1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/Mục tiêu: 1/Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả,… trong những đoạn văn m[r]

(1)Tuần 23 Thứ ngày………tháng…………năm 2009 Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu: 1/Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợpvới nội dung bài là ghi lại phát tác giảvề vẻ đẹp đặc biệt hao phượng, thay đổi bất ngờ màu hoa theo thừi gian 2/ Cảm nhận vẻ độc đáo hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình tác giả; hiểu ý nghĩa hoa phượng- hoa học trò Hs ngồi trên nghế nhà trường II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK, III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra: Bài Chợ Tết ? Người chợ Tết khung cảnh đẹp nào? em ?Mỗi người đến chợ có dánh vẻ riêng sao? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: QST 2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: Mỗi lần xuống dòng là đoạn Tiếp nối đọc bài Luyện đọc nhóm em đọc bài Đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài: C1: em đọc YCBT VÌ phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò TLCH Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng là học trò nghĩ đến kí thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường C2: - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là đoá mà loạt, Đọc đoạn 1,2 vùng, góc trời, màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: Buồn vì báo hiệu kết thúc năm học xa mái trường, vui vì báo hiệu nghỉ hè - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên Tết nhà nhà dán câu đối đỏ C3: …lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non Có mưa, hoa càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng, màu đậm dần, hoa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên Trang Lop4.com (2) c/ HDHs luyện đọc diễn cảm: Luyện đọc diễn cảm đoạn Đọc diễn cảm em tiếp nối đọc bài LĐN2 Thi đọc diễn cảm 3/ Nhận xét- dặn dò: - NX - Về nhà đọc lại bài Chính tả: Nhớ viết: CHỢ TẾT I/ Mục tiêu: 1/ Nhớ, viết lại chíng xác, trình bày đúng 11 dòng đầucủa bài thơ Chợ Tết 2/ Làm đúng BT chính tả có phụ âm đầu, vần lẫn: s/x; ưc, ưt II/ Chuẩn bị: Phiếu HT SGK,vở,VBT III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: Giáo viên đọc: lá trúc, bút nghiêng, bút chao em B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs nhớ viết: em đọc 11dòng thơ đầu Đọc bài viết chính tả - Trình bày đúng thể thơ chữ - Viết đúng : ôm ấp,nép, lom khom, ngộ nghĩnh Cả lớp nhớ, viết bài Tự soát lỗi Chấm chỗ bài 3/ HDHs làm bài tập BT2/44 em đọc YCBT HS làm bài Tiếp nối đọc bài …… hoạ sĩ - nước Đức -sung sướng - không hiểu - NX tranh -bức tranh 4/ Nhận xét- dặn dò: -NX -Về nhà kể lại chuyện vui cho người thân nghe Trang Lop4.com (3) Lịch sử Bài 19: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu: Giảm: Ngoài còn có những… Nguyễn Húc…./51 C1,2/52 có thể giảm Học xong bài này Hs biết - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê, là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.Nội dung khái quát,của các tác phẩm,các công trình đó - Đến thời Hậu lê, văn học và khoa học phát triển hơncác giai đoạn trước - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển rực rỡ II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK, III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc HT? em B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức: HĐ1:HDHs lập bảng thống kê nội dung tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê HĐCN Tác giả Tác phẩm Nội dung -Nguyễn Trãi -Bình Ngô -Phản ánh khí phách anh -Lý Tử Tuấn đại cáo hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàm -Các tác phẩm thơ -Nguyễn Trãi -Ức Trai thi -Tâm người tập không đem hết tài -Các bài thơ năngđể phụng đất