1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 2 kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp hóa học

65 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU1. Trình bày được cách ĐT và XĐ giới hạn tạp chất trong thuốc.2. Giải thích được kỹ thuật định lượng các acid, base và các loại muối trong môi trường khan.3. Trình bày được cách sử dụng thuốc thử Karl Fischer. 4. Viết được phương trình phản ứng định lượng một số chất hữu cơ bằng thuốc thử Periodat.5. Phân tích được ứng dụng của cặp ion trong KN thuốc.

KIỂM NGHIỆM THUỐC Giảng viên: Nguyễn Ngọc Thạch Nội dung môn học 01 Đại cương kiểm nghiệm thuốc 02 Kiểm nghiệm thuốc pp hóa học 03 Các pp hóa lý kiểm nghiệm thuốc 04 Kiểm nghiệm thuốc pp sinh học 05 Kiểm nghiệm dạng bào chế 06 Độ ổn định tuổi thọ thuốc Chương Kiểm nghiệm thuốc pp hóa học MỤC TIÊU Trình bày cách ĐT XĐ giới hạn tạp chất thuốc Giải thích kỹ thuật định lượng acid, base loại muối mơi trường khan Trình bày cách sử dụng thuốc thử Karl Fischer Viết phương trình phản ứng định lượng số chất hữu thuốc thử Periodat Phân tích ứng dụng cặp ion KN thuốc NỘI DUNG CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH THỬ GIỚI HẠN CÁC TẠP CHẤT TRONG THUỐC CĐ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN XĐ HL NƯỚC BẰNG THUỐC THỬ KARL FISCHER ĐL MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ ĐA CHỨC BẰNG THUỐC THỬ PERIODAT ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KN THUỐC PHẦN CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH PHẦN CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH I Các phản ứng định tính Acetat Borat Ethanol Oxalat Sulfat Amoni (muối) Bromid Iodid Peroxyd Sulfid (S2-) Arseniat Calci (muối) Kali (muối ) Phosphat Thiosulfat Arsenit Chì (muối) Kẽm ( muối ) Salicylat Thuỷ ngân (I II) Bạc(muối) Citrat (C6H5O73-) Magnesi (muối) Sắt (II) Barbiturat Clorat Natri (muối) Sắt (III) Bari (muối) Clorid Nhôm (muối) Silicat Bismuth(muối) Đồng (muối) Nitrat Stibi (muối) Tartrat (C4H4O62- HC4H4O6-) Bisulfit sulfit (HS O3- SO32-) I Các phản ứng định tính Acetat - F/ư với acid mạnh giải phóng acid acetic có mùi chua CH3COO- + H+ = CH3COOH - P/ư với dd FeCl3 loãng cho phức màu đỏ [Fe3(OH)2(CH3COO)6]+; pha lỗng đun sơi cho kết tủa màu đỏ [Fe3(OH)2(CH3COO)6]+ + 4H2O = 3Fe(OH)2CH3COO↓đỏ + 3CH3COOH + H+ - P/ư với acid H2SO4 đặc C2H5OH tạo ester ethyl acetat mùi thơm CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O I Các phản ứng định tính Amoni (muối) - Bị phân hủy đun nóng với dd NaOH, giải phóng khí NH3 NH4+ + OH- = NH3 + H2O - F/ư với thuốc thử Nessler cho tủa màu đỏ NH3 + 2K2[HgI4] + 3KOH = [OHg2NH2]I↓đỏ + 7KI + 2H2O XĐ HL NƯỚC BẰNG THUỐC THỬ KARL FISCHER IV Ứng dụng: Thuốc thử Karl Fischer dùng để xác định hàm lượng nước nhiều dạng mẫu khác Dựa vào đặc điểm mẫu người ta xây dựng qui trình phân tích cho phù hợp PHẦN 5: ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ ĐA CHỨC BẰNG THUỐC THỬ PERIODAT ĐL MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ ĐA CHỨC BẰNG THUỐC THỬ PERIODAT I Nguyên tắc: - Đây phương pháp định lượng dựa vào tính chất oxy hóa cặp I7+/ I5+ - Tuỳ theo mức độ hydrat hóa I2O7 ta có dạng acid: I2O7 + H2O → 2HIO4 : acid metaperiodic I2O7 + 5H2O → 2H5IO6 : acid paraperiodic - Trong dung dịch nước acid ion periodic nằm trạng thái cân H4IO6- , IO4-, H3IO62- - Cặp oxy hóa khử periodic H5IO6 + H+ + 2e IO3- + 3H2O Thế chuẩn khoảng 1,6 V Periodat chất oxy hóa mạnh ĐL MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ ĐA CHỨC BẰNG THUỐC THỬ PERIODAT I Nguyên tắc: • Dung dịch chuẩn - Nếu phản ứng oxy hóa thực mơi trường acid nhẹ dùng dung dịch H5IO6 Nếu môi trường acid mạnh dùng dung dịch NaIO4 Na3H2IO6 (thường pha dung dịch H2SO4) - Định lượng thường tiến hành theo cách gián tiếp, có hiệu chỉnh với mẫu trắng ĐL MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ ĐA CHỨC BẰNG THUỐC THỬ PERIODAT II Ứng dụng: - Người ta ý đến phản ứng periodat với chất hữu đa chức tính chất oxy hóa chọn lọc - Trước phản ứng dùng phân tích cấu trúc Hiện nay, tính oxy hóa periodat sử dụng phân tích định lượng - Có thể dùng thuốc thử periodat để định lượng nhiều chất hữu như: + Các α.diol: etylenglycol, propradiol 1,2 + Polyol : phản ứng tổng quát ĐL MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ ĐA CHỨC BẰNG THUỐC THỬ PERIODAT II Ứng dụng: VD Định lượng Sorbitol • Cân xác khoảng 0,1000g chế phẩm tương vào bình định mức 100 ml, thêm khoảng 70 ml nước, lắc để hòa tan thêm nước tới vạch Lấy xác 10 ml dung dịch vào bình nón nút mài, thêm xác 25 ml dung dịch kali periodat 0,3% ml dung dịch acid sulfuric đậm đặc, đun nóng cách thủy 15 phút Để nguội, thêm ml dung dịch kali iodid 30%, để chỗ tối phút • Chuẩn độ Iod giải phóng dung dịch Natri thiosulfat 0,1 N, thị hồ tinh bột • Tiến hành song song với mẫu trắng điều kiện PHẦN 6: ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KIỂM NGHIỆM THUỐC ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KN THUỐC I Định nghĩa cặp ion: - Cặp ion hình thành tương tác tĩnh điện ion có điện tích trái dấu: ion dương ion âm - Theo thuyết liên hợp Bjerrum (năm 1926) hai ion solvat hóa có điện tích trái dấu chuyển động nhiệt dung dịch tiến lại gần lực hút Couloms - Đến khoảng cách ion gọi khoảng cách đặc trưng q, chúng tạo thành tiểu phân động học chuyển động tự ion - Tiểu phân động học cặp ion (ion pairs) ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KN THUỐC I Định nghĩa cặp ion: - Với chất điện ly đối xứng (1 -1, – 2, ) cặp ion tạo thành khơng mang điện tích - Với chất điện ly không đối xứng (1 - 2, – 3, – 3, ) cặp ion có điện tích nhỏ điện tích ion ban đầu - Trong hai trường hợp độ dẫn điện dung dịch giảm xuống ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KN THUỐC I Định nghĩa cặp ion: Khoảng cách đặc trưng q nói xác định tỷ lệ lượng tạo cặp ion lượng chuyển động nhiệt trung bình tách riêng ion Giá trị q tính theo phương trình sau: Za zk điện tích anion cation, e điện tích điện tử k số Boltzmann ε số điện môi dung dịch, T nhiệt độ tuyệt đối (0K) Khoảng cách q phụ thuộc vào điện tích z ion số ε: điện tích lớn ε nhỏ q tăng, cặp ion tạo nhiều ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KN THUỐC I Định nghĩa cặp ion: Với chất điện ly -1 dung dịch nước 250C q = 3,6 A0 (1A0 = 10-8 cm) Điều có ý nghĩa dung dịch nước, chất điện ly 1-1 hoà tan, ví dụ muối KCl, ion K+ Cl- khoảng cách q < 3,6 A0 tạo thành cặp ion Chúng chuyển động tự dung dịch ion K+, Cl- phân tử không điện ly Cặp ion trung hồ điện tích lại va chạm làm giảm bớt lớp vỏ hydrat hóa dung dịch nước nên dễ chuyển sang hoà tan dung môi hữu ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KN THUỐC II Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo thành cặp ion: Ngồi yếu tố điện tích z số ε, tạo thành cặp ion chịu ảnh hưởng yếu tố sau: - Đặc điểm ion Nếu ion lớn sơ nước, bị hydrat hóa dung dịch nước dễ bị solvat hóa phân tử dung môi hữu - pH dung dịch nước Để tạo cặp ion từ chất mang tính acid, base pH dung dịch phải bảo đảm tồn cation (từ base) anion (từ acid) ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KN THUỐC II Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo thành cặp ion: Ngồi yếu tố điện tích z số ε, tạo thành cặp ion chịu ảnh hưởng yếu tố sau: - Đặc điểm ion Nếu ion lớn sơ nước, bị hydrat hóa dung dịch nước dễ bị solvat hóa phân tử dung mơi hữu - pH dung dịch nước Để tạo cặp ion từ chất mang tính acid, base pH dung dịch phải bảo đảm tồn cation (từ base) anion (từ acid) ỨNG DỤNG CẶP ION TRONG KN THUỐC Phân tích thể tích Thường dùng cách CĐ hai pha Nhều alcaloid base tổng hợp CĐ theo nguyên tắc Ứng dụng SK lỏng hiệu cao (HPLC) Thường SD kỹ thuật tạo cặp ion xây dựng chương trình HPLC phân tích dược chất Chiết đo quang Là PP thường dùng để ĐL đo độ hấp thụ chất có tính acid base ... môn học 01 Đại cương kiểm nghiệm thuốc 02 Kiểm nghiệm thuốc pp hóa học 03 Các pp hóa lý kiểm nghiệm thuốc 04 Kiểm nghiệm thuốc pp sinh học 05 Kiểm nghiệm dạng bào chế 06 Độ ổn định tuổi thọ thuốc. .. + I2 = S4O 62- + 2I- - Tác dụng với HCl cho kết tủa S giải phóng khí SO2 S2O 32- + 2H+ = S↓ + SO2 + H2O - F/ư với AgNO3 cho kết tủa vàng chuyển dần sang đen S2O 32- + 2Ag+ = Ag2S2O3 ↓ vàng→ Ag2S↓... 20 I Các phản ứng định tính 19 Thủy ngân (I II) - F/ư tạo hỗn hống với đồng Hg2+ + Cu = Hg + Cu2+ - F/ư với KI Hg2+ + 2I- = HgI2↓ đỏ +2I- → HgI 42- (không màu) Hg 22+ +2I- = Hg2I2 ↓ vàng lục +2I-

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w