1 UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIÊN CHỨC GIÁO DỤC NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH KHỐI CAO ĐẲNG SƯ PHẠM PHẦN THI VIẾT: Ngoài kiến thức chuyên môn
Trang 11
UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIÊN CHỨC GIÁO DỤC
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
KHỐI CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
PHẦN THI VIẾT: Ngoài kiến thức chuyên môn (dự tuyển) đã được đào tạo, thí sinh phải tham khảo thêm các văn bản sau đây:
1 Điều lệ trường Cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT ngày 15/01/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 945/QĐ-BGDĐT ngày 27/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đính chính Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT ngày 15/01/2015;
2 Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập;
3 Chế độ làm việc đối với giảng viên ban hành kèm theo Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
4 Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
5 Chương VIII, IX của Luật Giáo dục Đại học ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số VPQH ngày 31/12/2015 của Văn phòng Quốc hội
08/VBHN-6 Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của người học được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 16/2015/TT-BGDĐT ngày 12/08/2015của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
7 Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống niên chế ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 06 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tải tài liệu tại đây
Phần 3:
Xử lý một số tình huống sư phạm trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Trang 22
B GỢI Ý NỘI DUNG SOẠN GIÁO ÁN MÔN TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO
KHỐI CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (Tiết dạy lý thuyết)
Gợi ý thiết kế bài soạn
Tên bài soạn:
2.1.Chuẩn bị của giáo viên
2.2 Chuẩn bị của sinh viên
3 Nội dung và tiến trình tiết dạy
3.1 Tổ chức lớp
3.2 Tiến trình tiết dạy:
Chỉ ghi những nội dung chính
của tiết dạỵ, những kiên thức cơ
dục, tích hợp liên môn liên ngành
- Xây dựng tình huống sư phạm có vấn đề (hoặc đặt, dẫn dắt vấn đề)
- Tổ chức cho sinh viên hoạt động (NC giáo trình, sử dụng PTDH, thảo luận, tranh luận …để tìm tòi tri thức)
- Tổ chức cho sinh viên khẳng định, rút ra những kết luận của vấn đề
- Sơ bộ luyện tập, vận dụng, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức;
+ Trong từng hoạt động cần ghi rõ công việc của thầy, trò;
+ Không nên chép lại toàn bộ những kiến thức trong giáo trình mà chỉ ghi những ý chính, những điều cần giảng giải, khắc sâu kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm, những điều cần bổ sung
Giao nhiệm vụ và hướng dẫn bài về nhà cho sinh viên; những yêu cầu cần chuẩn bị cho
tiết học tiếp theo (nếu có)
Ghi chú:
Khi trình bày mục 3.2:
1 Tiến trình tiết dạy có thê chia thành các cột hoặc không theo cột nhưng dù theo cách nào cũng phải đảm bảo các nội dung đã nêu trên
2 Cần chỉ rõ thời gian dành cho từng bươc, từng đơn vị kiến thức
Nêu tiết dạy nằm trong bài gồm nhiều tiết, cần phải xác định rõ nội dung sẽ thực hiện trong tiết dạy một cách hợp
Tóm lại: Bản thiểt kế bài soạn phải thể hiện toàn bộ hoạt động của thầy và trò đặc biệt quan tâm đến việc giáo viên tổ chức chi đạo cho sinh viên tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức và kỹ năng
Trang 33
C GIỚI HẠN ÔN TẬP PHẦN THI THỰC HÀNH DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG THI TUYỂN VÀO CHỨC DANH:
GIẢNG VIÊN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG THI TUYỂN VÀO CHUYÊN NGÀNH:
GIẢNG VIÊN TÂM LÝ GIÁO DỤC Nội dung soạn giáo án: (chương trình năm thứ nhất)
Tiết
trong bài
Ghi chú
1 Chương 4: Hoạt động nhận