nước -Lý Tử Tuấn -Nguyễn Húc -Ca ngợi công đức nhà Vua ? Dựa vào nội dung trên em hãy mô tả các tác giả tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê Trang Lop4.com em đọc-TLCH (4) HĐ2:Tìm hiểu nhà văn, nhà thơ tiêu biểu giai đoạn này Đọc SGK ? Trong giai đoạn này có nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào? HĐN2 - TLCH ?Em hãy lấy số dẫn chứngđể nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn thời Hậu Lê Bảng thống kê công trình khoa học Nguyễn Trãi Tác giả Nguyễn Trãi Công trình khoa học Nội dung -Lam Sơn thực lục - Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn - Dư địa chí -Xác định lãnh thổ,giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước ta Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn thời Hậu Lê 3/ Nhận xét- dặn dò: -NX -Trả lời câu hỏi SGK/52 Trang Lop4.com (5) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs củng cố - So sánh hai phân số - Tính chất phân số II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: BT4/122 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu 2/ HDHs làm bài tập: BT1/123 2em lên bảng HS làm nháp 2em làm phiếu Chữa bài BT2/123 HS làm 2em làm phiếu Chữa bài BT3/123 HS làm 2em làm phiếu Chữa bài 6 ; ; 11 12 b/ ; ; 20 12 32 6 ; ; 11 3 3 Sau rút gọn < và  10 8 12 ; ; Vậy kết là: 20 32 12 a/ Từ bé đến lớn BT 4/123 a/ x3 x x5   x x5 x 6 HS làm 2em làm phiếu KT kq b/ x8 x5 x3 x x x5  1 x x15 x3 x x3 x5 2/NX-dặn dò -NX Về nhà làm bài vào VBT Trang Lop4.com (6) Thứ ba ngày….tháng năm 2009 Luyện từ và câu: DẤU NGẠCH NGANG I/ Mục tiêu: - Biết tác dụng dấu gạch ngang - Sử dụng dấu gạch ngang viết II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: MRVT: Cái đẹp BT2/40 Đọc thuộc ba thành ngữ BT4/40 B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/Tìm hiểu bài BT1/45: Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang BT2/45: SGK,vở em HĐN2 Các nhóm TL, T bày em đọc YCBT TLCH * Đoạn a:Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu bé )trong đối thoại *Đoạn b: Dấu gạch gang đánh dấu phần chú thích ( cái đuôi dài cá sấu, câu văn *Đoạn c:Dấu gạch gang liệt kê các biện cần thiết để đảm bảo quản quạt điện bền 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập BT1/46 Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pan-xcan thấy bố mình Đánh dấu phần chú thích viên chức tài chính - cặm câu (bố pan-xcan là viên chức cụi trước bàn làm việc tài chính ) Những dãy tính cộng hàng ngàn Đánh dấu phần chú thích số Một công việc buồn tẻ câu (đây là ý nghĩ Pa-xcan) làm sao!(Pa-xcan nghĩ thầm) Con hy vọng món quà nhỏ này Dấu gạch gang thứ nhất: Đánh có thể làm bố bớt nhức đầu vì dấu chỗ bắt đầu câu nói Panhững tính-Pa-xcan nói xcan Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố) BT2/46 5/ Nhận xét-dặn dò: - NX - Về nhà hoàn chỉnh BT2 Trang Lop4.com em đọc bài em đọc YCBT HĐCN Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài Chữa bài (7) Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp,hay phản ánhcuộc đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác -Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2/ Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II/ Chuẩn bị: Sưu tầm truyện thuộc chủ đề II/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra: Con vịt xấu xí em B/Bài mới: 1/Giới thiệu 2/HDHS kể chuyện: a/ HDHs tìm hiểu YCBT Đề bài:Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác Gt truyện mang đến lớp -Tiếp nối đọc gợi ý 2,3 - QST-SGK -Tiếp nối GT câu chuyện, nhân vật truyện b/ Thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kc phải có đầu, có cuối, các bạn hiểu được.Có thể kết thúc theo nối mở rộng: nói thêm tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi KCN3 Thi KC trước lớp Cả lớp bình chọn Bình chọn bạn Kc hay nhất, bạn Kc hấp dẫn 3/ Nhận xét- dặn dò: - NX - Nói tên câu chuyện mà em thích - Chuẩn bị tiết Kc tuần 24 Trang Lop4.com (8) Đạo đức Bài 11 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I/ Mục tiêu: Học xong bài này Hs có khả 1/ Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung XH - Mọi người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn - Những việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng 2/ Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng II/ Chuẩn bị: Phiếu BT BT 4/36 SGK, III/ Các hoạt động dạy- học: TIẾT A/ Kiểm tra; Lấy VD biểu phép lịch nói chào hỏi em B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/ HDHS tìm hiểu kiến thức HĐ1:Xử lí tình trang 34 ? Nếu em là bạn Thắng tình hụóng trên, em làm gì? Vì sao? HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày KL: Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, là nơi sinh NX hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều công sức, tiền của.Vì chúng ta phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không vẽ bậy lên đó BT1/35 HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Tranh1,3 (sai ) Tranh2,4 (đúng ) BT2/36:X lí tình HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày KL: NX a/ Cần báo cáo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b/ Cần phân tích lợi íchcủa biển báo giao thông, giúp các bạn thấy rõ tác hạicủa hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn bạn, 3/ Hoạt động nối tiếp: Điều tra các công trình công cộngở địa phương theo mẫu H ĐCN BT4 thêm cột ích lợi công trình công cộng Trang Lop4.com (9) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: BT5/124 bỏ ý a Giúp Hs ôn tập củng cố về: -Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 khái niệm ban đầu phân số, tính chất phân số, rút gọn phân số, QĐMS -Một số đặc điểm HCN, HBH II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập SGK,vở III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: BT3/123 em B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/ HDHS làm BT: em đọc YCBT BT1/123 em lên bảng Cả lớp làm bảng BT2/123 Số Hs lớp: a/ 14 31 em đọc YCBT Cả lớp làm bài em làm phiếu Chữa bài 14 + 17 = 31 ( Hs ) b/ 17 31 BT3/124Rút gọn phân số: 20 20 :   ; 36 36 : 45 45 :   : 25 25 : 5 20 35 ; phân số Phân số 36 63 Cả lớp làm nháp em làm phiếu Chữa bài 15 15 :   ; 18 18 : 35 35 :   63 63 : em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX BT4/124 12 15  ;  ;  12 15 20 4 Quy đồng MS: ; ; 4 ; ; Thứ tự từ lớn đến bé: Rút gọn phân số: em đọc YCBT Trang Lop4.com (10) BT5/124 (Bỏ ý a) HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX b/ Đo đoạn dài các cạnh hình tứ giácABCD ta có: AB = cm; DA = 3cm; CD = 4cm; BC = 3cm Tứ giác ABCD có cặp cạnhđối diện và c/ Diện tích HBHành ABCD là: x = (cm2 ) 3/ Nhận xét - dặn dò: - NX - Về nhà làm lại Bt5 vào Thể dục: Bài 45: BẬT XA - Trò chơi: CON SÂU ĐO I/ Mục tiêu: - Thực động tác tương đối đúng - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II/ Chuẩn bị: Sân trường sẽ, còi, phấn … Trang phục gọn gàng III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Phần mở đầu: Xếp hàng Tập BTD phát chyển chung Chạy chỗ 2/ Phần bản: a/ BTRLTTCB: Học kĩ thuật bật xa +Làm mẫu, giải thích Làm thử, Cả lớp thực + Không dùng bật xa vì không có nệm +Thực phối hợp nhẹ nhàng, đảm bảo an toàn b/ Trò chơi vận động: TC: Con sâu đo HD cách chơi, luật chơi Trường hợp phạm quy -Di chuyển trước có lệnh người trước chưa đến nơi -Bị nhồi xuống mặt đất -Không thực hiên đúng quy định nhóm chơi thử Cả lớp cùng chơi 3/ Phần kết thúc: Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu1-2 phút - NX - Về nhà tập nhảy bật xa Trang 10 Lop4.com (11) Thứ tư ngày…tháng…năm 2009 Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ Mục tiêu: Bổ sung câu Giúp HS: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát bái thơ biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm dịu dàng, đầy tình yêu thương 2/ Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà –ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước 3/ HTL bài thơ II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK, vở, … III/ Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra: Bài Hoa học trò 1em ? Tại tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? ? Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: Tiếp nối đọc bài thơ Luyện đọc nhóm Đọc diễn cảm 1em đọc toàn bài b/ Tìm hiểu bài: Câu 1: TLCH Phụ nữ miền núi đâu,làm gì thường địu theo Những em bé lúc ngủ nằm trên lưng mẹ Có thể nói: Các em bé lớn trên lưng mẹ Câu 2: TLCH Người mẹ nuôi khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi đội, người mẹ tỉa bắp trên nương Những công việc này góp phần vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc Câu 3: TLCH -Tình yêu mẹ với con: Lưng đưa nôi tim hát thành lời Mẹ thương A-kay - Mặt trời mẹ em nằm trên lưng -Hi vọng người mẹ với con: Mai sau lớn vung chày lún sân Câu 4: Bổ sung: Theo em: cái đẹp thể bài thơ này Hoạt động nhóm là gì? Em hãy chọn câu trả lời đúng: Các nhóm TL a/ Đó là cái đẹp thiên nhiên NX Trang 11 Lop4.com (12) b Đó là cái đẹp tình mẹ c/ Đó là cái đẹp em bé KL: Là tình yêu mẹ con, cách mạng c/HD đọc diễn cảm và TLCH khổ thơ Luyện đọc diễn cảm và HTL khổ thơ GV đọc diễn cảm 3/NX - dặn dò -NX -Về nhà HTL bài thơ Trang 12 Lop4.com 2em tiếp nối đọc bài Luyện đọc nhóm Thi đọc diễn cảm Đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ (13) Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/Mục tiêu: 1/Thấy điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả,…) đoạn văn mẫu 2/Viết đoạn văn miêu tả hoa và II/Chuẩn bị:Bảng phụ viết nội dung đoạn văn SGK, III/Các hoạt động dạy - học A/KT: BT 2/42 2em B/Bài 1/Giới thiệu 2/HD HS luyện tập BT1/50 Tiếp nối đọc đoạn văn/ 50, 51 HĐN2, Các nhóm Tbày NX Treo bảng phụ Nhìn bảng phụ nói lại a/Đoạn tả: Hoa sầu đâu (Vũ Bằng) -Tả chùm hoa, không tả bông, vì hoa sầu đông nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp chùm -Tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh: mùi thơm mát mẻ hương cau, dịu dàng hương hoa mộc; cho mùi thơm huyền dịu đó hoà vào các hương vị khác đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai, sắn, rau cần) -Dùng từ ngữ hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười, bao nhiêu thứ đó, nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy ngây ngất, say say thứ men gì b/Đoạn tả cà chua (Ngô Văn Phú) -Tả cây cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ còn xanh đến chín -Tả cà chua quả, xum xuê chi chít với hình ảnh so sánh (quả lớn, bé vui mắt đàn gà mẹ ñoâng con-mỗi caø chua chín là mặt trời nhỏ hiền dịu) -Hình ảnh nhân hoá: leo nghịch ngợm lên ngọn, cà chua thắp đèn lồng lùm cây 1em đọc yc BT BT 2/51 -Chọn GT loài hoa hay thứ mà em ưa thích HS viết bài Tiếp nối đọc bài Chấm điểm đoạn văn viết hay 3/NX - dặn dò -NX Trang 13 Lop4.com (14) -Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn Mĩ thuật: Bài 23:TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI I/Mục tiêu: - Hs nhận biết các phận chinh và các đặc điểm người hoạt động, - Làm quen với hình thức điêu khắc (tượng tròn ) và nặn dáng người đơn giản theo ý thích II/ Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh các dáng người Sưu tầm tranh ảnh dáng người tượng có hình ngộ nghĩnh tượng có hình ngộ nghĩnh Đất nặn, vẽ… III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Giới thiệu 2/ HDHs - QSNS : HĐCN – TLCH QS hình trên bàn cô ?Dáng người làm gì? ? Gồm có phận nào? …đầu, mình, chân, tay ? Chất liệu để nặn, tạc tượng? …đất, gỗ, thạch cao 3/ Cách nặn tạo dáng: - Nhào bóp đất cho mềm, dẻo - Nặn các phận (đầu, mình, chân tay ) - Gắn dính các phận thành hình người -Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn chân… - Tạo dáng cho phù hợp với động tác - Sắp xếp thành bố cục 4/ Thực hành: Hs thực hành -Lấy lượng đất cho vừa với phận -So sánh hình dáng, tì lệ để cắt, gọt nắn, sửa hình - Gắn ghép các phận - Tạo dáng nhân vật 5/ Đánh giá - Nhận xét: - Về tỉ lệ hình dáng hoạt động và cách xếp theo đề bài NX bài mình, bạn - Chuẩn bị bài 24 Trang 14 Lop4.com (15) Toán: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp Hs - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: BT4/124 B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/ HDHs thực hành trên băng giấy -HDHs chia băng giấy làm phần, tô màu và 8 SGK, băng giấy màu… em HĐCN – TLCH ? Em đã tô màu tất bao nhiêu phần băng giấy? Đọc phâ số số phần em đã tô màu? KL:Các em đã tô màu băng giấy em Ta thực phép tính KL:Muốn cộng hai PScùng MS, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số 3/Thực hành: Cả lớp làm BT1/126 em làm phiếu Chữa bài Lưu ý:Trong thực tính nên rút gọn sau tính BT2/126 Cả lớp làm bảng em làm phiếu NX Nêu tính chất giao hoán phép cộng BT3/126 em em đọc YCBT Cả lớp làm em làm phiếu Chữa bài Số gạo hai ô tô chuyển = (số gạo) 7 ĐS: số gạo + 4/ Nhận xét - Dặn dò: - NX Trang 15 Lop4.com (16) - Về nhà làm bài BT2/126,VBT Khoa học: Bài 45:ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: Sau bài học Hs có thể - Phân biệt các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng -Đọc thí nghiệm SGK để biết các vật cho ánh sáng truyền qua không truyền qua -Lấy VD để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đướng thẳng - Nêu VD để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đóđi tới mắt II/ Chuẩn bị: Hình SGK SGK… III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: ? Tiếng ồn phát từ đâu?Nêu các tiếng ồn nơi em em B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức: HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng * MT:Pbiệt các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng * Tiến hành: HĐN QST- SGK Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX H1:Ban ngày - Vật tự phát sáng:Mặt trời - Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế H2: Ban đêm - Vật tự chiếu sáng:ngọn đèn - Vật chiếu sáng:Mặt Trăng sáng là Mặt Trời chiếu sáng: gương, bàn ghế… đèn chiếu sáng và ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng HĐ2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng * MT: Nêu VD để chứng tỏ ánh sàng truyền qua đường thẳng * Tiến hành: HĐN QSH3 dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX NX: Ánh sáng chiếu qua đường thẳng HĐ3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật *MT:Biết làm thí nghiệm để xác địnhcác vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua *Tiến hành: Đọc HD làm thí nghiệmSGK/91 ghi kết vào phiếu HĐN Các nhóm thảo luận Các vật cho gần Các vật cho Các vật không cho Các nhóm trình bày toàn ánh sáng qua phần ánh sáng qua ánh sáng qua NX Trang 16 Lop4.com (17) ? Nêu các VD ứng dụng liên quan: Tiếp nối TLCH Việc sử dụng kính trong, kính mờ, cửa gỗ;nhìn thấy cá nước… H Đ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào? * MT: Nêu VD để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt * Tiến hành: ?Mắt ta nhìn thấy vật nào? TLCH ?Tìm các VD điều kiện nhìn thấy mắt ? Nhìn thấy các vật qua cửa kính không nhìn thấy các vật qua cửa gỗ Trong phòng tối phải bật đèn tìm thấy các vật 3/ Nhận xét - Dặn dò: - NX - Chuẩn bị bài 46 Thứ năm ngày…tháng…năm 2009 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức đô cao cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT1 SGK, vở,… III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: BT2/46 2em đọc bài B/ Bài mới: 1/Giới thiệu 2/ HDHS làm BT: BT 1/52 1em đọc yc BT HS làm bài 1em làm trên phiếu NX Phẩm chất đẹp Tốt gỗ tốt nước sơn vẻ đẹp Người tiếng nói bên ngoài Chuông kêu kẽ đánh bên thành kêu Hình thức Cái nết đánh chết cái đẹp thường thống Trông mặt mà bắt hình dong với nội Con lợn có bé cỗ lòng ngon dung Trang 17 Lop4.com (18) HTL các câu tục ngữ BT2/52 VD:Bạn Cẩm lớp em học giỏi, ngoan ngoãn,nói thật dễ thương Một lần bạn đến chơi nhà em, bạn về, mẹ em bảo: “Bạn nói thật dễ nghe Đúng là :Người tiếng nói Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu.” BT3/52 Thi đọc thuộc lòng Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, không tưởng tượng được, tiên, không tả xiết,……… BT 4/52 1em đọc yc BT HĐN Các nhóm trình bày NX VD: phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời Bức tranh đẹp mê hồn 3/NX - dặn dò Về nhà HTL các câu tục ngữ Làm BT số 2,3 vào 1em đọc yc BT Cả lớp làm bài Thi đọc bài trước lớp NX HS làm miệng Chữa bài Ñòa lí THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH I/ Muïc tieâu: Cho biết từ TPHCM có thể tới các tỉnh khác loại giao thông nào? (CTG ) Hoïc xong baøi naøy Hs bieát -Chỉ vị trí TPHCM trên đồ địa lí VN -Trình bày đặc điểm tiêu biểu TPHCM -Dựa vào đồ tranh ảnh để tìm kiến thức II/ Chuaån bò: SGK, Bản đồ hành chính VN Söu taàm tranh aûnh veà TPHCM III/ Các hoạt động dạy – học A/ Kieåm tra: em lên bảng Trang 18 Lop4.com (19) Nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có công nghiệp phát triển nước ta? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức: H Đ1:Thành phố lớn nước: em Chỉ vị trí TPHCM trên đồ ?Thành ph ố nằm trên sông nào? ?Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? ? Dựa vào bảng số liệu Em hãy so sánh diện tích và dân số TPHCM với các thành phố khác? HD(N2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Hs –TLCH HĐ2:Trung tâm kinh tế,văn hoá, khoa học lớn: Tìm hiểu SGK ?Kể tên các ngành công nghiệp TPHCM? HĐN ? Nêu dẫn chứng thể thành phố là trung tâm kinh tế lớn Các nhóm thảo luận nước? Các nhóm trình bày NX - Các ngành công nghiệp thành phố đa dạng -HĐ thương mại TPcũng phát triểnvới nhiều chợ và siêu thị lớn ? Nêu dẫn chứng thể TPlà trung tâm văn hoá, khoa học? - Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học -Có nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí ?Kể tên số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn TPHCM? em đọc - Bài học: 3/ Nhận xét - dặn dò: - NX - Chuẩn bị tiết sau Trang 19 Lop4.com (20) Kĩ thuật: TRỒNG RAU, HOA (tiết 2) Soạn tuần 22 Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I/Mục tiêu: giúp HS -Nhận biết phép cộng phân số khác mẫu số -Biết cộng phân số khác mẫu số II/Chuẩn bị: PHT SGK, vở…… III/ Các HĐDạy - học: A/ KT: BT 1/126 4em B/Bài 1/GT 2/HD HS cộng phân số khác mẫu số (SGK/127) 3/Thực hành BT 1/127 1em đọc yc BT 4em làm phiếu, lớp làm Chữa bài BT 2/127 Tính( theo mẫu) -HDHS làm mẫu em đọc YCBT 3 1x3 3 HĐN2    a/    = (còn cách ½ lớp làm ý a,b 12 12 x3 12 12 12 ½ lớp làm ý c,d 3:3 1     nào làm khác không)   Các nhóm trình bày 12 12 : 4 4 Chữa bài 4 x5 15 19  =     b/ c/ d/ 25 25 x5 25 25 25 26 26 x3 26 12 38       81 27 81 27 x3 81 81 81 7 x8 56 61       64 64 x8 64 64 64 2em đọc yc BT HĐN, Các nhóm trình bày NX BT 3/127 Bài toán cho biết gì? Bài toán yc làm gì? Quãng dường sau ôtô chạy được: 3 x7 x8 21 16 37       (QĐ) 8 x7 x8 56 56 56 37 Đáp số : QĐ 56 4/NX-dặn dò -NX Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:36

w