1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Nội dung ôn tập trực tuyến cho học sinh Khối 7

6 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 25,96 KB

Nội dung

Nêu những việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ rất quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài.. - Dựng lại Quốc Tử Giám.[r]

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC LỊCH SỬ 7 BÀI 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Câu 1: Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ máy nhà nước thời Lý - Trần điểm nào?

- Ngày hoàn thiện hơn, chặt chẽ, quyền hành tập trung tay vua - Đơn vị hành cấp trung gian bãi bỏ

- Nguồn quan lại tuyển chọn qua kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình Câu 2: Nhà nước thời Lê sơ nhà nước thời Lý - Trần có điểm nào khác nhau?

- Nhà nước thời Lê sơ theo chế độ quân chủ chuyên chế quan liêu - Nhà nước thời Lý - Trần theo chế độ quân chủ quý tộc

Câu 3: Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống khác luật pháp thời Lý -Trần?

- Giống nhau: Cùng bảo vệ quyền lợi vua, triều đình giai cấp thống trị - Khác nhau: Thời Lê sơ đầy đủ hồn chỉnh, có số điểm tiến bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi phụ nữ

Câu 4: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý - Trần? - Giống nhau: Kinh tế phát triển, có nhiều thành tựu bật nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp

- Khác nhau: Đến thời Lê sơ kinh tế phát triển mạnh mẽ

Câu 5: Xã hội thời Lý - Trần thời Lê sơ có giai cấp, tầng lớp nào? Có khác nhau?

- Thời Lý - Trần

+ Giai cấp thống trị: vua, quan…

+ Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ cơng, nơ tì - Thời Lê sơ

+ Giai cấp thống trị: địa chủ, phong kiến (vua, quan, địa chủ) + Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân, nơ tì - Khác nhau:

+ Thời Trần tầng lớp quý tộc vương hầu nắm quyền lực

(2)

TIẾT 46: BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG IV) Câu Trình bày trình người Việt “Mang gươm mở cõi”.

- Do chiến tranh phong kiến, bị sưu cao thuế nặng, đói mùa, phận người Việt phương Nam kiếm sống

- Năm 1623, lưu dân đặt chân tới đất Nam Bộ

- Để mưu sinh, người Việt phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, làm nông nghiệp trồng hoa màu

- Những người khai hoang hợp sức với chống lại khắc nghiệt tự nhiên

Câu Vùng đất Sài Gòn sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt thế nào? Nhà sử học Lê Quý Đôn mô tả Sài Gòn xưa sách Phủ Biên Tạp Lục nào?

- Năm 1623, nhà Nguyễn cho lập sở thuế Năm 1698, chúa Nguyễn cử Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược vùng đất Nam Bộ, đặt phủ Gia Định Lấy đất Sài Gòn làm huyện Tân Bình, cử quan lại đến cai trị Sau kiện này, vùng đất Sài Gòn – Gia Định trở thành đơn vị hành nước ta

Nhà sử học Lê Quý Đôn mô tả Sài Gòn xưa sách Phủ Biên Tạp Lục:

“Ở Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Đại, cửa Tiểu toàn rừng rậm hàng ngàn dặm”

Câu Nguyên nhân làm cho giáo dục khoa cử thời Lê sơ phát triển?

- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài

- Nhà nước lấy giáo dục, khoa cử làm phương thức chủ yếu để tuyển chọn quan lại

- Có nhiều hình thức khuyến khích, động viên người học tập, thi cử

Câu Nêu việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài.

- Dựng lại Quốc Tử Giám - Mở trường lộ

- Mọi người học, thi - Tuyển chọn người tài đức làm thầy giáo

(3)

- Trong thi cử, lấy cách đỗ rộng rãi, cách chọn người cơng

Câu Hãy trình bày nét tình hình kinh tế thời Lê sơ. * Nông nghiệp:

+ Ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán

+ Cho 25 vạn lính quê làm ruộng Kêu gọi dân phiêu tán quê Đặt số chức quan chuyên môn: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ Thi hành sách quân điền, cấm giết trâu, bò bắt dân phu mùa cấy gặt → nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển

* Thủ công nghiệp, thương nghiệp

+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp tiếng đời, Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề Nhà nước có Cục Bách tác

+ Khuyến khích lập chợ họp chợ Bn bán với nước phát triển

-BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII)

I Tình hình trị, xã hội. 1 Triều đình nhà Lê

Đầu kỉ XVI, Nhà Lê bắt đầu suy yếu

- Tầng lớp phong kiến thống trị thối hóa.Vua quan không lo việc nước,chỉ hưởng lạc xa xỉ, xây dựng cung điện tốn

- Triều đình rối loạn nội chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực 2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI

a Nguyên nhân

- Đời sống nhân dân khổ - Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc b Các khởi nghĩa tiêu biểu

- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) - Hưng Hóa Sơn Tây

- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) - Nghệ An Thanh Hóa - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) Tam Đảo

- Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) - Đông Triều (Quảng Ninh) c Kết - ý nghĩa.

- Kết quả: Các khởi nghĩa thất bại

(4)

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) (tt)

II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN 1 Chiến tranh Nam - Bắc triều

- Nhà lê suy yêu, tranh chấp phe phái diễn liệt

- 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc  Bắc triều - 1533 Nguyễn Kim vào hóa lập người dịng dõi nhà Lê lên làm vua  Nam triều

- Chiến tranh Nam-Bắc triều diễn 50 năm

- Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, chiến tranh chấm dứt Hậu quả:

+ Gây tổn thất lớn người

+ Nhân dân phiêu tán, đói kém, mùa, dịch bệnh

2 Chiến tranh Trịnh - Nguyễn chia cắt Đàng - Đàng - Năm 1545 Nguyễn Kim chết rể Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền - Nguyễn Hoàng cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam

- Đầu kỉ XVII chiến tranh lực bùng nổ 50 năm,7 lần không phân thắng bại,phải lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước.từ sơng Gianh trở Bắc gọi Đàng Ngồi, từ sông Gianh trở vào Nam gọi Đàng Trong

- Đàng ngồi: triều đình Vua lê – chúa Trịnh - Đàng trong: quyền chúa Nguyễn - Hậu quả:

+ Gây bao đau thương cho dân tộc

+ Đất nước bị tàn phá, suy giảm tiềm lực nghiêm trọng

+ Đất nước bị chia cắt lâu dài, ảnh hưởng khối đoàn kết dân tộc

-BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII I KINH TẾ

1 Nông nghiệp

- Đất nước bị chia cắt làm hai miền, kinh tế có khác biệt * Đàng ngồi:

(5)

- Chính quyền Lê-Trịnh quan tâm đến thuỷ lợi tổ chức khai hoang - Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán

- Ruộng đất bỏ hoang, mùa đói xảy dồn dập, nông dân bỏ làng nơi khác

 Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nơng dân đói khổ * Đàng trong:

- Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát - Tổ chức di dân khai hoang,cấp nông cụ,lương ăn,lập thành làng ấp

- Năm1698, đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên, lập thơn xóm đồng Sông Cửu Long

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi

 Nông nghiệp phát triển,đời sống nông dân ổn định 2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán * Thủ công nghiệp

- Xuất thêm nhiều làng thủ công: Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt

- Nhiều làng thủ công tiếng Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng(Hà Nội)…Các làng làm đường mía Quảng Nam

* Thương nghiệp

- Xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị Ở Đàng Ngồi có Thăng Long,Phố Hiến,ở Đàng Trong có Thanh Hà,Hội An,Gia Định

- Trong kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nửa sau kỉ XVIII hạn chế, thành thị suy tàn

-BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII (tt) II VĂN HĨA

1 Tơn giáo

- Nho giáo: đề cao học tập ,thi cử tuyển chọn quan lại - Phật giáo, đạo giáo phục hồi phát triển

- Đạo thiên chúa xuất cuối kỷ XVI bị phong kiến ngăn cấm 2 Sự đời chữ quốc ngữ

- Thể kỷ XVII, tiếng Việt phong phú sáng, số giáo sĩ phương tây dùng chữ la tinh ghi âm tiếng việt Đó chữ quốc ngữ

- Đây thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến

(6)

3 Văn học, nghệ thuật dân gian a Văn học

-Văn học chữ nôm phát triển B Nghệ thuật dân gian

- Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, phật bà quan âm

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:56

w