Giáo Án Lớp 5 Tuần 12

29 8 0
Giáo Án Lớp 5 Tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh lên bảng kể về các thành viên trong gia đình của mình. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Kết luận: Giáo viên nêu một số đồ dùng thông thường trong gia đình. - Thảo luận nhó[r]

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: Ngày 20 tháng 11 năm 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019(2C)

Tự nhiên Xã hội

Tiết 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Kể tên nêu công dụng số đồ dùng thông thường nhà Kĩ năng:

- Biết phân loại đồ dùng

- Biết sử dụng bảo quản số đồ dùng gia đình Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa Phiếu tập - Học sinh: Vở tập

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Học sinh lên bảng kể thành viên gia đình

2 Bài mới: (30p)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh quan sát tranh

- Kết luận: Giáo viên nêu số đồ dùng thông thường gia đình * Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, sách giáo khoa

- HS kể trước lớp - Nhận xét bạn kể - Học sinh lắng nghe

- Quan sát hình vẽ sách giáo khoa

- Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày + H1: Bàn học

+ H2: Bếp ga, xoong nồi, bát đũa, dao, thớt,

+ H3: Nồi cơm điện, bình hoa, ti vi, đồng hồ, quạt, điện thọai, kìm, … - Cả lớp nhận xét

(2)

- Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản lau chùi thường xuyên, đặc biệt dùng xong phải xếp gọn gàng ngăn nắp

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- Học sinh trao đổi nhóm - Nối phát biểu

+ H4: Bạn trai lau bàn + H5: Rửa cốc, ly

+ H6: Bảo quản thức ăn tủ lạnh - Nhắc lại kết luận

Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019(2B)

THỦ CÔNG

BÀI 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I - KỸ THUẬT GẤP HÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh nhắc lại bước gấp hình, gấp hình học - Kỹ năng: Học sinh gấp hình học, biết trình bày sản phẩm

- Thái độ: GD h/s có tính kiên trì, khéo léo, u q sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bày mẫu loại hình học

- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu * Phương pháp:

- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức: (1p)

2 KT cũ : (2p)KT chuẩn bị hs

2 Bài mới:

- Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: (2p) * Hoạt động 1: (15p)

Quan sát, nhận xét

- YC h/s nhắc lại thao tác gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay rời, gấp thuyền khơng mui, có mui

+ Gấp tên lửa: Gồm bước?

+ Gấp máy bay phản lực: Gồm bước?

- Hát

- Hs để đồ dùng học tập lên mặ bàn

- Nhắc lại

- H/S nêu:

- Gồm hai bước: Bước 1: Tạo mũi thân, bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

(3)

+ Gấp máy bay đuôi rời : Gồm bước?

+ Gấp thuyền phẳng đáy không mui: Gồm bước?

+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui: Gồm bước?

* Hoạt động 2: (15p) Thực hành

- YC gấp theo nhóm nhóm gấp loại hình khác

- HD cho nhóm trang trí theo sở thích

Gv quan sát q trình hs làm góp y cho nhóm cịn yếu

* Hoạt động 3: (4p)

Đánh giá sản phẩm

Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm lên mặt bàn

- Gv nhận xeta sản phẩm hs tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đẹp 4 Củng cố – dặn dò: (2p)

- Bài học hôm giúp em củng cố lại kiến thức gì?

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập, chuẩn bị h/s

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp loại hình học

- Nhận xét tiết học

sử dụng

- Gồm bước: Bước1: Gấp cắt tạo hình vng hình chữ nhật; Bước 2: Gấp đầu cánh; Bước3: Làm thân đuôi: Bước4: Lắp thân đuôi, sử dụng

- Gồm bước: Bước1: Gấp tạo thân mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền - Gồm bước: Bước1: Gấp tạo thân mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền có mui

- Các nhóm thực hành gấp

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát tìm nhóm có nhiều sản phẩm đẹp

- Hs lắng nghe - Hs trả lời

ÂM NHẠC

(4)

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết tên hình dáng số nhạc cụ gõ dân tộc - Kĩ năng: Biết biểu diễn theo nhóm nhạc cụ phân cơng - Thái độ: Có y thức giữ gìn nhạc cụ dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Nhạc cụ quen dùng 2 HS: SGK, ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ôn định lớp: (1p)

2.Kiểm tra cũ: (4p)

- Đàn giai điệu? Tên bài? tác giả? yêu cầu hs thực

- Nhận xét đánh giá Bài mới

* Hoạt động 1:(10p) Ôn hát - Gợi mở

- Bài hát có nhiều âm loại nhạc cụ gõ vang lên thật vui tai? Ai tác giả?

