1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Hình học CB 10 Chương 3 Bài 1: Phương trình đường thẳng

8 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 247,3 KB

Nội dung

Trường THPT Phạm Thái Bường Hoạt động của thầy các vecto  Khi  đó u1 ,u2 là các VTCP của đường thẳng   Gọi học sinh định nghĩa VTCP của đưòng thẳng .. Hoạt động của trò.[r]

(1)Trường THPT Phạm Thái Bường Tổ: Toán – Tin Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (15 TIẾT) Tuần 23, 24, 25, 26 Tiết 29, 30, 31, 32 Bài 1: Ngày soan 25/01/2007 Ngày dạy 03, 24/ 02 ; 03/3/2007 PHƯƠNG TRÌNH ÐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu:  Về kiến thức - Phải biết cách lập các loại phương trình đường thẳng biết vectơ pháp tuyến và vectơ phương và điểm mà nó qua Chú trọng đến hai loại: phương trình tham số và phương trình chính tắc - Nắm vững cách vẽ đường thẳng mp toạ độ biết pt đường thẳng đó - Từ phương trình hai đường thẳng, học sinh phải biết xác định vị trí tương đối và tính góc hai đường thẳng đó - Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng  Về kỹ năng: - Tìm VTCP và VTPT đường thẳng viết dạng tham số, tổng quát - Viết ptts, pttq đường thẳng, xác định vị trí tương đối hai đt  Về tư duy: - Mối quan hệ VTCPvà VTPT  - Ðiều kiện: Û M    MM0  tu   - Ðiều kiện : Û M    MM0  n  Về thái độ: Chính xác, kiên nhẫn, tích cực tham gia đóng góp xây dựng bài II- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước kẻ III- Phuong pháp dạy học : Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động nhóm IV- Nội dung: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Em hãy nêu dạng phương trình đường thẳng mà em đã biết - Cho đường thẳng y = ax + b Hãy cho biết hệ số góc đường thẳng này Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Vectơ phương đường thẳng: Định nghĩa:    u1  u2 Nội dung   Vectơ u1  có giá là  u  đường  thẳng   Vectơ u gọi là VTCP    Học sinh nhìn hình vẽ vecto u2  có giá là đường thẳng  u  và giá  và nêu nhận xét mối đường thẳng song song vectơ song song trùng với u quan   hệ các vectơ đường thẳng  đường thẳng  u1 ,u2 và đường thẳng Nhận xét:   - Nếu vectơ u là VTCP Giáo án Hình học 10 – 55 – Lop10.com Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (2) Trường THPT Phạm Thái Bường Hoạt động thầy các vecto  Khi  đó u1 ,u2 là các VTCP đường thẳng   Gọi học sinh định nghĩa VTCP đưòng thẳng  Tổ: Toán – Tin Hoạt động trò  đường thẳng  thì k.u ( k  ) là VTCP đường thẳng  - Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm nằm trên nó và VTCP nó y M a o M O x Vậy đường thẳng có vectơ phương ? Tất các Một đường thẳng có vô vectơ phương đó số VTCP, các vectơ nào? phương cùng phương với  Hãy tìm điểm có  toạ độ xác định và VD: Nếu u  (2;1) là VTCP VTCP đường thẳng có ptts đường thẳng  thì   x   6t v  (6;3)  3u là  VTCP đthẳng   y   8t  Mỗi nhóm tìm điểm Vì t là tham số, cho t giá trị cụ thể thì ta xác định điểm trên đt  Tuy nhiên theo pt ta đã có điểm M0(x0;y0) thuộc đt ứng với t = nên tìm thêm các điểm khác ứng với t  Nội dung Phương trình tham số đt a Ðịnh nghĩa: Phương trình tham số đường thẳng đi qua điểm M0(x0;y0) và nhận vectơ u(u1;u2 ) làm vectơ phương là  x  x  u1t (t  A , u12  u22  0)   y  y  u2 t Ví dụ 1: Viết ptts  đt  di qua A(-1; 2) và có VTCP u  (3; 2) Giải  x  1  3t PTTS  :   y   2t Nhóm : M(5;2) Ví dụ 2: Viết ptts đường thẳng  di qua A(3 ;4) và B(4 ;2)  Giải Nhóm 2: N(-1;10) Ta có: u  AB  (1; 2) Nhóm 3: P(-7;18)  x 3t Nhóm 3: Q( 11; -6) Ptts  :   y   2t b Liên hệ VTCP và hệ số Chú ý: Khi viết ptts góc đường thẳng GV có thể đưa nhận đt  ta cần biết điểm  Pt đường thẳng  qua điểm thuộc nó và VTCP M (x ;y ) và có hệ số góc k là xét sau: 0 + Khi biết hai điểm A nó y – y0 = k(x – x0) và B thuộc đường thẳng ta luôn có Đường thẳng cần tìm  qua A và có VTCP là  Đt  có VTCP u(u1;u2 ) với ptts đt   Trong TH này em hãy AB ( BA ) u cho biết làm cách nào u1  thì  có hệ số góc k  u1 viết ptts đt VD: Tìm VTCP và hệ số góc đường thẳng d qua hai điểm đó?  Nếu  có hệ số góc là k thì   + Ta còn có thể viết qua hai điểm A(2;3) có VTCP u  (1 ;k) ptts đường và B(3;1) thẳng biết nó qua  Đường  thẳng Câu hỏi trắc nghiệm  d có điểm và song song VTCP là u  AB  (1; 2) Câu 1: Đường thẳng qua hai điểm với đt cho trước Hệ số góc đường A(2;3)  và B(3;1) có VTCP là:  u2 (A) (B) u  (  2;1) u  (1;2) GV treo hình 3.4 đã thẳng d là k   2   u1 vẽ sẵn nhà lên bảng (C) u  (1; 2) (D) u  (2;1) và dẫn dắt học sinh Giáo án Hình học 10 – 56 – Giáo viên: Nguyễn Trung Cang Lop10.com (3) Trường THPT Phạm Thái Bường Tổ: Toán – Tin Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung đến hệ số góc  Hs hoạt động theo Câu 2: Đường thẳng qua hai diểm đường thẳng nhóm và trình bày lời A và B? câu trên có ptts là  GV nêu bảng phụ với giải  x   2t x 3t (A)  (B)  số câu hỏi trắc  y 3t  y   2t nghiệm và hs hoạt động Câu 1: C theo nhóm và nêu kết x 3t  x   2t Câu 2: B (C)  (D)  mình  y   2t  y 3t Câu 3: B Câu 3: Ðường thẳng  có hệ số góc k = thì có VTCP là:   (A).u  (3;1) (B).u  (1;3) (C).u  (3; 1) (D).u  ( 1;3)    Các vectơ trên nằm trên các đường thẳng song song với và Vectơ pháp tuyến đthẳng: Định nghĩa: vuông góc với đt   Một vectơ n ≠ gọi là vectơ pháp tuyến đường thẳng (  )  + Em có nx gì các   n nằm trên đt vuông góc với (d) vectơ n1 ,n và đt  ? VTCP vuông góc với  VTPT hình vẽ bên?   n Ta gọi các vectơ n1 ,n  Có đường là vtpt đt  thẳng hay đt xác () định biết điểm + Gọi HS định nghĩa nằm trên nó và vtpt vtpt đt ? Chú ý: nó  Véctơ pháp tuyến đường Hỏi: Giải thích vì thẳng     còn  gọi là pháp véctơ y n ,k n (với k ≠0) là  n , k n (với k ≠0) là vectơ  vectơ pháp tuyến pháp tuyến đường thẳng   đường thẳng (  )  n  Đường thẳng  xác định M(x,y) biết điểm nằm trên nó và + Cho điểm M0 và n ≠ vectơ pháp tuyến nó có bao nhiêu đt  qua M0 và nhận n làm M0 Các ví dụ: O vtpt? x + Tam giác ABC có đường cao AH thì  đường thẳng qua BC có pháp  Hỏi: Hãy dựng véc tơ AH đường thẳng (  ) qua + Cho hình vuông ABCD đường  M  Các hệ số a và b  và có pháp véc tơ n không đồng thời o chéo AC có pháp véc tơ BD + Có nx gì hai vectơ Theo định nghĩa n  0 MMo và n ? II Phương trình tổng quát đt   Nếu đường thẳng  có  MMo  n Bài toán: Trong mp với hệ tọa độ   pt ax + by + c = thì  Oxy cho đt (  ) qua điểm   MMo n =  M0(xo ; yo) có vtpt n  (a;b) và có và có vectơ pháp tuyến n =(a ; b)  Hãy vtpt vtcp là u  ( b;a) Tìm điều kiện cần và đủ để điểm đường thẳng M(x ; y) nằm trên (  ) n2 n1 Giải Giáo án Hình học 10 – 57 – Lop10.com Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (4) Trường THPT Phạm Thái Bường Hoạt động thầy a/ 3x – y + = b/ 7x – = c/ mx +(m+1)y – = Tổ: Toán – Tin Hoạt động trò Nội dung Với điểm M(x ; y) MMo =(x – xo ; y – yo)   Điểm M  (  )  MMo  n    MMo n =  a(x – xo)+b(y – yo) = (*) Pt (*) chính là điều kiện cần và đủ để điểm M(x ; y) nằm trên (  ) Đặt c = – axo – byo (*)  ax + by + c = 0, đó hai số a và b không đồng thời Pt ax + by + c = (a2 + b2 ≠ 0) gọi là pt tổng quát đt (  ) + Khi viết a2 + b2 ≠ là muốn nói các hệ số a và b ntn? + Em có nhận xét gì vị trí tương đối  và các trục toạ độ a = 0? b =0? c = 0? Các trường hợp riêng: Xét đt (  ) có pt tổng quát ax + by + c = (1) (a2 + b2 ≠ 0)  Nếu a = , b≠  (  ) có vtpt là n =(0 ; b) c  (  ) // Ox, cắt Oy điểm Mo(0;- ) b  Nếu b = (1)  ax + c = 0, a ≠  (  ) có vtpt là n =(a ; 0) c  (  ) // Oy, cắt Ox Mo(– ;0) a  Nếu c = (1)  ax + by =  (  ) qua gốc tọa độ O Khi a = phải có b ≠ + Cho ba VD gọi ba Vtpt n = (0 ; b) cùng  nhóm giải và nhóm phương với vectơ j nên quan sát và cho nhận (  ) vuông góc với trục xét Oy (song song trùng Ox ) + Muốn viết pttq đường thẳng ta cần biết  Ta phải biết VTPT vả điểm nằm các yếu tố nào? trên nó + Hãy cho biết VTPT A đường thẳng AH? Gọi học sinh vẽ hình, nhắc lại công thức toạ độ trung điểm và tìm VTPT? B H C  Ví dụ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lập pt đường thẳng () có pháp véctơ  n = ( 2,3) và qua M( –1,7)  Giải: Pháp véctơ n =( 2,3)  (  ):2x + 3y + C =0 (  ) qua M( –1,7)  C = – 19 (  ):2x + 3y –19 = Ví dụ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho A( –1,3), A B H B(3 ;–9) Lập pt tổng quát Ví dụ đường trung trực (  ) VD3: Trung điểm H Trong mp tọa độ Oxy, cho ABC đoạn thẳng AB đoạn AB: H( 1,–3) với A( –1, 3) ; B(0 ; –5) và C( 2, 2) Chú ý:  Lập phương trình tổng quát (  ) có pháp véc tơ AB (  ): ax+by+c=0 đường thẳng chứa đường cao AH =(4,– 12)  (d) //(  ) Giải:  (  ):4x –12y + C =  (d): ax+by+c’=0 (c?  Qua H C = – 40  c’) Đường thẳng AH có pvt BC =(2,7) (  ):4x –12y – 40 =  (d’)  (  )  AH: 2x + 7y + C = qua A  (d’): bx – ay + c1 =  C = – 19  AH: 2x + 7y –19 = Giáo án Hình học 10 – 58 – Lop10.com Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (5) Trường THPT Phạm Thái Bường Hoạt động thầy Tổ: Toán – Tin Hoạt động trò Nội dung Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau đây:  Câu 1: Cho đt có vtpt n  ( 2;3) Các vectơ nào sau dây là vtcp đt đó     a) u  (2;3) b) u  ( 2;3) c) u  (3;2) d) u  ( 3;3) x  1 t Câu 2: Cho đt  :  Hỏi các mệnh đề sau dây đúng hay sai?  y  2t  a) Ðiểm A(-1;-4) thuộc  b)  có vtpt n  (1;2)  c)  có vtcp u  (1; 2) d) Ðiểm B(8;-14) không thuộc  Câu 3: Cho  đt : -2x + 3y – = Vectơ nào sau dây  là vtcp  b) u  (2;3) c) u  ( 3;2) a) u  (3;2)  d) u  (2; 3) Câu 4: VTPT đt qua hai điểm A(-3;2) và B(1;4)   là: b) u  (2; 1) c) u  ( 1;2) a).u  (4;2)  d) u  (1;2) Câu 5: Phương trình đt qua O(0;0) và song song với đt có pt: 6x – 4y + = là a) 4x + 6y = b) 3x – 2y = c) 3x -2y – = d) 6x – 4y – = Câu 6: Phương trình đt qua I(-1;2) và vuông góc với đt: 2x – y + = là a) x+2y = b) x – 2y + = c) x +2y – 3= d) -x +2y – = Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Nhắc lại vị trí tương đt song song, cắt Vị trí tương đối hai đthẳng: đối hai đường nhau, trùng Xét hai đường thẳng 1 và 2 có thẳng mặt phẳng pttq là: a1x  b1y  c1  và  có vị trí tương đối: đt cắt nhau, song song, trùng A B 1 cắt 2   A B2 A B C + Trong mp cho hai 1 // 2    A B2 C2 đường thẳng 1 và  trên làm nào ta nhận biết hai 1  2  A1  B1  C1 A B2 C2 đường thẳng đó cắt nhau, trùng và song song? a/ Xét hệ phương trình  x  y 1  2x  y   Gọi học sinh giải hệ pt GV treo hình 3.10 để thực thao tác này b/ Xét hệ pt: x  y    x  y   Giáo án Hình học 10 Hệ có nghiệm (1;2) Hệ vô nghiệm Hệ vô số nghiệm Hs tự xét hệ phương – 59 – Lop10.com a2 x  b2 y  c  Toạ độ giao điểm là nghiệm hệ  a x  b1y  c1  phương trình  (I) a2 x  b2 y  c  Ta có: a/ Hệ (I) có n0 (x0;y0) : 1 cắt  b/ Hệ (I) có vsn : 1 trùng  c/ Hệ (I) vô nghiêm : 1 //  VD: Cho đt d : x – y + = 0, xét vị trí tương đối d với đt sau: 1: 2x + y – = 2 : x – y – = 3 : 2x – 2y + = Giải a/ d cắt 1 M(1;2) b/ d // 2 c/ d  3 Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (6) Trường THPT Phạm Thái Bường Tổ: Toán – Tin Hoạt động thầy Hoạt động trò GV treo hình 3.11 để  x  y 1 trình  thực thao tác này 2x  2y   + Hai đt nào tạo thành góc? Nội dung Góc hai đường thẳng Hai đt 1 và  cắt tạo thành góc đôi Số đo bé bốn góc đó gọi là số đo góc hợp hai đường thẳng 1 và   cắt + Hai đường thẳng cắt cho ta bao nhiêu góc? Nếu hai đường thẳng song song ta nói góc chúng 00  góc ( đôi  góc ( đôi Như góc hai đường thẳng ) ) luôn luôn bé 900 + Gọi HS tìm VTPT 1 và  + Bốn góc tứ giác OABC có tổng bao nhiêu? A C A  900 mà A A 1 B O 2 C    n1 (a1; b1 ) và n2 (a2 ; b2 ) A B A  1800 O A B A  900 DB : O  3600 Giả sử 1 và  có pt: a1x  b1y  c1  và a2 x  b2 y  c2  chúng có hai   vectơ pháp tuyến là: n1 (a1; b1 ) và n2 (a2 ; b2 ) Góc  hai đt 1 và  là:   n1 n2 cos     n1 n2     cos   cos(n1 ,n ) a1a2  b1b2 a  b12 a22  b22 Gọi H  ( x1; y1 ) là hình + Cho học sinh tính chiếu vuông góc M0 Chú ý:        1    n1  n2 n1 n , n1 , n và nhắc trên  thì:  a 1a + b 1b = d(M , )  HM lại công thức tính góc hai vectơ?  Nếu 1 và 2 có pt y = k1x + m1 và Vì H   nên y = k2x + m2 thì 1    k1.k  1 M0 hay ax1  by1  c  c  ax1  by1  Q H P + Khoảng cách từ M0  là đoạn nào? Giả sử mặt phẳng Oxy cho điểm M0 ( x0 , y0 ) và đường thẳng  có phương trình ax  by  c  ( a2 + b2  ) Tìm công thức tính khoảng cách d(M , ) Giáo án Hình học 10  Mặt khác vectơ HM  và n  (a;b) là cùng   phương nên HM  tn Từ đó suy ra:  2 HM  tn  t(a2 +b2 )  HM  ( x0  x1; y0  y1 ) VD: Cho đường thẳng  có phương trình x + 2y + = Câu 1: Đường thẳng nào các đường thẳng sau vuông góc với ? a) y = 2x -3 b) y = -2x + c) x = 2y + d) x = -2y + Câu 2: Gọi  là góc hai đt d và  với d: 2x + y + = Khi đó cos là a) nên   HM n  a( x0  x1 )  b( y0  y1 )  ax0  by0  (ax1  by1 )  ax0  by0  c – 60 – Lop10.com 4 b) c) d) - Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (7) Trường THPT Phạm Thái Bường Hoạt động thầy từ M0 đến  Tổ: Toán – Tin Hoạt động trò Từ đó ta có: Ax  By  C t A  B2 Nội dung Khoảng cách từ điểm M0 ( x0 , y0 ) tới đthẳng: ax  by  c  (a2 +b2  0) cho công thức: + H có nằm trên    HM  tn nên không, toạ độ điểm H Vì ax  by  c   d(M , )  có thỏa pt  không? HM  t n hay: a2  b2 + Em có nhận xét  gì về d(M , )  hai vectơ HM và n ? VD: Tính khoảng cách từ điểm M(2 ax  by  c 2;3) đến đt : 3x – 4y + = a2  b2  + Hãy cho biết n  ? , 2   a b Giải HM n  ? ax  by  c   3.(2)  4.3  16 Vì HM  t.n nên d(M, )   a2  b2 2  (  4)   Như vậy: HM  t n từ đó suy công thức tính khoảng cách d(M , )  ax  by  c a2  b2 Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Vị trí tương đối hai đt có phương trình sau: x – 2y + = và -3x + 6y – 10 = a Song song b Cắt không vuông góc với c Trùng d Vuông góc với  x  12  5t Câu 2: Cho đường thẳng có phương trình tham số:   y   6t Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng đó? a (7; 5) b (20; 9) c (12; 0) d (-13 ; 33)  x   5t Câu 3: Phương trình nào đây là phương trình tổng quát đt   y   4t a 4x + 5y – 17 = b 4x – 5y + 17 = c 4x + 5y + 17 = d 4x – 5y – 17 = Câu 4: Khoảng cách từ điểm M(1;-1) tới đường thẳng 3x – 4y – 17 = là 10 18 a b c d 5 Câu 5: Góc hợp hai đường thẳng 2x – y – 10 = và x – 3y + = là a 900 b 00 c 600 d 450 Củng cố: - HS nhắc lại định nghĩa ptts, pttq, pt đt qua điểm M0(x0;y0) và có hệ số góc k - Muốn viết ptts ta cần biết yếu tố nào? muốn viết pttq ta cần biết các yếu tố nào? - Nhắc lại công thức tính góc hai đường thẳng, CT tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Dặn dò: Giáo án Hình học 10 – 61 – Lop10.com Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (8) Trường THPT Phạm Thái Bường Tổ: Toán – Tin Học thuộc bài và làm bài tập SGK trang 80 – 81 Giáo án Hình học 10 – 62 – Lop10.com Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (9)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w