Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về tên bài , tên tác giả , nội dung chính , nhân vật của các [r]
(1)Giáo án -1- Lớp o0o Thứ 2 / /2006 Thứ 3/1/2006 Thứ 4/1/2006 Thứ 5/1/2006 Thứ 6/1/2006 Đạo đức Toán Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Thể dục Toán LTVC Kể chuyện Tập làm văn Toán Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Thể dục Luyện từ và câu Toán Chính tả Toán Tập làm văn Địa lí Lịch sử Sinh hoạt lớp Ôn tập thực hành kĩ cuối kì I Dấu hiệu chia hết cho Ôn tập cuối kì I ( tiết ) Không khí cần cho cháy Thử độ nảy mầm rau hoa (t1) Bài 35 Dấu hiệu chia hêt cho Ôn tập cuối kì I ( tiết 2) Ôn tập cuối kì I ( tiết 3) Ôn tập cuối kì I ( tiết 4) Luyện tập Kiểm tra đọc - viết Không khí cần cho sống Thử độ nảy mầm rau hoa ( tiết ) Bài 36 Ôn tập cuối kì I ( tiết ) Luyện tập chung Ôn tập cuối kì I ( tiết Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày tháng năm 2006 ĐẠO ĐỨC : ÔN TẬP HỌC KÌ I I / Mục tiêu : -Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học suốt học kì I - Có kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản thực tế sống II /Tài liệu và phương tiện : Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Bài mới: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? Lop4.com Hoạt động trò -Nhắc lại tên các bài học : Trung thực học tập - Vượt khó học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền - Tiết kiệm thời - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Biết (2) Giáo án -2 Hoạt động Ôn tập các bài đã học - Gv yêu cầu lớp kể số câu chuyện liên quan đến tính trung thực học tập - Trong sống và học tập em đã làm gì để thực tính trung thực học tập ? - Qua câu chuyện đã đọc Em thấy Long là người nào ? * Nếu em là Long, em chọn cách giải nào? -GV vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể tính trung thực học tập -GV nêu ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến a/ Trung thực học tập thiệt mình b/ Thiếu trung thực học tập là giả dối c/ Trung thực học tập là thể lòng tự trọng - Gọi số học sinh kể trương hợp khó khăn học tập mà em thường gặp ? - Theo em hoàn cảnh gặp khó khăn em làm gì? * GV đưa tình : - Khi gặp bài tập khó, em chọn cách làm nào đây? Vì sao? a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm c/ Chép luôn bài bạn d/ Nhờ người khác làm bài hộ đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm -GV kết luận * Ôn tập -GV nêu yêu cầu : +Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? -GV kết luận: +Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều đó có lợi cho em và cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người có thể không hỏi và đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng và trẻ em nói chung Cách ứng xử các bạn các tình sau là đúng hay sai? Vì sao? * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ a/ Mẹ mệt, bố làm mãi chưa Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật b/ Hôm nào làm về, mẹ thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà c/ Bố Hoàng vừa làm về, mệt Hoàng chạy tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện Lop4.com Lớp ơn thầy cô giáo -Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ - Lần lượt số em kể trước lớp - Long là người trung thực học tập người quý mến -HS liệt kê các cách giải bạn Long -HS giơ tay chọn các cách -HS thảo luận nhóm +Tại chọn cách giải đó? -HS lựa chọn theo thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành -HS thảo luận nhóm lựa chọn mình và giải thích lí lựa chọn - Học sinh kể trường hợp khó khăn mà mình đã gặp phải học tập -HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải - Một số em đại diện lên kể việc mình tự làm trước lớp -HS nêu cách chọn và giải lí - Cách a, b, d là cách giải tích cực -Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp - Một số em lên bảng nói việc có thể xảy không bày tỏ ý kiến -Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung có +Thảo luận trao đổi và tiếp nối phát biểu +Việc làm các bạn Loan (Tình b) Hoài (Tình d), Nhâm (Tình đ) (3) Giáo án -3tranh cho không?” d/ Ông nội Hoài thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn nhánh mang cho ông trồng đ/ Sau học nhóm, Nhâm và bạn Minh đùa với Chợt nghe tiếng bà ngoại ho phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà -GV mời đại diện các nhóm trình bày * Biết ơn thầy cô giáo -GV nêu tình huống: Cô Bình- Cô giáo dạy bọn Vân hồi lớp Vừa hiền dịu, vừa tận tình bảo cho li tí Nghe tin cô bị ốm nặng, bọn Vân thương cô Giờ chơi, Vân chạy tới chỗ bạn nhảy dây ngoài sân báo tin và rủ: “Các bạn ơi, chiều chúng mình cùng đến thăm cô nhé!” -GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo * Yêu lao động : - Yêu cầu thảo luận nhóm -GV chia nhóm và yêu cầu làm việc Nhóm :Tìm biểu yêu lao động Nhóm : Tìm biểu lười lao động -GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động - Mời em nêu ý kiến qua bài -Yêu cầu lớp quan sát và nhận xét - Giáo viên rút kết luận -Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học -Nhận xét đánh giá tiết học Lớp thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ +Việc làm bạn Sinh (Tình a) và bạn Hoàng (Tình c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ + Thảo luận theo nhơm đôi , tiếp nối phát biểu ý kiến - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo + Nối tiếp phát biểu ý kiến -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.Mục tiêu : - HS biết số chia hết cho là số mà có tổng các chữ số là số chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm các bài tập B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số -Chấm tập hai bàn tổ -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Hoạt động trò -Tổ nộp tập để giáo viên chấm -Hai em sửa bài trên bảng -Những số chia hết cho là : 480 ,296, 2000, 9010 324 -Những số chia hết cho là : 345, 480 ,2000 , 3995 , 9010 -Những số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là : 480 , 2000, 9010 -Hai em khác nhận xét bài bạn Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: Lop4.com (4) Giáo án -4a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm chúng ta tìm hiểu Dấu hiệu chia hết cho 9” b) Khai thác: -Hỏi học sinh bảng chia ? -Ghi bảng các số bảng chia 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90 -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số số -Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = +8 = 27= 2+7 = 81 =8+1 =9 … -Đưa thêm số ví dụ các số có , chữ số để học sinh xác định -Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 ,648… -Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút qui tắc số chia hết cho -Giáo viên ghi bảng qui tắc -Gọi hai em nhắc lại qui tắc * Bây chúng ta tìm hiểu số không chia hết cho có đặc điểm gì ? -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số số cột bên phải -Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 29 = + = 235 = + + = 10 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho và số chia hết cho và số chia hết cho ta vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài :Gọi em nêu đề bài xác định nội dung đề + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài 99 = + = 18 vì 18 chia hết cho nên số 99 chia hết cho -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh Lớp -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài -Hai học sinh nêu bảng chia -Tính tổng các số bảng chia -Quan sát và rút nhận xét -Các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho -Dựa vào nhận xét để xác định -Số chia hết là : 136 ,405 ,648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho *Qui tắc : Những số chia hết cho 9là số có tổng các chữ số là số chia hết cho *Nhắc lại từ hai đến ba em + HS tính tổng các chữ số các số ghi cột bên phải và nêu nhận xét : - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho " + HS nêu -Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài + 1HS đứng chỗ nêu cách làm , lớp quan sát -Lớp làm vào Hai em sửa bài trên bảng -Những số chia hết cho là : 108 , 5643 ,29385 -Học sinh khác nhận xét bài bạn *Bài :Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng sửa bài + GV hỏi : + Những số này vì không chia hết cho ? -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét bài làm học sinh -Một em đọc đề bài -Một em lên bảng sửa bài -Số không chia hết cho là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho -Em khác nhận xét bài bạn Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc thành tiếng - Viết số có chữ số chia hết cho -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề -HS lớp làm bài vào - Các số chia hết là : 180 , 324 , 783 -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh - HS đọc thành tiếng - Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để số Lop4.com (5) Giáo án -5- -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét và cho điểm HS Lớp chia hết cho -HS lớp làm bài vào - Các số cần điền là : , , -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh d) Củng cố - Dặn dò: Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học và làm bài -Vài em nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại TẬP ĐỌC Ôn tập kì I (tiết 1) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp đến (gồm 17 tuần ) * Kĩ đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật Kỉ đọc hiểu : -Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài đọc Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ tên bài , tên tác giả , nội dung chính , nhân vật các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 và bút III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh lớp -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc -Yêu cầu đọc đoạn hay bài theo định phiếu học tập -Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định Vụ giáo dục tiểu học -Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Lập bảng tổng kết : -Các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu -Những bài tập đọc nào là truyện kể hai chủ đề trên ? _ Yêu cầu HS tự làm bài nhóm GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Lop4.com Hoạt động trò -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc thành tiếng + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng -4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài (6) Giáo án -6- + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung + Nhận xét lời giải đúng đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra Lop4.com Lớp - Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu Các nhóm khác nhận xét bổ sung Tên Tác giả Nộidung Nhân vật bài Ôâng Trinh Nguyễn Hiến Nguyễn trạng Đường nhà nghèo mà Hiến thả hiểu học diều Vu tàu Từ điển Bạch Thái Bạch thuỷ nhân vật Bưởi từ tay Thái Bạch lịch sử trắng nhờ có Bưởi Thái Việt chí đã làm Bưởi Nam nên nghiệp lớn Vẽ Xuân Lê ô nác đô Lê ô nác trứng Yến đa Vin - xi đô đa kiên trì khổ Vin - xi luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại Người Lê Long Xi ôn cốp xki tìm Phạm kiên trì theo Xi ôn cốp xki đường Ngọc đuổi ước mơ lên các Toàn đã tìm vì đường lên các vì Văn Truyện Cao Bá Quát Cao Bá hay đọc luyện chữ trở Quát chữ tốt ( 1995 ) thành người tiếng Chú Nguyễn Chú bé Đất Chú đất đất Kiên dám nung nung nung mình lửa để trở thành người mạnh mẽ Trong A - lêch Bu ti nô Bu ti quan - xây thông minh nô ăn " Tôn mưu trí đã Ba cá moi bí x tôi Bống " mật chìa khoá vàng từ hai kể độc ác Rất Phơ Trẻ em nhìn Công nhiều bơ giới , giải chú nhỏ mặt thích trăng giới khác người lớn (7) Giáo án -Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài -7- Lớp -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần -Học bài và xem trước bài KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY (TT) I/ Mục tiêu: Giúp HS làm thí nghiệm để chứng minh : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy tiếp diễn + Muốn cháy diễn liên tục , không khí phải lưu thông + Biết vai trò khí Ni - tơ cháy diễn không khí + Biết ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò không khí cháy II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị 2cây nến - lọ thuỷ tinh ( lọ to , lọ nhỏ ) - lọ thuỷ tinh không có đáy để kê III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Hoạt động khởi động : Yêu cầu HS trả lời câu -HS trả lời hỏi: 1) Không khí có đâu ? - Không khí có xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật 2) Không khí có tính chất gì ? - Không khí suốt , không màu , không mùi , kông vị , không có hình dạng định Không khí có thể bị nén lại giãn 3) Không khí có vai trò nào đời - Không khí có chứa khí ô - xi để trì cháy sống ? + Không khí dùng để làm căng bánh xe ôtô , xe đạp , xe máy + Không khí dùng để làm căng bóng bay , phao bơi -GV khái quát : Không khí có vai trò quan trọng dối với đời sống sinh vật trên trái đất Vai trò không khí cháy nào + Lắng nghe ? qua các thí nghiệm bài học hôm các em tìm hiểu điều đó * Hoạt động1 : VAI TRÒ CỦA Ô - XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY - Gv kê bàn lớp để làm thí + Quan sát , trao đổi và phát biểu ý kiến nghiệm để lớp quan sát dự đoán tượng và kết thí nghiệm + Thí nghiệm : -HS lắng nghe và phát biểu + Dùng cây nên và lọ thuỷ tinh không + Cả cây nên cùng tắt - Đốt cháy cây nến và úp cái lọ lên Các em dự + Cả cây nến cháy bình thường đoán xem tượng gì xảy + Cây nến lọ thuỷ tinh to cháy lâu so + Để chứng minh xem bạn nào dự đoán tượng với cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ Lop4.com (8) Giáo án -8- Lớp đúng , chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm + Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem tượng - Lắng nghe gì xảy ? - HS làm thí nghiệm và trả lời kết : - Cả cây nến tắt cây nến lọ thuỷ tinh to cháy lâu so với cây nến lọ thuỷ + Theo em cây nến lọ thuỷ tinh to lại tinh nhỏ + Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí cháy lâu cây nến lọ thuỷ tinh nhỏ ? lọ thuỷ tinh nhỏ Mà không khí lại có + Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh chứa nhiều ô - xi để trì cháy ô - xi có vai trò gì ? + Ô - xi để trì cháy lâu , cáng có nhiều + Kết luận : Trong không khí có ô - xi và khí ni - tơ không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy diễn Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi lâu và cháy diễn lâu Ô - xi cần thiết cho cháy Trong không khí chứa khí ni tơ Khí ni tơ không trì cháy nó giúp cho cháy không khí xảy không quá nhanh và quá mạnh + Lắng nghe * Hoạt động 2: CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY - Các em đã biết ô xi không khí cần cho cháy Vậy làm nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô xi để cháy diễn liên tục ? Lớp -HS lắng nghe và quan sát chúng ta cùng quan sát làm thí nghiệm Cách tiến hành: -GV dùng lọ thuỷ tinh không có đáy úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Các em hãy dự đoán xem tượng gì xảy -HS suy nghĩ và trả lời : cây nến cháy bình ? thường + GV thực thí ngiệm và hỏi + Cây nến tắt + Kết thí nghiệm này nào ? - Quan sát thí nghiệm và trả lời - Cây nến tắt sau phút + Theo em vì cây nến lại cháy thời gian ngắn ? -Cây nến cháy thời gian ngắn là lượng ô - xi lọ đã cháy hết mà không -GV yêu cầu HS làm thêm số thí nghiệm cung cấp tiếp khác + Dùng đế cây nến đế không kín Hãy dự + Một số HS nêu dự đoán mình đoán xem tượng gì xảy ? + GV thực thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát và hỏi HS : + Vì cây nến có thể cháy bình thường ? + Cây nến có thể cháy bình thường là cung cấp ô - xi liên tục + Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô - xi nên cây nến đã cháy liên tục + Ta thấy : Khi cháy xảy khí ni - tơ và khí các - bo - níc nóng lên và bay lên cao Do có chỗ + Lắng nghe và quan sát GV mô tả lưu thông với bên ngoài nên không khí bên ngoài tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ô - xi để trì cháy Cứ cháy diễn liên tục + Vậy để trì cháy cần phải làm gì ? Tại lại phải làm ? + Để trì cháy liên tục ta cần phải cung cấp không khí Vì không khí có chứa ô - xi Ô - xi cần cho cháy Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi và cháy diễn Lop4.com (9) Giáo án -9- Lớp + Để trì cháy cần phải liên tục cung cấp liên tục không khí Không khí cần phải lưu thông thì cháy diễn liên tục * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHÁY - Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình -Các nhómỉtao đổi thảo luận nhóm sau đó cử minh hoạ số và trả lời câu hỏi đại diện trình bày +Bạn nhỏ làm gì ? + Bạn nhỏ hình dùng ống nứa để thôit không khí vào bếp củi +Bạn làm để làm gì ? + Bạn làm để không khí bếp cung cấp liên tục để bếp không bị tắt khí ô - xi -Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ bị sung để hoàn chỉnh - Bổ sung cho nhóm bạn -Bạn nhỏ là người dân tộc , bạn dùng ống nứa để thổi vào bếp củi Làm không + Lắng nghe khí lưu thông , cung cấp không khí liên tục để trì cháy + Trong lớp mình còn có bạn nào có kinh nghiệm làm cho lửa bếp củi , bếp than không bị tắt -GV chấm điểm trực tiếp cho nhóm -GV nhận xét chung * Hoạt động kết thúc : -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi -GV hỏi : + Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì cháy ? + Làm cách nào để trì cháy ? -Gọi HS lên trình bày -GV nhận xét, khen HS trả lời đúng + Trao đổi và trả lời + Muốn cho lửa bếp củi không bị tắt , em thường cời rỗng tro bếp để không khí lưu thông + Muốn cho lửa bếp không bị tắt ta có thể mang bếp than đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp 3.Củng cố- dặn dò: -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm + Nhóm : Nuôi sâu bọ ( cào cào , chấu chấu , dế , gián , nhện ) lọ hở nắp + Nhóm : Nuôi sâu bọ lọ kín + Nhóm : Gieo hạt dậu lọ đến nảy mầm + Nhóm : Gieo hạt đậu lọ đến nảy mầm -HS thực thì đậy kín lại KĨ THUẬT THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết mục đích việc thử độ nảy mầm hạt giống -Thực các thao tác thử độ nảy mầm hạt giống -Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình Lop4.com (10) Giáo án - 10 II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu; đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm -Vật liệu và dụng cụ : +Hạt giống (Rau, hoa, đỗ….) +Giấy thấm nước, bông, vải mềm +Đĩa đựng hạt (bằng thuỷ tinh, nhựa tráng men …) III/ Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU -GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm hạt.Hỏi: +Thế nào là thử độ nảy mầm hạt giống? +Tại phải thử độ nảy mầm hạt giống? -GV nhận xét và kết luận: Thử độ nảy mầm hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu Nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nhiều, mầm mập, khoẻ.Ngược lại, hạt giống xấu thì số hạt nảy mầm ít , không đều, mầm nhỏ và yếu… * Hoạt động 2: GV HƯỚNG DẪN THAO TÁC KỸ THUẬT -GV hướng dẫn HS đọc SGK nêu các bước thử độ nẩy mầm hạt giống -GV nhận xét và làm mẫu bước và giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật phải đảm bảo bước GV nêu điểm lưu ý, vừa thực thao tác minh hoạ để HS quan sát và hiểu rõ cách thực -Gọi HS lên thử độ nảy mầm hạt Hoạt động 3: HS THỰC HÀNH THỬ ĐỘ NẢY MẦM -GV nêu nhiệm vụ : HS thử độ nảy mầm loại hạt giống -Cho HS thực hành thử độ nảy mầm hạt giống rau, hoa -GV theo dõi và dẫn thêm cho HS -Hướng dẫn HS nhà thử độ nảy mầm 23 loại giống 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS -Giờ học sau mang sản phẩm thử độ nảy mầm đến lớp để báo cáo kết qủa -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết Lớp Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát mẫu -Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông có đủ độ ẩm -Để biết hạt tốt hay xấu -HS lắng nghe -HS trả lời -HS theo dõi -Vài HS lên bảng thực -HS thực hành thử độ nảy mầm hạt Lop4.com (11) Giáo án sau - 11 - Lớp -HS lớp Thứ ba ngày tháng năm 2006 BÀI 35 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I Mục tiêu : Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” cờ,vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , nhanh chuyển sang chạy III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu học Định lượng – 10 phút – phút -Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo hàng phút dọc xung quanh sân trường -Trò chơi: “Tìm người huy” phút -Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu phút gối, hông, vai Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo GV -HS đứng theo đội hình hàng ngang Phần bản: 18 – 22 phút GV a) Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư 12– 14 phút -HS đứng theo đội hình tập luyện – hàng dọc * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, nhanh 10 – 12 phút trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy +Cả lớp cùng thực huy GV cán lớp Tập phối hợp các nội dung, nội dung tập – lần +GV chia tổ cho HS tập luyện điều khiển tổ trưởng các khu vực đã phân công GV đến tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS Lop4.com (12) Giáo án - 12 +GV tổ chức cho HS thực hình thức – lần thi đua cán điều khiển cho các bạn tập GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục sai thường gặp: Hình thức tổ thi biểu diễn với tập hợp hàng ngang và nhanh chuyển sang chạy Lớp GV - Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập T1 T3 GV lần +Để củng cố: Lần tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ngang và nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi trống +Sau các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá T4 4- phút b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân -Nêu tên trò chơi -GV huớng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số đội rút lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh tam giác sang gốc (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) chạy để cắm cờ đó vào hộp Sau em số cắm cờ vào hộp, số xuất phát Em số thực tương tự em số Trò chơi hết, đội nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng Những trường hợp phạm quy * Xuất phát trước lệnh trước bạn chưa cắm cờ xong * Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ chạy quên không thực theo các khu vực đã quy định -GV tổ chức cho HS chơi thử -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu – phút dương tổ HS chơi chủ động phút Phần kết thúc: phút -HS đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp – phút -GV cùng học sinh hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao bài tập nhà ôn luyện các bài tập“ Rèn luyện tư bản” đã học lớp -GV hô giải tán Lop4.com T2 GV GV -HS tập hợp thành hai đội có số người Mỗi đội đứng thành hàng dọc sau vạch xuất phát hình tam giác cách đỉnh 1m -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc (13) Giáo án - 13 - Lớp GV -HS hô “khỏe” TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.Mục tiêu : - HS biết số chia hết cho là số mà có tổng các chữ số là số chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho và không chia hết cho B/ Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập - Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số -Chấm tập hai bàn tổ -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá phần bài cũ Hoạt động trò -Tổ1 nộp tập để giáo viên chấm -1 em sửa bài trên bảng 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm chúng ta tìm hiểu " Dấu hiệu chia hết cho 3” b) Khai thác: -Hỏi học sinh bảng chia ? -Ghi bảng các số bảng chia 3 , , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số số -Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 12 = + = Vì : = nên số 12 chia hết cho 27= + = + Vì : = nên số 27 chia hết cho -Đưa thêm số ví dụ các số có , chữ số để học sinh xác định -Ví dụ : 1233, 36 , 2145 , + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này và đưa nhận xét -Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút qui tắc số chia hết cho -Giáo viên ghi bảng qui tắc -Gọi hai em nhắc lại qui tắc * Bây chúng ta tìm hiểu số không chia hết cho có đặc điểm gì ? -Yêu cầu lớp cùng tính tổng các chữ số số cột bên phải -Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 25 = + = ; : = dư 245 = + + = 11 ; 11 : = dư -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài - Các số cần điền là : để có số 315 , để có số 135 , để có số 225 -Hai em khác nhận xét bài bạn Lop4.com -Hai học sinh nêu bảng chia -Tính tổng các số bảng chia -Quan sát và rút nhận xét -Các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho - Tiếp tục thực tính tổng các chữ số các số có , , chữ số -Các số này hết cho vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho *Qui tắc : Những số chia hết cho là số có tổng các chữ số là số chia hết cho *Nhắc lại từ hai đến ba em + HS tính tổng các chữ số các số ghi cột bên phải và nêu nhận xét : - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho (14) Giáo án - 14 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho ta vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài : -Gọi em nêu đề bài xác định nội dung đề + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài 231 = + + = vì là số chia hết cho nên số 231 chia hết cho -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh Lớp thì không chia hết cho " + HS nêu -Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài + 1HS đứng chỗ nêu cách làm , lớp quan sát -Lớp làm vào Hai em sửa bài trên bảng -Những số chia hết cho là : 231 , 1872 , 92313 -Học sinh khác nhận xét bài bạn *Bài : -Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng sửa bài + GV hỏi : + Những số này vì không chia hết cho 3? -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét bài làm học sinh -Một em đọc đề bài -Một HS sửa bài -Số không chia hết cho là : 502 , 6823 , 55553 , 641311 + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho -Em khác nhận xét bài bạn Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc thành tiếng - Viết số có chữ số chia hết cho -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét và cho điểm HS -HS lớp làm bài vào - Các số chia hết là : 150 , 321 , 783 -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh - HS đọc thành tiếng - Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để số chia hết cho -HS lớp làm bài vào - Các số cần điền là : , , để có các số : 561 ; 792 ; 2535 -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh d) Củng cố - Dặn dò: Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học và làm bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Vài em nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại Ôn tập kì I (tiết 2) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp đến (gồm 17 tuần ) * Kĩ đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật Kỉ đọc hiểu : -Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài đọc * Kĩ đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật * Ôn luyện kĩ đặt câu , kiểm tra hiểu biết học sinh nhân vật * Sử dụng các thành ngữ , tục ngữ phù hợp với các tình cụ thể Lop4.com (15) Giáo án - 15 Lớp II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh lớp -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc -Yêu cầu đọc đoạn hay bài theo định phiếu học tập -Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định Vụ giáo dục tiểu học -Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Ôn luyện kĩ đặt câu : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu _ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh + Ví dụ : Từ xưa tới nước ta chưa có đỗ trạng nguyên từ lúc 13 tuổi Nguyễn Hiền / Nguyễn Hiền đã thành công nhờ thông minh và ý chí vượt khó cao / Nhờ trí thông minh và cố gắng vượt khó nên Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ tuổi nước ta + Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi kiên trì vẽ hàng trăm lần trứng trở thành danh hoạ / Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi đã trở thành danh hoạ tiếng giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện + 4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận , trao đổi theo cặp viết các thành ngữ , tực ngữ vào + Gọi HS trình bày và nhận xét + Nhận xét chung , kết luận lời giải đúng a/ Nếu bạn em có tâm học tập rèn luyện cao thì em dùng thành ngữ , tục ngữ nào để nói điều đó ? b/ Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn thì em dùng thành ngữ , tục ngữ nào để nói điều đó ? Lop4.com Hoạt động trò -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc thành tiếng + Tiếp nối đọc câu văn đã đọc - Các học sinh khác nhận xét bổ sung + HS đọc thành tiếng + HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và viết các thành ngữ , tục ngữ + Nối tiếp trình bày , nhận xét bổ sung bạn ( sai ) - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên - Nhà có thì vững + Chớ thấy sóng mà rã tay chèo + Lửa thử vàng , gian nan thử sức + Thất bại là mẹ thành công (16) Giáo án - 16 - c / Nếu bạn em thay đổi ý định theo người khác thì em dùng thành ngữ , tục ngữ nào để nói điều đó ? + Yêu cầu các cặp khác nhận xét , bổ sung + Nhận xét lời giải đúng Lớp + Thua keo này , bày keo khác - Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch , câu rùa mặc - Đứng núi này trông núi đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra -Nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Dặn dò học sinh nhà học bài -Học bài và xem trước bài KỂ CHUYỆN Ôn tập kì I (tiết 3) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp đến (gồm 17 tuần ) * Kĩ đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật Kỉ đọc hiểu : -Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài đọc * Kĩ đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật * Ôn luyện các kiểu mở bài , kết bài bài văn kể chuyện II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài trang 113 và cách kết bài trang 122 SGK III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1) Phần giới thiệu : * Ở tiết này các em tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh lớp -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc -Yêu cầu đọc đoạn hay bài theo định phiếu học tập -Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định Vụ giáo dục tiểu học -Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại Lop4.com Hoạt động trò -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc (17) Giáo án - 17 3) Ôn luyện các kiểu mở bài kết bài bài văn kể chuyện : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu + Gọi HS dọc truyện " Ông trạng thả diều " - Gọi HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ trên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân + Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh , cho điểm học sinh viết tốt Lớp - Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS Tiếp nối đọc + Mở bài trực tiếp : kể vào việc mở đầu câu chuyện + Mở bài gián tiếp :nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể + Kết bài mở rộng : sau cho biết kết cục câu chuyện , có lời bình luận thêm câu chuyện + Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục câu chuyện , không bình luận gì thêm + HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền + - HS trình bày + Ví dụ mở bài gián tiếp : Ông cha ta thường nói " Có chí thì nên " , câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta + Ví dụ kết bài mở rộng : Nguyễn Hiền là gương sáng cho hệ học trò Chúng em nguyện cố gắng để xứng đáng với cháu Nguyễn Hiền " tuổi nhỏ tài cao " đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần -Học bài và xem trước bài tục kiểm tra -Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài Thứ tư ngày tháng năm 2006 TẬP LÀM VĂN Ôn tập kì I (tiết 4) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp đến (gồm 17 tuần ) * Kĩ đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật Kỉ đọc hiểu : -Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài đọc * Kĩ đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , các cụm từ biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật * Nghe viết chính xác , đẹp bài thơ " Đôi que đan " II / Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop4.com (18) Giáo án - 18 1) Phần giới thiệu : * Ở tiết học này các em tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh lớp -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc -Yêu cầu đọc đoạn hay bài theo định phiếu học tập -Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định Vụ giáo dục tiểu học -Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Nghe viết chính tả : - GV đọc mẫu bài thơ -Yêu cầu học sinh đọc bài thơ " Đôi que đan " + Hỏi : Từ đôi que đan và bàn tay chị em gì ? + Theo em , hai chị em bài là người nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả là luyện viết c/ Nghe - viết chính tả : d/ Soát lỗi chính tả : đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần học thuộc lòng bài thơ " Đôi que đan "để tiết sau tiếp tục kiểm tra -Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài Lớp -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Lắng nghe GV đọc - 1Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Từ đôi que đan và bàn tay chị em : mũ len , khăn áo bà , bé , mẹ cha + Hai chị em bài chăm yêu thương người thân gia đình + Các từ từ ngữ : mũ , chăm , giản dị , đỡ ngượng , que tre , ngọc ngà -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần -Học bài và xem trước bài TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Giúp học sinh -Củng cố dấu hiệu chia hết cho cho và cho và cho II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp : Lop4.com (19) Giáo án Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác - Yêu cầu nêu lại dấu hiệu chia hết cho và cho cho và cho Lấy ví dụ cho số để chứng minh -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay, các em củng cố kĩ dấu hiệu chia hết cho cho và cho và đã học b) Luyện tập , thực hành Bài -Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài vào -Yêu cầu số em nêu miệng các số chia hết cho 3và chia hết cho Những số chia hết cho không chia hết cho theo yêu cầu + GV hỏi : -Tại các số này lại chia hết cho ? - Tại các số này lại chia hết cho ? -Nhận xét ghi điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài - 19 - Lớp Hoạt động trò -HS lên bảng thực yêu cầu , HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn TẬP ĐỌC -HS nghe -1 HS đọc thành tiếng - - HS nêu trước lớp + Chia hết cho : 4563 , 2229 , 66861, 3576 + Chia hết cho : 4563 , 66861 + Số chia hết cho không chia hết cho là : 2229 , 3576 + HS trả lời -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra -1 HS đọc thành tiếng + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để các số : a/ chia hết cho b/ Chia hết cho c/ Chia hết cho và chia hết cho + HS tự làm bài - - HS nêu trước lớp + Chia hết cho : 945 + Chia hết cho : 225 , 255 , 285 + Số chia hết cho và chia hết cho là : 762 768 + HS trả lời -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra - HS đọc thành tiếng Câu nào đúng câu nào sai : a/ Số 13465 không chia hết cho b/ Số 70009 không chia hết cho c/ Số 78435 không chia hết cho d/ Số có chữ số tận cùng là số thì vừa chia hết cho vừa chia hết cho - HS đọc bài làm -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra - Gọi HS đọc bài làm -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề bài + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài - HS đọc thành tiếng Lop4.com GV đến bàn hướng dẫn học sinh nắm + HS tự làm bài vào (20) Giáo án - 20 - Lớp KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỌC - VIẾT KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết : - Người , động vật , thực vật cần đến không khí để thở - Hiểu vai trò ô - xi với quá trình hô hấp -Nêu ví dụ để chứng tỏ không khí cần cho sống người , động vật và thực vật - Nêu ứng dụng vai trò khí ô - xi vào đời sống II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị các cây vật nuôi , đã chuẩn bị giáo viên giao từ tiết trước -GV chuẩn bị tranh ảnh các người bệnh thở bình ô - xi - Bể cá bơm không khí III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu -HS trả lời hỏi: 1) Khí ô - xi có vai trò nào cháy ? 2) Khí ni - tơ có vai trò nào cháy ? Hoạt động học sinh 3) Tại muốn cháy tiếp diễn ta phải liên tục cung cấp không khí ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã làm thí nghiệm chứng tỏ không khí cần cho cháy Vậy đời sống người , động , thực vật thì không khí có vai trò nào ? Bài học hôm giúp các em tìm hiểu kiến thức -HS lắng nghe điều đó * Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Cách tiến hành: -GV yêu cầu lớp : - Để tay trước mũi thở và hít vào Em có nhận -HS thực theo giáo viên xét gì ? - Gọi HS trả lời câu hỏi + HS trả lời : Để tay trước mũi thở và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay thở và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi + Khi thở và hít vào phổi chúng ta có nhiệm + Lắng nghe vụ lọc không khí để lấy khí ô - xi và thải khí các - bo - níc - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn gần lấy tay bịt - HS tiến hành theo cặp đôi sau đó em trả lời mũi và yêu cầu người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại Lop4.com (21)