- Hướng dẫn hát ôn lại kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm

- Rèn cá nhân - Sửa sai - Chia nhóm

- Khích lệ, động viên * Hoạt động 2:(10p)

Hát kết hợp động tác phụ họa - Hướng dẫn: Thực mẫu - Nhận xét, sửa sai

- Khích lệ, động viên

- hs lên bảng thực

- Ngơì ngắn, y lắng nghe - Hs trả lời

- Lớp hát ôn đồng theo hướng dẫn

- Cá nhân hát

(Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca)

- Cá nhân thực hát gõ đệm theo yêu cầu giáo viên

- Nhóm hát gõ đệm nhịp - Nhóm hát gõ đệm phách ( Ngược lại)

- Theo dõi

(5)

* Hoạt động 3:(7p)

Kết hợp trò chơi đánh nhịp - Gợi mở

- Sự khác nhịp 2/4 nhịp 3/4?

- Nhận xét

- Sử dụng nhạc cụ gõ nhịp hát gõ đệm nhịp 2/4, gõ đệm nhịp 3/4 - Mở đĩa hát mẫu cho HS nghe số “Đếm sao, Nhạc rừng”

4 Luyện tập – củng cố: (3p) - Nhận xét đánh giá chung học

- Tổ, nhóm thi đua y/c đúng, đều, nhịp nhàng

- Nhận biết khác

- HS lên bảng vẽ sơ đồ nhịp 2/4 3/4

- Nghe đoán nhịp cho - Chú y nghe

- Nhắc lại nội dung học - Về nhà ôn lại

Luyện viết

Tiết 12: CHỮ HOA: K I Mục đích

1 Kiến thức

- Nắm độ cao chữ K hoa, hiểu nghĩa câu ứng dụng Kính trọng cha mẹ.

2 Kỹ

- Viết đúng, đẹp chữ K hoa Yêu cầu viết chữ cỡ thường, cỡ vừa, mẫu chữ nét

- Biết cách nối nét từ chữ hoa K sang chữ đứng liền sau - Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng

3 Thái độ

- HS có y thức rèn luyện chữ viết II Chuẩn bị

- GV: Mẫu chữ, bảng - HS: VTV, bảng II Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ (5p) - HS lên bảng

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

- Viết I- ích

(6)

B Bài (30p) * Giới thiệu * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa - HS quan sát chữ mẫu

- GV đặt câu hỏi giúp HS nhận xét về: + Độ cao, độ rộng chữ

+ Các nét chữ

- GV viết mẫu, vừa viết vừa giảng giải - Yêu cầu HS viết vào bảng

- HS viết lượt chữ K - GV theo dõi uốn nắn

2 HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng a Giới thiệu câu ứng dụng

b Hướng dẫn quan sát nhận xét - Yêu cầu HS quan sát

- GV hỏi – HS nêu nhận xét cụm từ ứng dụng

+ Độ cao chữ

+ Vị trí dấu

+ Khoảng cách chữ

- GV viết mẫu chữ ghi từ Kính trọng c Hướng dẫn viết bảng

- HS viết chữ Kính trọng lượt - GV uốn nắn- sửa sai

3 HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào - GV nêu yêu cầu

- HS viết , GV theo dõi uốn nắn - Nhận xét, chữa

- GV nhận xét số C Củng cố dặn dò (5p) + Nêu cách viết chữ K?

- GV nhận xét chung viết, GV nhận xét học

- Chữ K gồm nét: Hai nét đầu giống chữ I Nét kết hợp nét móc xi phải móc ngược phải - HS viết vào bảng

- HS viết lượt chữ K

- HS đọc câu - HS giải nghĩa câu - HS quan sát

- Cao li: o, a, i, n, m - Cao 2,5 li: K, h - Cao 1,5 li: t

- Dấu sắc i, dấu nặng e, o - Một chữ o

- HS viết bảng

- HS viết vào

(7)

Bồi dưỡng Toán TIẾT 25: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố lại cho HS cách tìm số hạng tổng, cách tìm số bị trừ - Rèn kĩ làm số tốn mạng khó

2 Kỹ

- Biết thực giải tập Thái độ

- HS có y thức tự học tập II Chuẩn bị

- GV: Giáo án - HS: Vở ô li

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định tổ chức (2p)

- Giờ toán trước học gì? - Nhận xét

B Nội dung (30p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau

Bài tập 1: Tìm X

- GV yêu cầu HS làm vào - HS lên bảng làm

- GV nhận xét chữa bài, chốt kiến thức

Bài tập 2: Số?

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm a 29 + 16 + x = 67

45 + x = 67

x = 67 -45

x = 22

b x - 32 = 52 - x - 32 = 46 x = 46 + 32

x = 78

c x - 29 = 49 + 20 x - 29 = 69 x = 69 + 29 x = 98

(8)

- GV gợi y hướng dẫn cách làm - HS làm

- HS lên bảng làm

- GV nhận xét chữa bài, chốt kiến thức

Bài tập 3: (HSG) Tìm tổng hai số hạng, biết số hạng thứ 17, số hạng thứ hai nhiều số hạng thứ đơn vị?

- GV gợi y hướng dẫn cách làm - HS làm

- HS lên bảng làm

- GV nhận xét chữa bài, chốt kiến thức

C Củng cố dặn dò (5p)

- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì? - GV nhận xét học, dặn dò nhà

- Nhận xét, chữa - HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe, làm vào - HS lên bảng

- Chữa bài, nhận xét Bài giải 16 kg + 21 kg = 93 kg - 56 kg 59 + 23 = 15 + 67

56 + 11 = 92 - 25 - HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe, làm vào - HS lên bảng

- Chữa bài, nhận xét Bài giải Số hạng thứ hai là: 17 + = 26 (đơn vị) Tổng hai số là:

17 + 26 = 43 (đơn vị)

Đáp số: 43 (đơn vị) - HS nêu

-Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019(2C)

Bồi dưỡng Toán

TIẾT 25+26: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố lại cho HS cách so sánh số - ồen thêm số tốn mạng khó Kỹ

- Biết thực giải tập Thái độ

- HS có y thức tự học tập II Chuẩn bị

(9)

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định tổ chức (2p)

- Giờ toán trước học gì? - Nhận xét

B Nội dung (30p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau

Bài tập 1: Điền dấu >, <, = - GV yêu cầu HS làm vào - HS lên bảng làm

- GV nhận xét chữa bài, chốt kiến thức

Bài tập 2: Trong phép tính biết hiệu số bé có hai chữ số mà tổng 23, số trừ 36 Tìm số bị trừ?

- GV gợi y hướng dẫn cách làm - HS làm

- HS lên bảng làm

- GV nhận xét chữa bài, chốt kiến thức Bài tập 3: BT 75 ( BDT 14)

- GV gợi y hướng dẫn cách làm - HS làm

- HS lên bảng làm

- GV nhận xét chữa bài, chốt kiến thức C Củng cố dặn dị (5p)

- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì? - GV nhận xét học, dặn dò nhà

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa 56 - y > 45 - y

6 dm + dm > 13 cm

49 kg - 12 kg + kg < 84 kg - 13 kg + kg dm = 95 cm - 25 cm

- HS đọc toán

- HS lắng nghe, làm vào - HS lên bảng

- Chữa bài, nhận xét Bài giải - Hiệu số: 49

- Ta có: 49 + 36 = 85 - Vậy số bị trừ 85 - HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe, làm vào - HS lên bảng

- Chữa bài, nhận xét

- HS nêu

(10)

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG PHÂN BIỆT: L/N LUYỆN TẬP VIẾT VĂN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Làm tập phân biệt: l/ n

- HS ôn lại từ hoạt động cách đặt câu, viết đoạn văn Kỹ

- Rèn kĩ điền từ đặt câu Thái độ

- HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Giáo án - HS: Vở ô li

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định tổ chức (1p) - GV ổn định lớp

B Nội dung (34p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau: Bài 1: Điền l/ n vào chỗ trống:

- GV gợi y cho HS - Yêu cầu làm vào

- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa

- GV chốt kiến thức

Bài 2: Đặt câu vói từ hoạt động sau: đọc, viết

- GV gợi y cho HS - Yêu cầu làm vào

- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa

- GV chốt kiến thức

Bài 3: BT ( Rèn kĩ dạy Tập làm văn T 35, 36)

- GV gợi y cho HS

- Lớp thực

- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe

- HS làm vào

- HS lên bảng làm

- Kết quả: nõn nà, ẻo lả, nước lã, bàn là, nhà lá, na, long lanh, lười nhác.

- Nhận xét, chữa

- HS thực theo yêu cầu GV

- Nhận xét, chữa - Ví dụ:

+ Bạn Lan lớp em đọc hay

(11)

- Yêu cầu làm vào

- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa

- GV chốt kiến thức C Củng cố dặn dò (5p)

- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì?

- GV nhận xét học, dặn dò nhà xem lại

GV

- HS viết vào - Nhận xét, chữa

- HS nêu

- HS lắng nghe

TUẦN 12

Soạn:20/11/2019

Giảng : Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019(3A)

TẬP ĐỌC

CẢNH ĐẸP NON SÔNG I MỤC TIÊU

+ KT: HS đọc toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, học thuộc

+ KN: - Rèn kỹ đọc số từ ngữ: non sông, Kỳ Lừa, la đà, Đồng Nai, lóng lánh,

- Biết ngắt nhịp dòng thơ

- Hiểu số từ ngữ phần thích

- Thấy vẻ đẹp giầu có miền đất nước + TĐ: Giáo dục HS có y thức yêu quê hương đất nước

* GDBVMT : HS cảm nhận nội dung thấy y nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta có cảnh thiên nhiên tươi đẹp ; cần phải giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp Từ đó, HS thêm yêu quy mơi trường thiên nhiên có y thức bảo vệ môi trường

II-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV mở BP viết tóm tắt y đoạn truyện Nắng phương Nam.

+ Vì bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? Qua câu chuyện, em hiểu điều ?

(12)

B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

a) GV đọc diễn cảm toàn thơ.

b) GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải ngiã từ:

* Đọc dòng thơ

- GV phát sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc đoạn

- GV mở BP, HD ngắt nghỉ, nhấn giọng :

Đồng Đăng / có phố Kì Lừa, / Có nằng Tơ Thị, / có chùa Tam //

Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh, / Non xanh nước biếc / tranh hoạ đồ //

Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh / Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm //

- GV giúp HS nắm địa danh giải sau Giải nghĩa thêm : Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Gia Định.

* Đọc câu ca dao nhóm.

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*GV cho HS đọc thầm câu ca dao phần giải:

+ Mỗi câu ca dao nói đến vùng Đó vùng ? (GV hỏi câu)

- Lạng Sơn, Hà Nội thuộc miền ?

- HS theo dõi

* HS đọc nối tiếp dòng thơ

* HS đọc nối tiếp câu ca dao

- HS đọc phát để tìm chỗ ngắt

- HS đọc lại

- HS đọc giải suy nghĩ, giải nghĩa từ * HS đọc câu theo cặp đôi

- Lớp đọc đồng * HS đọc thầm

- HS trả lời

+ Câu 1: Lạng Sơn + Câu : Hà Nội

+ Câu : Nghệ An, Hà Tĩnh

+ Câu : Thừa Thiên – Huế Đà Nẵng

+ Câu : TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai

+ Câu : Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp - HS: Miền bắc.

(13)

- Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng thuộc miền ?

- Thành phố Hồ chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp thuộc miền ?

* GDBVMT : Cho HS đọc thầm lại toàn

- Mỗi vùng có cảnh đẹp ?

- GV HS nhận xét

- Theo em giữ gìn, tơ điểm cho non sông ta ngày càng đẹp ?

- Em có tình cảm cảnh thiên nhiên tươi đẹp ?

- Chúng ta cần làm để cảnh đẹp khơng bị hư hại ?

- GV tiểu kết 4- Học thuộc lịng:

- GV treo bảng phụ có câu ca dao - GV cho đọc, xoá dần

- GV cho thi đọc nối tiếp câu - GV cho HS thi đọc câu - GV HS nhận xét 5- Củng cố dặn dò:

- Qua thơ giúp em hiểu điều ?

- Về học thuộc câu ca dao

- HS suy nghĩ trả lời

- HS đọc thầm SGK để trả lời

- HS: Cha ông ta từ bao đời gay dựng nên đất nước này, giữ gìn, tơ điểm cho non sông.

