Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trang trại sinh thái thanh xuân, xã nghĩa trụ, huyện văn giang, tỉnh hưng yên

62 17 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trang trại sinh thái thanh xuân, xã nghĩa trụ, huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH DUY CƯỜNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI GIAI ĐOẠN MANG THAI TẠI TRANG TRẠI SINH THÁI THANH XUÂN, XÃ NGHĨA TRỤ, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH DUY CƯỜNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI GIAI ĐOẠN MANG THAI TẠI TRANG TRẠI SINH THÁI THANH XUÂN, XÃ NGHĨA TRỤ, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên - 2020 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp trang trại sinh thái Thanh Xuân, nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè tất thành viên trang trại sinh thái Thanh Xuân nơi em tham gia thực tập em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô BGH nhà trường, thầy cô khoa CNTY đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Tô Ngọc Kiên chủ sở thực tập, kỹ sư trại cô công nhân tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn thời gian em thực tập trại Em xin kính chúc q thầy có thật nhiều sức khỏe, đạt nhiều thành tích cao cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Khóa luận tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót, em kính mong q thầy xem xét, góp ý bổ sung, để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Đinh Duy Cường ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Công việc hàng ngày 27 Bảng 3.2 Lịch phun sát trùng toàn trại 28 Bảng 3.3 Khẩu phần thức ăn cho lợn nái sinh sản (kg thức ăn/nái/ngày) 30 Bảng 3.4 Lịch phòng bệnh áp dụng trại lợn nái 34 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trang trại qua năm 2018 - 2020 39 Bảng 4.2 Số lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng TTTN trại 40 Bảng 4.3 Kết cơng tác chăm sóc lợn nái trại 41 Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 42 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn trại 43 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái 46 Bảng 4.7 Kết số công tác khác 47 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CNTY: Chăn nuôi thú y Cs: Cộng DVTM: Dịch vụ thương mại GD: Giả dại Nxb: Nhà xuất PED: Hội chứng tiêu chảy cấp lợn PGS.TS: Phó giáo sư, Tiến sĩ STT: Số thứ tự SX: Sản xuất TT: Thể trọng TTTN: Thực tập tốt nghiệp LMLM: Lở mồm long móng GVHD: Giáo viên hướng dẫn TS: Tiến sĩ iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn nái 2.2.2 Cơng tác phịng trị bệnh trại 14 Phòng bệnh vắc xin 15 2.2.3 Một số bệnh gặp đàn lợn nái .16 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước nước 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 25 3.1 Đối tượng .25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 v 3.3 Nội dung thực .25 3.4 Các tiêu phương pháp thực 25 3.4.1 Các tiêu 25 3.4.2 Phương pháp thực .26 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 38 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua năm 39 4.2 Kết chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 40 4.3 Kết công tác vệ sinh, sát trùng trại 42 4.4 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn trại .43 4.6 Kết thực công tác khác 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần với xu hướng phát triển chung kinh tế, ngành chăn nuôi gia súc nước giới nước ta bước phát triển nhằm đem lại nhiều sản phẩm có chất lượng cho xã hội đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trong đó, chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn ni gia súc Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng, nguồn cung cấp phân bón hữu lớn cho ngành trồng trọt cung cấp sản phẩm da, mỡ, cho công nghiệp chế biến, ngồi chăn ni cịn góp phần giữ vững cân sinh thái trồng, vật nuôi người Tuy nhiên, với phát triển ngành chăn ni lợn nước ta cịn gặp phải nhiều rào cản lớn như: Sản xuất - thị trường thiếu kết nối điều hành tổng thể, chi phí sản xuất cao, diễn biến phức tạp thiên tai dịch bệnh Ngồi số lượng đàn ni ngày lớn, mật độ lợn chuồng nuôi ngày đông cộng với ảnh hưởng liên tục từ yếu tố khác như: thời tiết, khí hậu, nguồn nước, khơng khí nên vấn đề dịch bệnh có biến đổi khó lường, bệnh lợn diễn biến ngày phức tạp Đặc biệt, để phát triển ngành chăn nuôi lợn nước ta, chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng góp phần định đến thành công ngành chăn ni lợn Biện pháp hiệu thực vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng, với việc sử dụng vắc xin phòng bệnh sử dụng loại kháng sinh để điều trị bệnh cách kịp thời hợp lý để đạt hiệu kinh tế cao Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý BCN khoa, thầy giáo hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn lợn nái giai đoạn mang thai trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi lợn trại - Theo dõi tình hình mắc số bệnh lợn nuôi trại - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái nuôi trại - Đưa phác đồ điều trị hiệu - Ứng dụng số biện pháp kỹ thuật học để phòng trị bệnh lợn 1.2.2 Yêu cầu - Thực nghiêm túc kế hoạch thực tập tốt nghiệp đươc nhà trường khoa CNTY phê duyệt, thường xuyên liên lạc với GVHD để xin ý kiến đạo - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nuôi trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình mắc bệnh, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng bệnh cho đàn lợn - Khơng ngại khó, ngại khổ, bám sát sở, địa bàn thực tập - Thực phương pháp, tỷ mỷ, xác, khách quan Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý - Trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Vị trí địa lý huyện xác định sau: + Phía Nam giáp huyện Khối Châu + Phía Đơng Nam giáp huyện n Mỹ + Phía Tây Tây Nam giáp huyện Thường Tín huyện Thanh Trì, Hà Nội + Phía Đơng Bắc giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội huyện Văn Lâm, Hưng Yên - Huyện có 11 đơn vị hành Dân số huyện Văn Giang 12 vạn người, tổng diện tích tự nhiên 71,79 km² 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Theo phân vùng trạm khí tượng thuỷ văn thành phố, trại nằm vùng có khí hậu đặc trưng khu vực nóng ẩm vào mùa hè, có mùa đơng lạnh, mưa nhiều điển hình kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Hướng vòng cung dãy núi tạo thành hành lang hút gió mạnh, đón nhận trực tiếp khối khơng khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nhiệt bị hạ thấp Tuy nhiên, thời tiết khu vực hay nhiễu động năm gây khó khăn đáng kể, vào thời kỳ chuyển tiếp 41 hạn chế dùng nước, nên việc vệ sinh ô truồng bị hạn chế dẫn tới số lợn nái bị viêm tử cung Từ việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn ngày em học quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản phải giữ chuồng trại sẽ, cho lợn ăn bữa đủ lượng thức ăn theo quy định Mỗi ngày tiến hành kiểm tra thường xuyên sức khỏe lợn để xử lý nhanh như: Tiêu chảy, đau chân, gầy yếu, lợn lên giống, viêm để kịp thời sử lý Đánh dấu sau điều trị cho lợn để theo dõi kiểm tra dễ dàng Bảng 4.3 Kết cơng tác chăm sóc lợn nái trại Nội dung công việc Quy định Kết (lần) Thực tế làm Tỷ lệ (%) Cho ăn hàng ngày 370 370 100 Tắm chải cho lợn nái 110 110 100 Ngồi em cịn học cách chăm sóc, ni dưỡng lợn nái chửa, cần ý công việc sau: Đối với thời gian cần trộn thuốc vào thức ăn để bổ xung cho lợn thuốc cần pha với nước dùng máy trộn để thuốc ngấm với cám Các máng ăn phải giữ khô tránh cám bị ẩm lên men làm cho thức ăn bị ẩm mốc gây hại cho lợn nái ăn phải ngộ độc Và thời gian cho ăn phải cố định làm Lợn nái mang thai cho ăn lần/ ngày vào buổi sáng sớm (7 giờ) lúc đầu chiều (1 30 phút) Việc vệ sinh tắm trại cho lợn nái quan trọng nhằm loại bỏ mầm bệnh da Việc tắm trải thực đặn ngày lần ngày nắng nóng Từ cơng việc chăm sóc lợn nái mang thai em học hỏi việc điều chỉnh dinh dưỡng cho phù hợp với giai đoạn thể trạng vật 42 4.3 Kết công tác vệ sinh, sát trùng trại Việc vệ sinh sát trùng tiêu độc chuồng trại có vai trị quan trọng phịng chống chăn ni mầm bệnh thường xun tồn mơi trường xâm nhập vào thể gây bệnh Trong thời gian thực tâp vừa qua em thực công việc vệ sinh sát trùng diệt muỗi đầy đủ, quy trình Sau kết thực công việc vệ sinh sát trùng tháng thực tập em: Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại STT Công việc Số lượng Trực tiếp phân công thực (lần) (lần) Tỷ lệ (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 185 185 100 Phun sát trùng định kỳ 78 78 100 Quét dội vôi sút đường 78 78 100 Phun thuốc muỗi 28 28 100 Qua bảng 4.4 thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày trại quan tâm làm thường xuyên hàng ngày Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng trại, phun sát trùng rội vôi sút đường thực lần/ ngày tháng thực tập trại em trực tiếp thực việc vệ sinh chuồng 185 lần (đạt tỉ lệ 100% so với lượng phân công) Việc phun sát trùng thực 78 lần (đạt tỉ lệ 100%) Quét dội vôi sút đường thực 78 lần (đạt tỉ lệ 100%) Các công việc chúng em thực để hồn thành cơng việc cách tốt đảm bảo an toàn cho trại Nhờ việc thực đầy đủ việc sát trùng chuồng trại tiêu diệt trùng giúp cho việc kiểm sốt dịch bệnh trang trại dễ dàng 43 Thông qua việc trực tiếp thực công việc trên, em biết cách thực vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi 4.4 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn trại * Kết phịng thuốc vắc xin Quy trình tiêm phịng, phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xun bắt buộc Tiêm phịng cho đàn lợn nhằm tạo sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trại Kết việc áp dụng quy trình phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn trại Loại lợn Vắc xin phòng bệnh Số lượng Thực Tỷ lệ (%) Vắc xin LMLM + GD 305 305 100 Dịch tả lợn 238 238 100 Lợn nái Tai xanh 313 313 100 mang thai PED 475 475 100 Hội chứng còi cọc lợn 236 236 100 Tẩy ký sinh trùng 213 213 100 Qua kết bảng 4.5, ta thấy kết việc phòng bệnh loại vắc xin lở mồm long móng, giả dại, dịch tả lợn, tai xanh, PED, hội chứng còi cọc lợn tẩy ký sinh trùng cho đàn lợn nái sinh sản đem lại hiệu bảo hộ cao cho đàn lợn tiêm chủng 100% Được 44 kết cao việc tiêm chủng tâm, thực nghiêm túc thực thao tác kỹ thuật tiểm bảo quản, pha chế tiên chủng cho lợn nái sinh sản Trong thời gian thực tập vừa qua sử hướng dẫn đạo cán kỹ thuật trang trại thực tiêm chủng 1780 mũi vắc vắc xin cho đàn lợn nái sinh sản theo lịch tiêm chủng phòng ngừa vắc xin trang trại 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái Trong thời gian thực tập vừa qua trang trại em tham gia vào công việc theo dõi chuẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản với cán kỹ thuật trang trại Qua em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh biện pháp điều trị tốt để có hiệu điều trị cao * Điều trị bệnh viêm tử cung Triệu chứng: - Thể cấp tính; vật sốt, ăn uống giảm, âm môn sưng tấy đỏ, vật không yên tĩnh Từ quan sinh dục thải hỗn dịch nhầy trắng đục Xung quanh âm môn, gốc đuôi, hai bên mơng dính nhiều dịch viêm, khơ thành đám vẩy khô mầu trắng xám Phác đồ điêu trị: - Dùng oxytocin ml/con - Dùng kháng sinh điều trị cho vật amoxicillin ml/10 kg TT/ngày tiêm bắp cổ, liệu trình – ngày - Kết hợp dùng thuốc bổ cho vật giúp tăng sức đề kháng chống đỡ lại bệnh tật vitamin C liều 10 ml/con - Con vật bị viêm nặng tiến hành thụt rửa âm đạo, tử cung dung dịch sát trùng iodine 0,5% ngày - lần 45 * Điều trị lợn nái bỏ ăn, sốt không rõ nguyên nhân: Triệu chứng: - Con vật bỏ ăn, sốt cao, ủ rũ nằm chỗ thở nhanh, tim đập mạnh, da vùng lung ửng hồng Pháp đồ điều trị: - Dùng kháng sinh với thành phần amoxicillin ml/10 kg TT/ngày - Dùng thuốc hạ sốt cho vật hanalgin C 10 ml/con dùng – lần/ngày - Kết hợp thuốc trợ sức, trợ lực vitamin C 10 ml/con/ngày - Ngoài trộn vào thức ăn cho thuốc có mùi thơm vitamin ADE để kích thích tính thèm ăn lợn nái * Điều trị bệnh viêm phổi Triệu chứng: - Lợn bệnh sốt nhẹ, triệu chứng hắt chảy nước mũi, sau chuyển thành dịch nhầy Lợn thở khó, ho nhiều, sốt ngắt quãng, ăn - Lúc đầu ho khan tiếng, ho chủ yếu đêm, sau chuyển thành cơn, ho ướt nghe rõ vào sáng sớm đặc biệt buổi trời se lạnh, gió lùa đột ngột, nước mũi nước mắt chảy nhiều Con vật thở thể bụng vẻ mặt rầu rĩ, mí mắt sụp, tai khơng ve vẩy, xương sườn bụng nhô lên hạ xuống theo nhịp thở gấp Phác đồ điều trị: - Dùng kháng sinh có tác dụng với Mycoplasma: - Tiamulin ml/20kg TT/ngày tiêm bắp cổ, điều trị liên tục – ngày - Dùng thuốc kháng viêm dexa 1,5 ml/50kg TT tiêm bắp cổ - Kết hợp tăng cường sức đề kháng cho vật vitamin C 10ml/kg TT 46 - Ngoài cần đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi đủ ấm, tránh nhiệt độ lạnh khiên đàn lợn giảm sức đề kháng tạo điều kiện cho mần bệnh phát triển khiến việc điều trị hiệu quả, bệnh lâu lành Kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn nái trại trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái STT Tên bệnh Số nái theo dõi Số nái Điều trị (con) Số nái khỏi Tỷ lệ khỏi (con) (%) Lợn bỏ ăn, sốt 208 9 100 Bệnh viêm tử cung 208 8 100 Bệnh viêm phổi 208 4 100 Kết bảng 4.6 cho thấy thời gian thực tập tốt nghiệp số lợn theo dõi chăm sóc mắc bệnh: Điều trị bệnh sốt bỏ ăn con, số nái khỏi đạt tỉ lệ khỏi 100% Điều trị bệnh viêm tử cung con, số khỏi đạt tỉ lệ 100% Bệnh viêm phổi con, số khỏi đạt tỉ lệ 100% Có tỉ lệ khỏi cao lên tới 100% phát sớm điều trị kịp thời cung cơng tác chăm sóc quản lý lợn thực tốt vô chặt chẽ Số lợn bỏ ăn, sốt tăng cao vào thời gian tháng 4, thời tiết nắng nóng dẫn đến nhiệt độ chuồng nuôi cao Bệnh viêm phổi lợn có xuất nhiệt độ chuồng ni lạnh làm cho sức đề kháng giảm dễ mắc bệnh Đối với bệnh viêm tử cung, nguyên nhân mà tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái nuôi trại cao đàn lợn nái thuộc dịng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện nước ta, ni dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt thời tiết khơng thuận lợi Đây nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái 47 Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hoặc q trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm 4.6 Kết thực công tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn tiến hành thực đề tài tốt nghiệp, em cịn tham gia số cơng việc như: Phối giống nhân tạo, khai thác tinh dịch Kết thể qua bảng 4.7: Bảng 4.7 Kết số công tác khác STT Nội dung ĐVT Kết Khai thác tinh Lần Phối giống cho lợn Con 262 Kết phối giống lần Con 246 Tỷ lệ thụ thai lần % 93.89 Kết phối giống lần Con 16 Tỷ lệ thụ thai lần % 100 Qua bảng cho thấy: Trong thời gian thực tập vừa qua em thực khai thác tinh lần đạt kết 100% phối giống cho lợn giống 262 lần, kết phối giống lần với 246 cho kết thu thai đạt tỷ lệ thụ thai lần 93.89% kết phối giống lần hai với 16 cho kết thụ thai với tỷ lệ thụ thai 100% Tỷ lệ thụ thai lần chưa đạt 100% điều kiện vệ sinh chuồng trại vào tháng 1, không đảm bảo nhiệt độ lạnh dẫn đến phát triển vi khuẩn mơi trường với lợn giống thuộc dịng cao sản nên sức chịu đựng với môi trường dẫn đến giảm sức đề kháng vi khuẩn phát triển đường sinh dục cản trở việc 48 tinh trùng gặp trứng kết lợn giống không thụ thai Hơn việc phối giống nhân tạo cho lợn có cảm giác phối giống trực tiếp nên ảnh hưởng tới trình thụ thai lợn nái Thông qua kết giúp em tiếp thu, học hỏi nhiều kinh nghiệm, công tác phối giống cho lợn Để đạt kết chúng em áp dụng quy trình kỹ thuật mà trang trại đề ra, vận dụng kiến thức sơ học trường để áp dụng vào thực tế Để có tỉ lệ phối đạt cao do: trình quan sát, theo dõi lợn động dục để tìm thời điểm phối giống thích hợp nhất, với việc áp dụng kĩ thuật nguyên tắc phối giống mà nâng cao tỉ lệ phối đạt Do điều kiện quy định trại không vào chuồng nuôi với nên e chưa có điều kiện thực khai thác tinh nhiều với số lần khái thác tương đối lần, thực em chưa thành thạo có nhiều kinh nghiệm để làm tốt Tuy nhiên hỗ trợ bảo anh kĩ thuật nên việc khai thác đảm đảm bảo hoàn thành tốt 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trang trại sinh thái Thanh Xuân, em theo dõi thực số công việc sau: Việc chăn nuôi trang trại hoạt động tốt với quy mơ đàn tính đến tháng 5/2019 927 lợn nái, 210 lợn hậu bị, 10.873 lợn Trong em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cho 208 lợn nái với lợn nái đẻ trung bình 11,45 con/nái/lứa, số lứa năm 2,45 - 2,5 lứa/năm Thực cho lợn ăn hàng ngày 370 lần, tắm trải cho lợn nái 110 lần, phối giống cho lợn nái 262 lần khai thác tinh lần đạt tỉ lệ 100% Thực cơng tác phịng bệnh chăn nuôi: Thực vệ sinh chuồng trại 185 lần, dội vôi sút phun sát trùng 78 lần phun thuốc muỗi 28 lần đạt tỉ lệ 100% Thực việc tiêm chủng vắc xin phòng bệnh giả dại, lở mồm long móng, tai xanh, PED, circo, dịch tả vào thứ hàng tuần theo lịch trang trại với số mũi tiêm 1780 mũi vắc xin với hiệu tất số lợn bảo hộ vắc xin đạt 100% Trong cơng tác chuẩn đốn, điều trị bệnh em thực việc điều trị bệnh viêm tử cung con, sốt bỏ ăn không rõ nguyên nhân viêm phổi đạt tỉ lệ khỏi 100% Qua đợt thực tập vừa qua nhờ dạy tận tình cán kỹ thuật mà em bổ túc thêm cho kiến thức việc chăm sóc, ni dưỡng chẩn đốn đưa pháp đồ điều trị hiệu cho lợn nái sinh sản Nâng cao tay nghề trực tiếp thực việc tiêm chủng vắc xin dùng thuốc điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Có kỹ chuẩn đốn dựa vào triệu chứng 50 vật để đưa phác đồ điều trị hiệu giúp vật chóng khỏi Thành thạo công việc phối giống nhân tạo cho lợn nái 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh - Đầu tư nâng cấp thêm sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y - Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt công tác vệ sinh thú y - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất - Đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng thực tốt mục tiêu phương hướng đề TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bị ni nông trường Hữu Nghị Việt Nam - Mông Cổ, Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dũng (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Việt Nam Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập số vi khuẩn cộng phát gây bệnh lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phịng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr.30 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Việt Nam 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Năm (1999), Phịng trị bệnh lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”, Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013 15 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ khoa học nơng nghiệp 16 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 18 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (số 4/2005), Hà Nội 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Popkov (1999), “Điều tri viêṃ tử cung”, Tạp chí Khoa học Thú y, tập XII (số 5), tr - 15 21 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 196 23 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập 10 24 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiêp,̣ Hà Nội 26 Trần Huy Toản (2009), Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma hyopneumoniae số vi khuẩn cộng phát khác gây cho lợn địa bàn thành phố Hải Phòng, đề xuất biện pháp phịng trị, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 27 Vũ Đình Tơn KS Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Sở giáo dục đào tạo Hà Nội 28 Trekaxovo A.V., Đaninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 29 Hughes, James (1996), Maximising pigs production andreproduction, Compus, hue University of Agriculture and Forestry, September 30 Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal model estimation of genetic parameters and response to selection for litter size and weight, growth, and backfat in closed seedstock populations of large white and Landrace swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 31 Smith B B., Martineau, G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactation Problems”, In diseases of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 32 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, Vestnik sel’skhozyaistvennoinauki, pp 33 Thacker, E., 2016 Mycopasmal diseases In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J (Eds.), Diseases of Swine 9th ed Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp 701-71 34 Urban V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauli, 6, pp 69 - II Tài liệu internet 35 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http://www.thepigsite.com ... sở thực tập em tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn lợn nái giai đoạn mang thai trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH DUY CƯỜNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI GIAI ĐOẠN MANG THAI TẠI TRANG TRẠI SINH. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Đối tượng - Lợn nái mang thai - Các bệnh lợn nái mang thai 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Trang trại sinh thái Thanh Xuân, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang,

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan