Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại ông đặng đình dũng huyện lạc thủy tỉnh hoà bình

74 190 0
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại ông đặng đình dũng huyện lạc thủy   tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A TRỐNG Tên chuyên đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI TRẠI ƠNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÕA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 -2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A TRỐNG Tên chuyên đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI ƠNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÕA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 TY N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 -2017 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực, cố gắng thân, em nhận ủng hộ, động viên giúp đỡ tổ chức, cá nhân trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú y, Ban lãnh đạo trại lợn ơngĐặng Đình Dũng huyệnLạc Thủy, tỉnh Hòa Bình đồng ý, cho phép tạo điều kiện cho em thực tập trại Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo GS.TS.Nguyễn Thị Kim Lan, tập thể cán bộ, công nhân trại lợn ông Dũng người theo sát, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện vật chất, tinh thần giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, đơn vị cá nhân giúp đỡ em suốt trình học tập, thực hồn khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2017 Sinh viên Giàng A Trống ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ý nghĩa dịch chảy từ âm đạo qua thời gian xuất 22 Bảng 3.1 Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 36 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn nái trang trại 46 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái trưc tiếp chăn sóc ni dưỡng qua tháng thực tập 47 Bảng 4.3 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái 48 Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 50 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệ nh cho lợn náisinh sản trại 51 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sảntại trại 52 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản nuôi trại 54 Bảng 4.8 Kết thưc hiên công việc khác 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PGF2 : Prostaglandin Gr (+) : Gram dương Gr (-) : Gram âm E.coli : Escherichia coli KgTT : Kilôgam thể trọng Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LUC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề tài PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất nơi thực tập 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến đề tài thực 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn 2.2.2 Những hiểu biết sinh lý tiết sữa lợn nái yếu tố ảnh hưởng 13 2.2.3 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 18 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái đẻ nuôi 21 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Thời gian địa điểm tiến hành 34 3.3 Nội dung thực 34 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 34 3.4.1 Các tiêu thực 34 3.4.2 Phương pháp thực 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 44 PHẦN KÊT QUA ĐAT ĐƯƠC VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại Đặng Đình Dũng , hun Lạc Thủy , tỉnh Hòa Bình qua năm từ 2015- 2016 46 4.2 Biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản trại ơng Đặng Đình Dũng huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 47 4.2.1 Số lượng lợn nái trưc tiếp chăn sóc ni dưỡng 47 4.2.2 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái 48 4.3 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản trại 49 4.3.1 Công tac vê sinh phong bênh 49 4.3.2 Kết tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái sinh sản trại 51 4.4 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 52 4.4.1.Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 52 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại ơng Đặng Đình Dũng, hun Lạc, tỉnh Hòa Bình 54 4.5 Kết thưc hiên cac công viêc khac 55 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni nghề truyền thống, thịt lợn chiếm 70% tổng số loại thịt, nhu cầu tiêu thụ thịt lợn nước ngày tăng cao, thịt lợn nhiều nạc Hiện nay, với hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam với nước giới, chăn nuôi nước ta ngày đóng vai trò quan trọng, đặc biệt chăn nuôi lợn Sản phẩm chăn nuôi lợn mang lại giá trị lớn cho người, nguồn cung cấp thực phẩm với số lượng lớn, chất lượng cao Bên cạnh đó,chăn ni lợn cung cấp lượng khơng nhỏ phân bón cho trồng trọt số sản phẩm phụ như: da, lông, mỡ… cho công nghiệp chế biến khác Chăn nuôi lợn không đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà xuất giới mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn ni, ngồi nghề chăn ni lợn tận dụng sức lao động nhàn rỗi, tận dụng sản phẩm phụ nơng nghiệp… lợn ni nhiều hầu hết tỉnh toàn quốc Trong năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển như: Tổng đàn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất, chất lượng cao… Chăn ni nhỏ lẻ theo hộ gia đình ngày giảm thay vào trang trại với quy mô nhỏ vừa ngày tăng nhanh Tuy nhiên,chăn ni lợn gặp phải nhiều khó khăn, thử thách Ngoài nguyên nhân cạnh tranh với cácnghề khác, sách, chi phí đầu vào, chi phí thức ăn… chăn ni lợn phải đối mặt với tình hình dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp, lợn thường mắc số bệnh như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa, bệnh ngoại khoa bệnh sản khoa… từ ảnh hưởng đến cấu phát triển đàn làm giảm hiệu kinh tế cho người chăn nuôi lợn nái Với mục đích góp phần vào nâng cao khả sinh sản giảm chi phí thuốc thú y cho đàn lợn nái nuôi trại lợn ông Đặng Đình Dũng huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.Xuất phát từ thực tế sản xuất trại tiến hành nghiên cứu chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản ni trại ơng Đặng Đình Dũng huyện Lạc Thủy, tỉnh Hồ Bình” 1.2 Mục tiêu u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm quy trinh chăm soc, nuôi dương đan lơn nai sinh san ni tai trại Đặng Đình Dũng, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Nắm loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai - Nắm bệnh hay xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề tài - Đánh giá tình hình sản xuất chăn ni trại - Áp dụng dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc , ni dưỡng, phòng bệnh đan lơn nai sinh san cua trai - Xác định tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản áp dụng biện pháp phòng điều trị bệnh PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Lạc Thủy huyện nằm phía Đơng Nam tỉnh Hồ Bình,là uyện trung du Việt Nam Diện tích: 320 km² Dân số: 60.624 người (7/2009) Huyện gồm dân tộc: Mường, Dao, Kinh Huyện gồm có thị trấn Thanh Hà Chi Nê 13 xã: An Lạc, An Bình, Đồng Mơn, Cố Nghĩa, Đồng Tâm, Khoan Dụ, Lạc Long, Hưng Thi, Phú Lão, Liên Hòa,Thanh Nơng, Phú Thành, Yên Bồng Trang trại chăn nuôi ông Đặng Đình Dũng nằm độc lập đồi, nằm xa khu dân trị trấn Thanh Hà, thuộc huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình Đây trang trại có quy mơ lớn Trang trại có tổng diện tích khoảng ha, xây dựng khu trại chăn ni cơng trình phụ cận gần trồng xanh ao hồ xung quanh 2.1.1.1 Vị trí địa lý - Phía Đơng Lạc Thủy giáp với huyện Kim Bảng Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam - Phía Tây Lạc Thủy giáp với huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình - Phía Nam Lạc Thủy giáp với huyện Nho Quan GiaViễn, tỉnh Ninh Bình - Phía Bắc Lạc Thủy giáp với huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình huyện Mỹ Đức, Hà Nội tháng trại) Phun sát trùng xung quanh chuồng trại phun định kỳ lần/tuần Em thực phun sát trùng 33 lần ( đạt tỷ lệ 42,30% ), trại có tình hình nhiễm dịch bệnh tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày Qua đó, em biết cách thực việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi 4.3.2 Kết tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái sinh sản trại Quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong công tác tiêm phòng dịch bệnh, em tham gia cán kỹ thuật trại tiêm phòng loại vắc xin cho lợn nai theo lịch trại qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái sinh sản trại Loại lợn Thời điểm phòng bệnh Mang thai tuần thứ 10 Lợn nái Bệnh phòng Dịch tả Mang thai tuần Lở mồm long thứ 11 móng Mang thai tuần thứ 12 Trước đẻ tuần Sau đẻ Khơ thai Tẩy kí sinh trùng Viêm tử cung Số lượng Số lượng theo dõi tiêm (con) (con) Tỷ lệ (%) 348 89 25,57 348 75 21,55 348 67 19,25 348 250 71.83 348 300 86,2 Kết bảng 4.5 cho thấy trại thực nghiêm ngặt quy trình tiêm vaccine phòng bệnh đàn lợn nái đạt tỷ lệ an tồn cao.Cụ thể lợn nái tiêm phòng loại vaccine như: Lợn nái mang thai tuần thứ 10 tiêm vaccine dịch tả, tuần thứ 11 tiêm vaccine lở mồm long móng, tuần 12 tiêm vaccine khơ thai, trước đẻ tuần tẩy kí sinh trùng ivermectin Ngồi sau lợn nái đẻ tiêm amoxillin để chống viêm oxytoxin để đẩy hết thai sót lại ngồi phòng trường hợp gây bệnh đường sinh dục 4.4 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 4.4.1.Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Đê đanh gia tinh hinh măc môt sô bênh đan lơn nai sinh san cua trại , chúng em tiến hành theo dõi 348 lợn nai Kêt qua đươc trinh bay bảng 4.6 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sảntại trại Chỉ tiêu Số nái Số nái theo dõi mắc bệnh (con) (con) Viêm tử cung 348 25 7,18 Viêm vú 348 1,14 Mất sữa 348 1,43 Sát 348 1,72 Viêm khớp 348 2,29 Tên bệnh Tỷ lệ (%) Bảng 4.6 cho thấy bệnh gặp phải đàn lợn nái bênh viêm tử cung chiêm ty lê cao 7,18%, tiêp đên bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 2,29% thấp bệnh viêm vú chiếm 1,14% Sở dĩ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao đàn lợn nái nuôi trại thuộc dòng nái ngoại có suất sinh sản cao lại chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta, chăm sóc ni dưỡng chưa tốt Mặt khác, trình phối giống cho lợn phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập phát triển Hai q trình can thiệp lợn đẻ khó tay dụng cụ không đảm bảo vô trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây viêm Tiếp theo tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp chiếm 2,64% Viêm khớp yếu tố gây què lợn, yếu tố khác gây què lợn gồm liên quan đến cân dinh dưỡng thiếu chất, tổn thương chân chấn thương, thối hóa xương thay đổi khớp, nhiễm trùng khớp mô bao xung quanh kế phát từ số bệnh khác, vi khuẩn theo máu đến khớp hình thành bệnh viêm khớp Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm vú thấp chiếm 1,17% Nguyên nhân vú bị tổn thương làm cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh, kế phát từ số bệnh sát nhau, viêm tử cung, bại liệt sau đẻ, sốt sữa vi khuẩn theo máu tuyến vú gây bệnh Ngồi lợn mắc bệnh khác sữa, sát nhau, nhiên với tỷ lệ không cao cụ thể: tỷ lệ lợn mắc bệnh sữa 1,47 %, bệnh sát 2,05% 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại ơng Đặng Đình Dũng, hun Lạc, tỉnh Hòa Bình Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản nuôi trại STT Số nai Số nai khỏi Tỷ lệ Tên điêu tri bênh (%) Tên thuốc bệnh (con) (con) Viêm tử 25 22 88 75 80 6 100 87,5 48 42 87,5 cung Viêm vú Mất sữa Sát Viêm khớp Tổng Amoxinject LA Liều lượng (ml) 1ml/15kgTT Đường đưa thuốc Thời gian điều trị (ngày) Tiêm 3-5 bắp ngày Pendistrep 1ml/10-15kgTT, Tiêm 3-5 LA ngày/1 lần bắp ngày Pendistrep 1ml/10-15kgTT, Tiêm 3-5 LA ngày/1 lần bắp ngày Tiêm 3-5 bắp ngày Tiêm 3-5 bắp ngày Amoxinject LA Vetrimoxin LA 1ml/15kgTT 1ml/10kgTT Kết bảng 4.7, cho ta biết kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản trại tỷ lệ khỏi bệnh cao, cao bệnh sát tỷ lệ khỏi 100%, tiếp theolà bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi 88%, thấp bệnh viêm vú với tỷ lệ 75% Nguyên nhân bệnh sát viêm tử cung có tỷ lệ khỏi bệnh cao bệnh dễ phát điều trị kịp thời Tiếp theo bệnh viêm khớp tỷ lệ đạt 87,5% Bệnh liên quan đến khả đứng lên nằm xuống củalợn mẹ nên phát điều trị sớm mà tỷ lệ điều trị đạt cao Bệnh viêm vú tỷ lệ khỏi 75% Sở dĩ bệnh có kết điều trị khỏi thấp bệnh phát nhanh, phát bệnh tiến triển mức độ nặng, khả hồi phục 4.5 Kết thưc hiên cac công viêc khac Bảng 4.8 Kết thưc hiên cac công viêc khac Kêt qua STT Nôi dung công viêc Số lương (con) Điêu tri bênh (An toan/khỏi) Số lương Tỷ lệ (con) (%) Khỏi 1.1 Bênh tiêu chay lơn 1525 1385 90,81 1.2 Bênh viêm phổi 587 522 88,92 1.3 Bênh phân trăng lơn 300 285 95 Công tac khac An toan 2.1 Đỡ đẻ cho lợn 150 150 100 2.2 Xuât lơn 4500 4500 100 2.3 Mài nanh, căt đuôi, bâm tai 500 500 100 2.4 Thiên lơn 200 200 100 2.5 Nhỏ cầu trùng cho lợn 450 450 100 2.6 Mổ hecni 20 17 85 Tư kết bảng 4.8 cho thấy 1525 lợn mắc bệnh tiêu chảy sau điều trị có 1385 lợn khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 90,81%, số lợn mắc bệnh viêm phổi 587 con, sau điều trị khỏi 522 chiếm 88,92%, sô lơn măc bênh phân trăng lơn la 300 con, sau điêu tri khoi 285 chiêm 95% Một số công tác khác dạt tỷ lệ 100 %, trừ mổ hecni đạt 85 % đạt kết nhu việc dùng thuốc để điều trị chúng em kết hợp với khâu ni dưỡng chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho lợn đồng thời tăng cườngcông tác vệ sinh thú y PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài trại lợn ơng Đặng Đình Dũng huyện Lạc thủy, tỉnh Hòa Bình Em có số kết luận sau: - Về quy trình phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật - Số lợn đẻ ra/lứa trung bình tháng 10,27±0,17con/đàn Số lợn sống đến cai sữa trung bình tháng 10,31 ± 0,12 con/đàn Tỷ lệ lợn sống trung bình tháng 97,79 % - Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái tháng thực tập : Bệnh viên tử cung chiếm 7,18 %, bệnh viên vú 1,14 %, bệnh sữa chiếm 1,43 %, bệnh sát chiếm 1,72 %, bệnh viên khớp chiếm 2,29 % - Kêt qua điêu tri khoi cac bênh đan lơn nai sinh san la: Bệnh viên tử cung chiến 88 %, bệnh viên vú chiếm 75 %, bệnh sữa 80 %, bệnh sát 100 %, bệnh viên khớp 87,5 % 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế sản xuất trại chăn ni ơng Dũng, qua phân tích đánh giá hiểu biết thân, em có số đề nghị nhằm nâng cao hoạt động sản xuất cho trại sau: - Về quy trình vệ sinh thú y, trại cần làm tốt cơng tác kiểm sốt nghiêm ngặt nữa, người phương tiện vào trại - Trại cần xây dựng thêm nhiều chuồng trại, mua sắm thêm nhiều thiết bị cho phù hợp với phát triển đàn lợn Bên cạnh trại cần quan tâm tới cơng tác tu sửa đường ống dẫn nước dụng cụ chăn nuôi dãy chuồng, nên đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi tốt để hạn chế ảnh hưởng tới môi trường - Thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi công tác tiêm phòng dịch bệnh - Cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống ngoại để cung cấplợn giống lợn thương phẩm cho thị trường - Tăng cường công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt cơng tác vệ sinh thú y - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bilkei (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu Nguyễn Xn Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 – 35 Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinhsản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Dwane R (2000), Quản lý lợn đực lợn hậu bị để sinh sản có hiệu Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nxb Nông nghiệp 10 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hội chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 – 64 12 John Nichl (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biếnở lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trương Lăng (1996), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Madec, Neva (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp 19 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 20 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 21 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 22 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 24 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng sơng Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 10 25 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 26 Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 27 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Phan Đình Thắm (1996), Giáo trình chăn nuôi lợn cao học, trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun 30 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 32 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “ Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 17 33 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sỹ Lãng (1996), Chăn ni lợn gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Trịnh Văn Thịnh (1978), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Trekaxova A.V., Đaninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài Liệu Tiếng Anh 38 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp Hughes, P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski, K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10) 39 McIntosh G B (1996), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp 1-4 40 Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (1995), “Mammary gland and th lactaion problems”, In disease of swine, edition, Iowa state university press, pp 40- 57 th 41 Taylor D.J (1995), Pig diseases edition, Glasgowuniversity 42 UrbanV.P., SchnurV.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 – III Tài Liệu Trên Website 43 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http://www.thepigsite.com 44 Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ Hình 1: Hiện tượng sảy thai lợn nái Hình 2: Tủ sát trùng đồ dùng trước mang vào trại Hình 3: Tủ bảo quản tinh Hinh 4: Quy trình sát trùng ra, vào trại Hinh 5: Kho phân trại Hình 6: Kho thuốc trại ... Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trại ông Đặng Đình Dũng huyện Lạc Thủy, tỉnh Hồ Bình 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm quy trinh chăm. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A TRỐNG Tên chuyên đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI TRẠI ƠNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÕA BÌNH KHĨA... tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái sinh sản trại 51 4.4 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 52 4.4.1.Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 52 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn

Ngày đăng: 12/11/2018, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan