4.Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc a.Đặc điểm: - Chữ Hán mất vị trí chính thống, tiếng Việt chịu ảnh hưởng ngôn ngữvăn hóa phương Tây: + Từ ngữ thuật ngữ mới: Ẩn số, chính Đảng, giai [r]
(1)Tiếng Việt: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT Tiết : 68 Ngày soạn: …/…/2014 Ngày dạy : …/…/2014 A.MỤC TIÊU: I KiÕn thøc - Kh¸i niÖm vÒ nguån gèc ng«n ng÷, vÒ quan hÖ hä hµng, dßng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển tiếng Việt và hệ thống chữ viết tiếng Việt - Thấy rõ lịch sử phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển đất nước và dân tộc - Bồi dưỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt – tài sản lâu đời và vô cùng quý báu dân tộc II KÜ n¨ng - Phèi hîp kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ lÞch sö tiÕng ViÖt vµ lÞch sö ch÷ viÕt cña tiÕng ViÖt víi kiÕn thøc vÒ tiÕn tr×nh v¨n häc ViÖt Nam vµ nh÷ng thµnh tùu v¨n häc ch÷ H¸n, ch÷ N«m vµ ch÷ quèc ng÷ - Vận dụng đặc điểm chữ quốc ngữ vào việc rèn luyện kĩ viết đúng chính tả v¨n b¶n III Thái độ: Vận dụng tích cực để giao tiếp ửng xử tốt sống B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Phương tiện: SGV, SHS, các tài liệu tham khảo - Phương pháp: Kết hợp phương pháp gợi tìm, hình thức thảo luận, trả lời câu hỏi Học sinh: Đọc trước bài nhà, chuẩn bị bài theo hướng dẫn SHS, đọc các STK C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định, kiểm tra sĩ số: Lớp dạy 10a6 Sĩ số II Kiểm tra bài cũ: III Hoạt động dạy và học: Có thể nói tiếng Việt trở thành tài sản tinh thần vô cùng quý giá dân tộc Việt Nam Tiếng Việt có hình thành, phát triển, trường tồn cùng lịch sử vẻ vang dân tộc Giữ gìn sang tiếng Việt là trách nhiệm và nghĩa vụ người dân Việt Nam, đó có học sinh – người thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp xã hội, học tập, nghiên cứu Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Tiếng nói là thứ cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” Lop10.com (2) Nội dung cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS I Lịch sử phát triển tiếng Việt Hoạt động 1: GV HS tìm hiểu mục - Tiếng Việt là ngôn ngữ dân tộc hướng dẫn HS tìm I/sgk hiểu mục I/sgk Việt - Tiếng Việt là ngôn ngữ dùng hoạt động đời sống xã hội 1.TiếngViệt thời kỳ dựng nước a Nguồn gốc tiếng Việt TT1 tiếng Việt thời kỳ dựng - Tiếng Việt có nguồn gốc địa - Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam nước có nguồn gốc và quan hệ họ hàng Á nào? b Quan hệ họ hàng tiếng Việt - Quan hệ họ hàng với tiếng Mường thuộc dòng Môn Khơ – Me (Các từ chim, sông, cá, chân,tay…có nguồn gốc Khơ - Me).Ví dụ: Tay-thay; ngàyngài; bốn-bon; con-con… -Quan hệ họ hàng với số ngôn ngữ Môn-Khmer khác.Ví dụ: Từ -GV chia lớp thành tay(tiếng Việt) thay( Mường) ti(Bana) nhóm, nhóm tìm hiểu đặc đay(Khmer) tai(Môn),… - Tiếng Việt xưa có phụ âm kép chưa điểm và vai trò có địêu.Ví dụ: tl, pl, kl, TV các thời 2.Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc kỳ: + N1: thời kì Bắc và chống Bắc thuộc a Đặc điểm: thuộc - Quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn TT2 Trong thời kì ngữ khác khu vực: Bắc thuộc tiếng HS dựa vào +Tiếng Thái ngữ âm và ngữ Việt tiếp xúc với SGK nêu ý kiến nghĩa.Ví dụ: Đồng, rẫy, ruộng, ngắt các ngôn ngữ nào? ngọn, +Tiếp xúc với tiếng Hán: Từ ngữ Hán -Từ ngữ Hán được Việt hóa Việt hoá Đọc âm Hán -Việt Ví dụ: Tâm, cách thức nào? tài, đức, nhân, lễ, nghĩa, tí, tín, Sao phỏng: Ví dụ: Hồng nhan - từ ngữ Hán thành má hồng; cửu trùng thành nào? chín lần;… Chuyển đổi sắc thái tu từ Tạo từ ghép Hán -Việt.Ví dụ : Thủ đoạn, Tạo từ ghép Hán- Việt Ví dụ : Sĩ -Nêu các cách ghép từ Hán- Việt Lop10.com (3) - diện( Hán+ Hán) ; bao gồm( Hán+ Việt) ; sống động(Việt + Hán)được ;… Việt - Từ ngữ Hán b Vai trò : Bước đầu hình thành, phát triển phong phú, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển sau 3.Tiếng Việt thời kỳ độc lập tự chủ a Đặc điểm: + Văn tự Hán đẩy mạnh,văn chương chữ Hán và phát triển Ví dụ: Quân trung từ mệnh tập, Bình ngô đại cáo, Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm,… + Chữ viết tiếng Việt hình thành và phát triển : Chữ Nôm đời + Thơ chữ Nôm đầy màu sắc, âm thanh, hình ảnh ( Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều , Thơ Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm) b.Vai trò: Tiếng Việt ngày càng trở nên tinh tế, sáng, uyển chuyển, phong phú 4.Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc a.Đặc điểm: - Chữ Hán vị trí chính thống, tiếng Việt chịu ảnh hưởng ngôn ngữvăn hóa phương Tây: + Từ ngữ thuật ngữ mới: Ẩn số, chính Đảng, giai cấp ,kinh tế… + Từ gốc Pháp dùng( phiên âm Việt) săm, lốp, xà phòng ) - Sự đời chữ Quốc ngữ góp phần cho văn học Việt Nam phát triển,với nhiều thể loại văn học đời: + Báo chí: Ngày nay, Phong hoá,… +Văn chương: Tiểu thuyết( Tự lực văn đoàn), truyện ngắn( Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, )… - Khoa học tự nhiên và công nghệ : Xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học +N2: thời kì phong kiến độc lập tực chủ TT3 Sự phát triển tiếng Việt thời kì độc tự chủ nào? - lấy ví dụ chứng minh văn chương chữ Hán thời kì này có phát triển -lấy ví dụ chứng minh thơ chữ Nôm phát triển mạnh mẽ TT4 thời kì này tiếng Việt chịu ảnh hưởng ngôn ngữ văn hoá phương Tây nào? -Chữ Quốc ngữ đời thì có thể loại văn học nào xuất và phát triển + N3: thời kì Pháp thuộc Lop10.com HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến (4) b.Vai trò: Tiếng Việt tỏ rõ động, là ngôn ngữ để sang tác văn chương, tạo nên thành tựu văn học rực rỡ thời kỳ này và truyền bá tư tưởng cách mạng Đảng 5.Tiếng Việt từ sau Cách mạng Tháng Tám đến a Đặc điểm: - Chuẩn hóa tiếng Việt tiến hành theo cách thức: + Phiên âm thuật ngữ phương Tây( tiếng Pháp ): acide -> axit ( a- xít), amibe -> amíp (a- míp)… + Vay mượn thuật ngữ khoa học- kỹ thuật( tiếng Trung Quốc đọc âm Việt): sinh quyển, môi sinh… + Đặt thuật ngữ Việt: Vùng trời (thay không phận), Thiếu máu ( thay bần huyết)… b Vai trò: Tiếng Việt ngày càng khẳng vị trí mình trên trường quốc tế II.Chữ viết tiếng Việt: - người Việt cổ đã có chữ viết riêng - Chữ Nôm xuất : + Nguyên tắc cấu tạo: Dùng chữ Hán phận chữ Hán cấu tạo lại theo nguyên tắc ghi âm tiết( mượn âm và nghĩa chữ Hán, ví dụ chữ Má mượn chữ nhục ghi ý và chữ mã ghi âm) +Ưu điểm bản: + Là chữ riêng dân tộc Việt + Đáp ứng nhu cầu thể đời sống tinh thần người dân Việt - chữ quốc ngữ đời: + Nguyên tắc cấu tạo: Gồm 29 chữ cái La tinh ghép thành, kết hợp với các điệu + Ưu điểm bản: Dễ học, dễ nhớ, dễ thuộc - Tiếng Việt ngày càng phong phú, tinh tế, uyển chuyển có đủ khả đảm đương vai trò ngôn ngữ + N4: thời kì từ cách mạng tháng HS thảo luận đến nhóm, phát biểu ý kiến TT4 Tiếng Việt chuẩn hoá cách thức nào? Tiếng Việt ngày giữ vị trí nào thời kì hội nhập quốc tế? Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục II HS tìm hiểu mục II/SGK /SGK TT3Chữ viết tiếng Việt có lịch sử hình thành nào? -Chữ Nôm cấu tạo theeo nguyên tắc nào - Chữ Quốc ngữ cấu tạo theo nguyên tắc nào - Chữ quốc ngữ có ưu điểm gì Lop10.com (5) quốc gia quá trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước IV.Củng cố: - Nguồn gốc và quá trình phát triển tiếng Việt - Quá trình hình thành và phát triển tiếng Việt - Chuẩn bị : “ Chuyện chức phán đền Tản Viên” V Hướng dẫn nhà: - T×m c¸c vÝ dô tiªu biÓu vÒ c¸c t¸c phÈm v¨n häc ViÖt Nam viÕt b»ng ch÷ H¸n, ch÷ N«m, ch÷ quèc ng÷ - NhËn thøc thªm vÒ sù ph¸t triÓn cña tiÕng ViÖt th«ng qua qu¸ tr×nh më réng c¸c chøc n¨ng : thêi xa, tiÕng ViÖt chØ cã chøc n¨ng lµm c«ng cô giao tiÕp sinh hoạt và chức sáng tạo văn chơng, đến thời kì đại hình thành và phát triÓn dÇn Rút kinh nghiệm: ******************* Lop10.com (6)