > SBEC, ta làm nào?
+ Diện tích hình ABED + Diện tích hình BEC + Hiệu diện tích hai hình
* Bài 3: HSNK
3 Củng cố, dặn dò: - Ơn: Diện tích hình thang hình tam giác
- Chuẩn bị sau: Hình trịn, đường trịn.
- 2HS thực
- Làm bảng
a) x : = 6(cm2). b) 2,5 x 1,6 : = (m2). c) 52x1
6:2=
30 (dm2)
- Trả lời, làm
Bài giải: Diện tích hình thang ABED là:
(2,5+1,6)2 x1,2 =2,46dm2 Diện tích tam giác BEC là: (1,3 x 1,2) :2 =0,78dm2
Diện tích hình thang lớn diện tích tam giác là: 2,46 – 0,78 =1,68dm2
Đáp số:1,68dm2
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019
Tốn
HÌNH TRỊN- ĐƯỜNG TRỊN
I Mục tiêu:
(19)để vẽ hình trịn
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Viết quy tắc cơng thức tính diệntích hình thang hình tam giác 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình trịn, đường trịn - Hướng dẫn HS theo sgk - Yêu cầu HS thực hành Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: Vẽ hình trịn - Hướng dẫn HS cách mở compa cho kích thước
* Bài 2:
- Muốn vẽ hai hình trịn theo u cầu, ta làm nào?
* Bài 3: HSNK
3 Củng cố, dặn dị: - Thực hành vẽ hình trịn - Chuẩn bị sau: Chu vi hình trịn
- Nêu
- Theo dõi, thực hành theo hướng dẫn
a) Bán kính 3cm b) Đường kính 5cm
+ Vẽ đoạn thẳng AB=4cm
+ Chia đoạn thẳng AB thành hai phần + Lấy A B làm tâm vẽ hai hình trịn có bán kính 2cm
(20)Thứ năm ngày 24 tháng năm 2019
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu:
- Nhận biết hai kiểu kết ( mở rộng không mở rộng ) qua hai đoạn kết SGK
- Viết hai đoạn kết theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn kết III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Gọi HS trình bày đoạn mở tiết trước
2 Bài mới: a) Giới thiệu: b) Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc đề Phần lệnh đoạn kết
- Cho HS đọc, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn nói lên tình cảm người tả? + Đoạn có liên hệ thực tế, suy luận? - Nhận xét, chốt đáp án
* Bài
- Treo bảng phụ
1 HS đọc lại đề văn tiết 37 - Hướng dẫn HS làm bài: - Cho HS chọn đề để viết
- Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn kết bài:
+ Tình cảm em dành cho người nào?
+ Từ cơng vịêc người em có liên hệ đến điều gì?
- Nhận xét 2HS bảng - Chấm số HS Nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm chưa đạt làm lại nhà
- Chuẩn bị sau: Kiểm tra viết
- 2HS trình bày
- Đọc đề
- Thảo luận nhóm đơi trình bày + Đoạn a: kết theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm người tả
+ Đoạn b: kết theo kiểu mở rộng: sau nói lên tình cảm với bác cịn bình luận vai trị người nơng dân
- Đọc đề xác định yêu cầu
- Làm cá nhân, HS làm dạng bảng
(21)Luyện từ câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu:
- Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ nối vế câu ghép không dùng từ nối
- Nhận biết câu ghép đoạn văn, viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ câu ghép
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét * Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề gọi HS xác định vế câu ghép bảng phụ - Ranh giới vế câu đánh dấu từ ngữ dấu câu nào?
- Dựa vào kết BT1 để trả lời:
- H: Có cách nối câu ghép? - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1:
- u cầu làm việc nhóm: tìm chủ ngữ, vị ngữ để xác định vế câu câu Xác định câu ghép, tìm dấu hiệu nối
- Cả lớp GV nhận xét
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tự đặt câu
- Nhận xét câu văn hay, yêu cầu 3 Củng cố , dặn dò:
- Chuẩn bị sau
- 2HS làm miệng
- 2HS xác định vế câu ghép
a) Câu 1: ranh giới hai vế câu đánh dấu từ
Câu 2: ranh giới vế câu đánh dấu dấu phẩy
b) Ranh giới vế câu đánh dấu dấu dấu hai chấm
c) Ranh giới vế câu đánh dấu dấu chấm phẩy
- Hai cách: nối từ có tác dụng nối dùng dấu câu nối trực tiếp - Đọc ghi nhớ
- Các nhóm làm việc, trình bày:
a) Từ xưa nước vế câu, nối dấu phẩy
b) “Nó phục”: vế câu, nối phẩy c) “Chiếc dòng”: vế câu, vế vế nối … dấu phẩy, vế 2vế 3: nối với quan hệ từ
- Đọc đề, nêu yêu cầu đề - Làm vào
(22)Thứ năm ngày 24 tháng năm 2019
Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I Mục tiêu:
- Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng
* Lồng ghép GDKNS :
- Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ ứng phó trước tình khơng mong đợi xảy q trình tiến hành thí nghiệm(của trị chơi).
II Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK, đường kính trắng, lon sửa bị III Các hoạt động dạy học:
Tiết
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ:
+ Dung dịch gì? Kể tên số dung dịch mà bạn biết
+ Làm để tách chất dung dịch?
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm:
+ Thí nghiệm
+ Thí nghiệm - Nêu câu hỏi:
+ Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác gọi gì?
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm lớn. - Nhận xét, chốt lại kết Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị Biến đổi hóa học (tt)
- 2HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Các nhóm đốt tờ giấy - Các nhóm ghi nhận xét + Giấy bị cháy cho ta tro giấy - Các nhóm chưng đường - Ghi nhận xét
+ Đường cháy đen, có vị đắng + Sự biến đổi hoá học
- Đọc định nghĩa
- Các nhóm quan sát H2-3-4-5-6-7 - Các nhóm thảo luận báo cáo
(23)Tốn CHU VI HÌNH TRỊN I Mục tiêu:
- Nêu quy tắc tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế chu vi hình trịn
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
- Vẽ hình trịn có bán kính 4cm - Vẽ hình trịn có đường kính 6cm 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn
- Cho học sinh thực hành hình trịn Hướng dẫn HS đo
- Nêu cách tính chu vi hình trịn - Gọi HS đọc quy tắc, công thức
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1: Tính chu vi hình trịn có đường kính d
* Bài 1c: HSNK * Bài 2a,b: HSNK
* Bài 2c: Tính chu vi hình trịn có bán kính r
- Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính * Bài 3:
- Muốn tính chu vi bánh xe, ta làm nào?
3 Củng cố, dặn dị:
- Nhắc lại cơng thức tính chu vi hình trịn
- Chuẩn bị sau: Luyện tập
- 2HS lên bảng, lớp làm bảng
- Theo dõi, thực hành - Nhắc lại tính
- Nêu quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn
- 3HS làm bảng, lớp làm bảng a) 0,6 x 3,14 = 1,884(cm)
b) 2,5 x 3,14 = 7,85(dm) c ) 45x3,14=12,56
5 =2,512 (m)
- HS thảo luận nhóm đôi
1
2 x2x3,14=0,5x2x3,14=3,14
(m)
- Đường kính x 3,14 Giải: Chu vi bánh xe là: 0,75 x3,14 =2,355m