- HS suy nghĩ trả lời

- HS đọc lại - HS đọc - HS đọc - HS thi đọc

- HS tuỳ y phát biểu theo suy nghĩ

Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019(3A)

BD TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC : NẮNG PHƯƠNG NAM I MỤC TIÊU

+ KT: Giúp HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn

+ KN: - Rèn kỹ đọc thành tiếng, biết đọc giọng nhân vật

(14)

- Rèn kỹ nói: Kể nội dung, bước đầu biết diễn tả lời nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật

+ TĐ: Giáo dục HS có tình cảm gắn bó với thiếu nhi nước II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Luyện đọc (15 phút)

a) GV đọc toàn

b) GV HD HS luyện đọc, kết hợp GNT:

* Đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn nhóm - GV HS nhận xét 3 Tìm hiểu (7 phút)

Hãy đánh dấu x vào ô trống trước y trả lời Câu 1: Các bạn nhỏ đâu vào ng ày 28 Tết ?

Đi chợ mua hoa.

Đi tìm chút gửi Hà Nội cho Vân. Đi sắm Tết.

Câu 2: Phương nghĩ sáng kiến ? Gửi cho Vân thư

Gửi tặng Vân cành mai. Gửi cho Vân nắng phương nam.

.4 Kể chuyện (13 phút) - Đề bài: Dựa theo y tóm tắt đây, kể lại đoạn câu chuyện Nắng phương Nam.

- GV cho HS đọc gợi y

- GV cho HS giỏi kể mẫu đoạn - GV cho HS kể theo cặp đôi - GV cho HS kể trước lớp - GV HS nhận xét 5- Củng cố dặn dò: (1 phút)

* HS đọc nối tiếp đoạn * Đại diện nhóm nối tiếp đọc đoạn

- Vài HS đọc toàn truyện., đọc phân vai

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án

- HS phát biểu

* HS đọc kĩ câu hỏi, chọn phương án

- HS phát biểu

- HS đọc đề

- HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm

(15)

- GV nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019(3B) Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019(3A,3D) Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019(3C)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU

+ KT: - HS hiểu tích cực tham gia việc lớp, việc trường, cần phải tích cực ?

- Trẻ em có quyền tham gia việc có liên quan đến trẻ em + KN: HS tích cực tham gia công việc lớp, việc trường

+ TĐ: Giáo dục HS biết yêu quy bạn tích cự làm việc lớp, việc trường

*GDBVMT : Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào HĐ BVMT nhà trường, lớp tổ chức (Liên hệ)

II- GDKNS

- Kĩ lắng nghe tích cực y kiến lớp tập thể.

- Kĩ trình bày suy nghĩ, y tưởng việc lớp. - Kĩ tự trọng đảm nhận trách nhiêm nhận việc lớp giao. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hát chủ đề nhà trường, thẻ - Vở tập đạo đức

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Khởi động: (2 phút)

- GV cho HS hát bài: Em yêu trường em.

- Giới thiệu bài: Ghi đầu

2- Các hoạt động:

Hoạt động 1: (10 phút) Phân tích tình

* Mục tiêu : HS biết biểu tích cực tham gia việc lớp, việc trường

* Cách tiến hành : Bài tập (19)

- GV cho HS quan sát tranh tập - GV ghi bảng cách giải - HD giải tình huống: Dùng thẻ

+ GV kết luận: Cách giải d phù hợp

- GV cho HS hoạt động nhóm đơi, thảo luận đóng vai cách ứng xử

- GV HS nhận xét

Hoạt động 2: (10 phút) Đánh giá hành vi

*Mục tiêu : HS phân biệt hành vi đúng, hành vi sai tình có liên quan đến việc lớp, việc trường

*Cánh tiến hành :

Bài tập (20)

- GV cho HS làm tập - GV lớp chữa

+ GV kết luận: Việc làm TH c, d

- Cả lớp hát đồng

- HS quan sát tranh, nêu nội dung; HS đọc tình HS nêu cách giải tình

- HS thảo luận lên đóng vai

(16)

Hoạt động 3: (10 phút) Bày tỏ y kiến

*Mục tiêu : Củng cố nội dung học

*Cánh tiến hành :

Bài tập (20)

- GV đọc y kiến

- GV cho HS làm việc cá nhân, dùng thẻ giơ

- GV kết luận: Các y kiến a, b, d y kiến c sai

3- Hướng dẫn thực hành: (2 phút)

* GDBVMT : HĐ lớp có tác dụng BVMT? Hãy bạn lập kế hoạch cho vài HĐ BVMT

- HS dùng thẻ giơ đồng y hay không đồng y phụ thuộc vào mẫu

- HS thảo luận lí thể thái độ

+ Tìm thêm gương tích cực tham gia việc lớp việc trường.

(17)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 24 : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I MỤC TIÊU

+ KT: HS kể tên môn học trường nêu số hoạt động học tập diễn học mơn học

+ KN: Rèn kỹ biết hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn lớp, trường

+ TĐ: Giáo dục HS có tinh thần đồn kết hoạt động

*GDBVMT : Biết HĐ trường có y thức tham gia HĐ trường góp phần BVMT : làm vệ sinh, trồng cây, tười cây, (Bộ phận)

II.GDKNS

- Kĩ hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa cách giúp đỡ bạn học

- Kĩ giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vẽ minh hoạ SGK trang 46, 47 IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

+ Trong đun nấu, bạn người gia đình cần ý điều gì ?

B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: (2 phút) Nêu mục tiêu dạy

2- Các hoạt động:

Hoạt động 1: (15 phút) Quan sát theo cặp

* Mục tiêu :

- Biết số HĐ học tập diễn học

- Biết mqh GV - HS, HS - HS HĐ học tập

* Cách tiến hành : - GV cho HS quan sát hình SGK

- Nêu số hoạt động học tập diễn học ? HS làm ? GV làm ?

- GV HS nhận xét, bổ sung

+ Em thường làm học ? + Em có thích học nhóm khơng ?

+ Em thường học nhóm học nào? + Em thường làm học nhóm?

+ Em có thích đánh giá làm bạn khơng ? Vì sao?

+ GV kết luận: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, quan sát thiên nhiên, nhận xét bạn,

Hoạt động 2: (15 phút) Làm việc theo tổ học tập

* Mục tiêu : y 1, (mục I)

* Cách tiến hành : - GV cho HS hoạt động nhóm

- Ở trường cơng việc HS làm ? Kể tên môn học trường ?

- GV HS nhận xét

- GV cho HS nêu mơn học mà thích, ? môn em học tốt, môn chưa tốt ?

- HS lên bảng

(18)

- Em làm giúp đỡ bạn học tập ?

* GDBVMT : Em tham gia vào hoạt động trường để góp phần BVMT ?

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- Chú y tìm thêm hoạt động trường

- HS thảo luận theo gợi y - Đại diện nhóm báo cáo

TUẦN 12

Ngày soạn: 20/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019(4C) Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019(4A) ĐẠO ĐỨC

TIẾT 13 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Con cháu phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ sinh thành nuôi dạy mình.

2 Kĩ năng:Thể lịng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ số việc làm cụ thể sống hàng ngày gia đình.

3 Thái độ: u thích mơn học.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho cháu.

- Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ.

- Kĩ thể tình cảm u thương với ơng bà, cha mẹ.

* GDQTE:Trẻ em có quyền có cha mẹ cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sgk, đồ dùng để đóng vai, câu chuyện lịng hiếu thảo

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra: 5p

(19)

B Bài mới: 27p

HĐ 1: Đóng vai BT - sgk/19 : 10p

- Chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Nhận xét, bổ sung

KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ơng bà,cha mẹ,nhất ơng bà ốm đau.

HĐ2: Thảo luận nhóm BT : 7p

- Yêu cầu HS trao đổi với bạn những việc làm làm tấm lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ tình sau:

- Sau hs thảo luận nêu y kiến Khen hs hiếu thảo với ông bà cha mẹ

HĐ3: Tr bày số tư liệu sưu tầm 8p

- Các câu chuyện lòng hiếu thảo…

C Củng cố, dặn dò: 5p

+ Qua giáo dục kĩ năng gì?

- Đọc yêu cầu tập

- Nhóm 1: Thảo luận theo tình huống tranh 1

- Nhóm 2: Thảo luận đóng vai theo tình tranh 2

- Phỏng vấn bạn đóng vai cháu cách ứng xử , bạn đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc của cháu.

- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

+ Khi thời tiết thay đổi bà hay bị đau lưng.

+ Mắt ông bị không đọc báo được.

+ Bố vừa làm về.

+ Bố mẹ bận việc ngồi đồng.

+ Ơng bà cha mẹ bị ốm. - Nêu số gương lòng hiếu thảo

- Các câu chuyện lòng hiếu thảo

- Kĩ xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho cháu.

- Kĩ lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.

(20)

+ Trẻ em có quyền gì?

C Củng cố- Dặn dị: 5’

- Nhắc hs thực việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - CB “ Biết ơn thầy cơ”

thương với ông bà, cha mẹ.

+ Trẻ em có quyền có cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

TUẦN 12

NS : 20/11/2019

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2019(5A) TẬP ĐỌC

TIẾT 23 MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả.

2 Kĩ năng: Đọc lưu lốt diễn cảm tồn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo quả.

3 Thái độ: Yêu quy biết bảo vệ rừng.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, chiếu.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 3'

- Gọi HS Chuyện khu vườn nhỏ trả lời câu hỏi nội dung bài:

+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhận xét.

B Dạy mới: 32'

- HS tiếp nối đọc trả lời

(21)

1 Giới thiệu (Ứng dụng CNTT) chiếu tranh: 2’

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu (Ứng dụng CNTT) chiếu ảnh

a Luyện đọc: 12’

- GV chia đoạn: đoạn:

+ Đ 1: Thảo rừng nếp áo, nếp khăn.

+ Đ 2: Thảo rừng lẫn chiếm không gian.

+ Đ 3: Sự sống tiếp tục nhấp nháy vui mắt.

- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.

b Tìm hiểu bài: 9’

- Thảo báo hiệu vào mùa bằng cách ?

- Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng y ?

- Tìm chi tiết cho thấy cây thảo phát triển nhanh?

- Hoa thảo nảy đâu?

- HS đọc bài.

- HS đọc nối tiếp lần + luyện đọc từ khó câu văn dài

- HS đọc nối tiếp lần 2. - HS đọc nối tiếp lần 3.

- HS luyện đọc theo cặp.

(22)

- Hoa thảo chín, rừng có đẹp ?

- Nêu nội dung bài?

- Ghi bảng nội dung bài

c Đọc diễn cảm: (Ứng dụng CNTT) chiếu đoạn văn: 10’

- Chiếu đoạn 2. - GV đọc mẫu.

- Nhận xét.

C Củng cố, dặn dị: 3'

- Q hương em có sản vật nào q

- Em có tự hào sản vật đó khơng ?

- Em có u, gắn bó với q hương mình khơng ?

- Nhận xét học, dặn dò nhà.

Thống cái, thảo thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn xịa lá, lấn chiếm khơng gian - Dưới gốc cây.

- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng như có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, thắp nên nhiều ngọn mới nhấp nháy vui mắt.

- Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, h-ương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ của thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn.

- HS nhắc lại.

- HS đọc nối tiếp lại bài. - HS nêu giọng đọc.

- HS lắng nghe, tìm cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- HS thi đọc

(23)

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2019(5A) Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2019(5B,5C)) ĐẠO ĐỨC

TIẾT 12 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Người già người có nhiều kinh nghiệm sống có nhiều cơng lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già hoàn cảnh nào.

2 Kĩ năng: Biết thực hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già trẻ nhỏ.

3 Thái độ: Biết đồng tình với hành vi phê phán những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già trẻ nhỏ.

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em).

- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già trẻ em.

- Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, ở trường, xã hội.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồ dùng để sắm vai HĐ1

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ : 4’

- Gọi HS đọc ghi nhớ trước - Nhận xét, đánh giá.

B Bài mới: 30’

1. GTB: 1’

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa: 14’

- GV đọc truyện Sau đêm mưa

(24)

trong SGK

- GV chia nhóm: HS/nhóm và yêu cầu HS thảo luận sắm vai giải tình huống.

- GV nhận xét hoạt động các nhóm.

- Các bạn chuyện làm gì khi gặp bà cụ em bé?

- Vì bà cụ cảm ơn bạn? - Em có suy nghĩ việc làm của bạn?

* KL: - Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ những việc làm phù hợp với khả năng. - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, là biểu văn minh, lịch sự.

3 Hoạt động 2: Làm tập 1 SGK: 13

- GV kết luận:

+ Các hành vi a, b, c hành vi thể hiên tình cảm kính già, u trẻ.

- HS đóng vai theo nhóm. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Các bạn nhỏ chuyện đã đứng tránh sang bên để như-ờng đưnhư-ờng cho cụ già em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà lên cỏ để khỏi ngã.

- Bà cụ cảm ơn bạn bạn đã biết giúp đỡ người già em nhỏ.

- Việc làm bạn thể các bạn biết kính trọng người già và nhường nhịn em nhỏ.

- HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân.

(25)

- Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. * Hướng dẫn HS làm 1, VBT trang 20.

4 Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét, tổng kết học. - Yêu cầu HS tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc ta.

NS : 20/11/2019

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2019(5A)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu nội dung, y nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên, sáng tạo Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn.

2 Kĩ năng: Kể câu chuyện nghe, đọc nói bảo vệ mơi tr-ường có cốt truyện, nhân vật.

3 Thái độ: Nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ mơi trường qua đó nâng cao y thức BVMT.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số câu chuyện có nội dung bảo vệ mơi trường.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A KTBC: 4'

- Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Người săn nai nêu y nghĩ chuyện.

- Nhận xét.

(26)

B Dạy mới:

1 GTB: 1’

2 Hướng dẫn kể chuyện: 30’

a Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: - Gạch chân cụm từ bảo vệ môi trường

b HS kể chuyện, trao đổi y nghĩa câu chuyện

- Nhận xét.

3 Củng cố, dặn dị: 3'

- Em có thích sống môi trường không ?

- Em làm để bảo vệ mơi trường ?

- Nhận xét học.

- Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện.

- HS đọc đề bài

- HS nối tiếp đọc gợi y 1, 2, 3 - HS đọc đoạn văn BT 1 (tiết LTVC trang 115)

- HS giới thiệu tên câu chuyện chọn.

- Gạch dàn y sơ lược câu chuyện ra nháp.

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về y nghĩa, nội dung câu chuyện.

- HS thi kể chuyện trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn câu chuyện hay có y nghĩa nhất.

- HS trả lời.

KHOA HỌC

TIẾT 23 SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu nguồn gốc số tính chất sắt, gang, thép.

(27)

3 Thái độ: Biết cách bảo quản đồ dùng làm từ sắt, gang, thép trong gia đình.

- Biết cách khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lí để BVMT.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh họa SGK 48,49 SGk.

- GV mang đến lớp: Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang

- Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 4’

- Nêu đặc điểm ứng dụng tre? - Nêu đặc điểm ứng dụng của mây, song?

- Nhận xét.

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- HS lên bảng trả lời.

2 Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin: 15’

- Yêu cầu HS làm 1,2 VBT trang 43, 44.

- Trong tự nhiên sắt có đâu?

- Gang, thép có thành phần chung?

- Gang thép khác điểm nào?

* KL: - Trong tự nhiên sắt có trong thiên thạch quặng sắt.

- HS đọc thông tin SGK

- Có thiên thạch quặng sắt

Chúng hợp kim -bon sắt

(28)

- Gang thép hợp kim của các-bon sắt.

- Trong thành phần gang có nhiều - bon thép Gang rất cứng, giịn, khơng thể uốn hay kéo thành sợi.

- Trong thành phần thép có ít các-bon gang thêm số chất khác Thép có tính chất cứng, bền, dẻo.

3 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận: 15’

- GV giảng: Sắt kim loại được sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt,… thực chất làm thép.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trang 48, 49 SGK thảo luận nhóm đơi làm tập 3, VBT trang 44 nói xem gang thép được sử dụng để làm gì?

- Nhận xét, chốt y đúng: + Thép sử dụng:

H 1: Đường ray tàu hỏa H 2: Lan can nhà ở H 3: Cầu

H 5: Dao, kéo, dây thép + Gang sử dụng: H 4: Nồi

- Em có biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy đồ dùng nữa?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có nhà bạn?

- HS ngồi bàn trao đổi. - HS tiếp nối trình bày.

- Cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa,

(29)

* KL: Những đồ dùng sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng chúng ta phải đặt, để cẩn thận Một số đồ dùng sắt, dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải rửa cất nơi khơ ráo.

3 Củng cố, dặn dị: 2'

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học và chuẩn bị sau.

những đồ dùng gang vì chúng giòn, dễ vỡ.

+ Một số đồ dùng thép khi sử dụng

xong phải rửa cất nơi khô ráo.

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan