=> Là nghĩa vụ mà cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy địnhb. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương ứn[r]
(1)TUẦN 23, 24 GDCD KHỐI 9 TUẦN 23:
Bài 14: Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân (Tiết 2) Vai trị Nhà nước
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước đầu tư sản xuất giải việc làm cho người lao động
- Tạo điều kiện thuận lợi thu hút dạy nghề, học nghề, sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm
4 Quy định Nhà nước
- Cấm sử dụng người 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại
- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc …
- Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động
Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (2 TIẾT)
Đặt vấn đề
* Tìm hiểu vấn đề SGK/ Trang 52 II Nội dung học
1 Khái niệm
a Vi phạm pháp luật
=> Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ
b Trách nhiệm pháp lí
=> Là nghĩa vụ mà cá nhân, quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định
2 Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng:
(2)=>Chịu trách nhiệm hình
*Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà tội phạm
=> Chịu trách nhiệm hành
*Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản,…) quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,…
=> Chịu trách nhiệm dân
*Vi phạm kỉ luật: Là hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật nội quan, xí nghiệp, trường học…
=> Chịu trách nhiệm kỉ luật Trách nhiệm công dân
- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật
- Lên án hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp pháp luật *DẶN DÒ
- Học