thức
1 Nhận thức cảm tính 1.3 Các quy luật cơ bản của cảm giác 1
2 Chương 4: Hoạt động nhận
thức
1 Nhận thức cảm tính 1.4 Các quy luật cơ bản của tri giác 1
3.1.1 Giáo dục và nhân cách
1
Giáo trình chính
1- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) – Trần Trọng Thuỷ - Tâm lý học đại cương (Giáo trình
dùng cho các trường CĐSP) – NXB Đại học sư phạm - Hà Nội – 2003
Tài liệu tham khảo
2- Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) – Nguyễn Quang Uẩn - Tâm lý học đại cương (Giáo trình
dùng cho các trường CĐSP) – NXBGD - Hà Nội – 1998
3- Phạm Minh Hạc (chủ biên) - Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn –
Tâm lý học (Sách dành cho các trường CĐSP toàn quốc) – NXBGD - Hà Nội – 1995
4- Trần Trọng Thuỷ - Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan – Tâm lý học (Giáo trình đào tạo
giáo viên Tiểu học hệ CĐSP và sư phạm 12+2)-NXBGD – Hà Nội – 1999 (Tái bản lần 1)
5- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành – Tâm lý học đại cương - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2001 (Tái bản lần thứ 7)
Lưu ý: Phần thi soạn giáo án thí sinh chỉ được mang vào phòng thi duy nhất một quyển Sách giáo
khoa (hoặc Giáo trình) có liên quan đến nội dung soạn giảng đã được giới hạn nêu trên
Trang 46 Thông tư số 13/2010/TT-BGD ĐT ngày 15/4/2010 của Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o ban hành quy đi ̣nh
về xây dựng trường ho ̣c an toàn, phòng, chống tai na ̣n thương tích trong cơ sở giáo du ̣c mầm non
Tải tài liệu tại đây
Bài tập sư phạm (các hoạt động giáo dục mẫu giáo; phương pháp GDMN (mẫu giáo); đánh giá
sự phát triển của trẻ mẫu giáo)
Phần 3:
Xử lý mô ̣t tình huống sư pha ̣m thường gă ̣p trong quá trình tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c trẻ mầm non một cách khoa ho ̣c, hiê ̣u quả, phù hợp
Tài liệu tham khảo:
1 Chương trình Giáo du ̣c mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGD ĐT ngày 25/7/2009 củ a Bô ̣ trưởng Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o, Nhà xuất bản Giáo du ̣c Viê ̣t Nam;
2 Hướng dẫn tổ chức thực hiê ̣n Chương trình Giáo du ̣c mầm non mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) do Phó GS.TS Lê Thi ̣ Ánh Tuyết, TS Lê Thu Hương, TS Trần Thi ̣ Ngo ̣c Trâm đồng chủ biên, Nhà xuất
bản giáo dục Viê ̣t Nam, tháng 6 năm 2015;
3 Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyê ̣n, câu đố theo chủ đề, trẻ 5-6 tuổi, do Tiến sĩ Lê Thu Hương chủ biên, Nhà xuất bản giáo du ̣c, tháng 9/2009
UBND TỈNH GIA LAI
HỘI ĐỒNG THI TUYỂN
GIÁO VIÊN NĂM 2016
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đô ̣c lâ ̣p - Tự do - Ha ̣nh phúc
Trang 52
B GỢI Ý NỘI DUNG SOẠN GIÁO ÁN DÀNH CHO
KHỐI MẦM NON
Gợi ý các yêu cầu cơ bản của giáo án mầm non:
I Mu ̣c đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: Xác định được các khối lươ ̣ng kiến thức cơ bản phù hơ ̣p với đô ̣ tuổi giúp trẻ nhâ ̣n biết, phân biệt đươ ̣c các sự vâ ̣t hiê ̣n tượng liên quan đến nô ̣i dung kiến thức của đề tài
2 Kỹ năng: Bảo đảm kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành
3 Thái đô ̣: Thể hiê ̣n được yêu cầu về thái đô ̣ tham gia các hoa ̣t động ho ̣c của trẻ
II Chuẩn bi ̣:
1 Chuẩn bị đồ dùng của cô: Nêu được tên loa ̣i, số lượng những đồ dùng, thiết bi ̣ của cô giáo chuẩn bi ̣ cho toàn bô ̣ các hoạt động của giờ da ̣y, bảo đảm tính khoa ho ̣c, thẩm mĩ, phù hợp với đề tài, với lứa tuổi, đặc thù đi ̣a phương
2 Chuẩn bị đồ dùng của trẻ: Nêu được tên loại, số lượng đồ dùng ho ̣c tâ ̣p, vui chơi của trẻ bảo đảm đầy đủ, phù hợp theo yêu cầu của các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c trong tiết da ̣y, phù hợp với đô ̣ tuổi
3 Chuẩn bị địa điểm, đội hình và nội dung tích hợp: Nêu rõ đi ̣a điểm da ̣y, bố trí sắp xếp đô ̣i hình trong tiết da ̣y bảo đảm tính linh hoạt, sáng ta ̣o, kích thích trẻ hoa ̣t đô ̣ng tích cực, các nô ̣i dung giáo du ̣c
tích hợp trong tiết dạy lựa cho ̣n áp du ̣ng logic, phù hơ ̣p
III Tiến ha ̀nh hoa ̣t đô ̣ng :
1 Ổn định: Lựa cho ̣n hình thức tổ chức và nội dung để ổn đi ̣nh, dẫn dắt trẻ vào hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách
hứ ng thú, tự giác không gò bó, không áp đặt và bảo đảm tính lôgic, xuyên suốt nô ̣i dung đề tài bài da ̣y
2 Nội dung: Các hoạt động của cô và trẻ bảo đảm tính kế thừa kiến thức cũ, thể hiê ̣n được cung cấp kiến thứ c mới, luyê ̣n tâ ̣p, thực hành kiến thức vừa ho ̣c Nô ̣i dung da ̣y phù hơ ̣p với đề tài, chủ đề, sự kiện và đáp ứng được mu ̣c đích yêu cầu, chính xác, khoa ho ̣c, tro ̣ng tâm, nô ̣i dung tích hợp phải lựa chọn, áp du ̣ng phù hợp
3 Kết thúc : Củng cố, ghi nhớ, dă ̣n dò, khích lệ hoa ̣t đô ̣ng nối tiếp
IV Phương pha ́ p:
1 Lựa chọn, sử du ̣ng đúng phương pháp đă ̣c trưng của hoạt đô ̣ng ho ̣c, với lĩnh vực giáo du ̣c (môn ho ̣c)
2 Áp dụng linh hoa ̣t, nha ̣y bén và sáng ta ̣o trong việc kết hợp các phương pháp giáo du ̣c trẻ
3 Sử du ̣ng phương pháp phù hơ ̣p với từng nô ̣i dung kiến thức, từng hoa ̣t động chi tiết để làm nổi bâ ̣t phần tro ̣ng tâm của bài da ̣y, thể hiê ̣n được phần kết hợp hỗ trợ cho bài da ̣y
4 Hệ thống câu hỏi phù hợp, gắn sát đề tài, phát huy tính tích cực của trẻ (nên sử du ̣ng hê ̣ thống câu
hỏi mở, phù hơ ̣p với khả năng đối tượng trẻ)
5 Sử du ̣ng trò chơi, câu đố, bài thơ phù hợp với đề tài
6 Sử dụng linh hoa ̣t, hiê ̣u quả, đúng thời điểm, đúng kỹ thuâ ̣t các loa ̣i đồ dùng, đồ chơi, thiết bi ̣ công nghệ thông tin
V Hi ̀nh thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c:
1 Tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng đảm bảo đủ các bước, sinh động, sáng ta ̣o
2 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
3 Đan xen, chuyển đổi hơ ̣p lý giữa các hình thức tổ chức, phù hợp với nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng của trẻ;
4 Giáo viên là người ta ̣o cơ hô ̣i, hướng dẫn, gơ ̣i mở giúp trẻ lĩnh hô ̣i kiến thức
5 Bảo đảm “Ho ̣c mà chơi, chơi bằng ho ̣c”
VI Thơ ̀ i gian tổ chức hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c
1 Bảo đảm thời gian cho mô ̣t tiết da ̣y theo quy đi ̣nh Chương trình giáo du ̣c mẫu giáo
2 Phân bố thời gian hợp lý giữa các phần mu ̣c
VII Cấu tru ́ c và trình bày bài soa ̣n:
1 Cấu trúc đầy đủ các bước, bố cu ̣c hợp lý
2 Trình bày rõ ràng, câu từ mạch la ̣c, dễ hiểu, đúng chính tả, sa ̣ch sẽ
Trang 63
C GIỚI HẠN ÔN TẬP PHẦN THI THỰC HÀNH DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG THI TUYỂN VÀO CHỨC DANH:
GIÁO VIÊN MẦM NON
Nội dung soạn giáo án:
Soạn giáo án tổ chức mô ̣t hoa ̣t động ho ̣c trên lớp trong Chương trình Giáo du ̣c mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bô ̣ trưởng Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o, Chủ đề Nghề nghiê ̣p; đô ̣ tuổi 5-6 tuổi; với ba lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ, phát triển nhâ ̣n thức, phát triển thẩm mĩ
- La ̀m quen văn ho ̣c (phát triển ngôn ngữ):
+ Bài thơ ha ̣t ga ̣o làng ta (Tác giả Trần Đăng Khoa);
+ Truyện: Hai anh em (Phỏng theo truyê ̣n cổ Viê ̣t Nam)
- La ̀m quen chữ cái (Phát triển ngôn ngữ):
+ Làm quen chữ a, ă, â
- La ̀m quen với toán (Phát triển nhâ ̣n thức)
+ Tạo nhóm có số lượng 7, đếm đến 7, nhâ ̣n biết chữ số 7
- La ̀m quen môi trường xung quanh (Phát triển nhâ ̣n thức):
+ Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề;
+ Tìm hiểu nghề giáo viên
- Gia ́ o du ̣c âm nhạc (Phát triển thẩm mĩ):
+ Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân (Nha ̣c và lời Hoàng Văn Yến);
+ Bài hát Cô giáo miền xuôi (Nhạc và lời Mô ̣ng Lân)
( Nghe há t và trò chơi âm nha ̣c: Tự cho ̣n )
Lưu ý: Phần thi soạn giáo án thí sinh chỉ được mang vào phòng thi duy nhất một quyển Sách giáo khoa
(hoặc Giáo trình) có liên quan đến nội dung soạn giảng đã được giới hạn nêu trên
-Hết -
Trang 71
UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
GIÁO VIÊN NĂM 2016
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
KHỐI TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN THI VIẾT: Ngoài kiến thức chuyên môn (dự tuyển) đã được đào tạo, thí sinh phải tham khảo thêm các văn bản sau đây:
1 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2016-2017 tại văn bản số GDTrH ngày 06/9/2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo;
1630/SGDĐT-2 Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư
số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ( giới hạn gồm: Điều 15;16;17
và từ Điều 24 đến Điều 42);
3.Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập;
4 Chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
28/2009/TT-5 Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
6 Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 củaBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT
7 Riêng người dự tuyển vào vị trí công tác Đội tham khảo thêm: Điều lệ Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (Ban hành kèm theo Quyết định số 319 QĐ/TWĐTN, ngày 10/9/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khóa X);Nghi thức và Hướng dẫn thực hiện Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số 25 QĐ/HĐĐTW ngày 10/8/2015 của Hội Đồng đội Trung ương
Tải tài liệu tại đây
Phần 2:
Hướng dẫn học sinh giải quyết bài kiểm tra kiến thức của môn học hoặc một vấn đề về chuyên môn (Nội dung chuyên môn trong chương trình môn học của các bài soạn giáo án)
Phần 3:
Xử lý một số tình huống sư phạm trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Tài liệu tham khảo:
1 Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông (http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-16-2006-QD-BGDDT-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-55984.aspx)
2 Hướng dẫn đổi mới đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trung học theo Công văn số 994/SGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai
3 Hướng dẫn xây dựng chương trình giáo dục nhà trường theo Công văn số GDTrH ngày 10/5/2016 của Sở GD&ĐT Gia Lai
790/SGDĐT-4 Tài liệu: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Bộ GDĐT-2014, địa chỉ
Trang 8Nhằm tạo điều kiện cho thí sinh tham khảo trong kỳ thi tuyển dụng giáo viên
2016, gợi ý thiết kế bài soạn theo một trong 02 khung giáo án tham khảo sau đây:
I Đề xuất da ̣ng giáo án thứ 1
Ngày soa ̣n:… / … /……
Ngày da ̣y:… / … /……
Tiết KHDH (Tiết dạy theo phân phối chương trình): ……
Tên ba ̀i dạy:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
2 Kỹ năng:
3 Thái độ:
4 Xác định nội dung trọng tâm của bài
5 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung; Năng lực chuyên biệt
Lưu ý: Mục tiêu dạy học định hướng năng lực không chỉ giới hạn ở việc truyền thụ tri thức
chuyên môn mà nhằm pha ́ t triển toàn diện nhân cách người học thông qua phát triển các năng lực
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
(đây là phần ghi bảng của GV, có dự
kiê ́ n thời lượng tương ứng)
Nội dung 1: (….phút)………
………
Nội dung 2: (…phút)………
………
* Lưu ý: Mỗi hoạt động của GV phải có các bước: Giao nhiệm vụ học tập, HS thảo luận (GV hỗ
trợ), HS trình bày kết quả, GV đánh giá kết quả của HS
IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi mư ́ c độ (MĐ) trong bảng sau
Nội dung Nhận biết MĐ1
Thông hiểu MĐ2
Vận dụng MĐ3
Vận dụng cao MĐ4
Trang 93
II Đề xuất da ̣ng giáo án thứ 2
Ngày soa ̣n:… / … /…… ;
Ngày da ̣y:… / … /……
Tiết KHDH (Tiết dạy theo phân phối chương trình): ……
1 Tên bài học (chuyên đề): 2 Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) a) Kiến thức: b) Kĩ năng: c) Thái độ: d Xác định nội dung trọng tâm của bài: 4 Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp 5 Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: - Năng lực chuyên biệt: 6 Tiến trình dạy học (GV có thể chia bài giảng thành nhiều hoạt động dạy học; mỗi hoạt động tương ứng với một đơn vị kiến thức trong bài và năng lực của HS hình thành sau mỗi hoạt động) Hoạt động 1: (Tiêu đề nội dung 1 + thơ ̀i lượng) a) Chuẩn bị của GV, HS cho HĐ1: - Dụng cụ thí nghiệm: ;
- PHT 1 (Nội dung phiếu học tập )
b) Nội dung kiến thức của HĐ1 (đây la ̀ phần ghi bảng của GV): Chỉ ghi những nội dung chính của tiết dạỵ, những kiến thức cơ bản mà học sinh cần nhớ, những công thức, những điểm cần nhấn mạnh và cấn khắc sâu theo tiến trình tiết dạy c) Hoạt đô ̣ng thầy - trò: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ………
………
………
………
* Lưu ý: Mỗi hoạt động của GV phải có các bước: Giao nhiệm vụ học tập, HS thảo luận (GV hỗ trợ), HS trình bày kết quả, GV đánh giá kết quả của HS… d) Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Từ hoạt động thứ 2 trở đi: Soạn tương tự như trên 7 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi MĐ trong bảng sau Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 1 ………… ……… ……… ………
2 ………… ……… ……… ………
3 ………… ……… ……… ………
… ………… ……… ……… ………
8 Câu hỏi và bài tập củng cố, dă ̣n dò (Mỗi câu hỏi hay bài tập phải được ghi rõ thuộc mức độ
nào trong 4 mức độ):
Câu 1: ………? (MĐ1)
Câu 2: ………? (MĐ3)
III Một số điều lưu ý về 02 dạng giáo án minh họa nêu trên
Giáo viên tự thiết kế bài soạn đảm bảo tất cả các phần từ mục tiêu, chuẩn bị của giáo viên và học sinh, hoạt động thầy và trò cho đến hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá phải hướng đến năng lực hình thành cho học sinh:
Trang 104
Dạng giáo án thứ nhất
Trong phần III- Hoạt động dạy học được chia làm 04 cột dọc:
Cột 1- Nội dung bài dạy (là phần ghi bảng của GV có dự kiến thời gian): Chỉ ghi những nội dung chính của tiết dạỵ, những kiến thức cơ bản mà học sinh cần nhớ, những công thức, những điểm cần nhấn mạnh và cấn khắc sâu theo tiến trình tiết dạy.
Cột 2- Hoạt động của GV (là hệ thống các câu hỏi gợi ý và việc giao nhiệm vụ hoạt động học tập cho HS);
Cột 3- Hoạt động của HS (thảo luận và thực hiện nhiệm vụ học tập của HS); Cột 4- Năng lực được hình thành cho HS (năng lực chung, năng lực chuyên biệt
cụ thể của mỗi nội dung dạy học tương ứng theo hàng ngang)
Ưu điểm của cách soạn này là có sự đồng bộ và tương thích giữa 04 mục theo hàng ngang, dễ thực hiện khi lên lớp mà không bị thiếu sót Nhược điểm của cách soạn này là bị lãng phí về giấy (có nhiều phần để trống), đồng thời phải thiết kế bài soạn theo khổ giấy nằm ngang (vì có đến 04 cột dọc, trong đó cột ghi nội dung bài học là khá nhiều)
Dạng giáo án thứ hai
Mỗi bài học được chia nhỏ thành nhiều đợn vị kiến thức, mỗi đơn vị kiến thức tương ứng với mỗi hoạt động dạy học, trong phần 6-Tiến trình dạy học thiết kế theo chiều ngang, mỗi hoạt động lần lượt thực hiện các bước như sau:
a- Chuẩn bị của GV và HS cho mỗi hoạt động;
b- Nội dung dạy học (là phần ghi bảng của GV có dự kiến thời gian);
c- Hoạt động của thầy và trò được chia làm 02 cột dọc, cột thứ nhất hoạt động của GV (là hệ thống các câu hỏi gợi ý và việc giao nhiệm vụ hoạt động học tập cho HS)
và cột thứ hai hoạt động của HS (là phần thảo luận và thực hiện nhiệm vụ học tập của HS);
d- Năng lực cụ thể, chi tiết được hình thành sau mỗi hoạt động
Ưu điểm của cách soạn thứ hai là khắc phục được các nhược điểm của cách soạn thứ nhất Nhược điểm của cách hai là thiếu đồng bộ, bài soạn bị ngắt quãng, nếu giáo viên không vận dụng linh hoạt thì bài dạy sẽ rời rạc
Giáo án phải thể hiện rõ kĩ thuật tổ chức hoạt động học gồm: Chuyển giao nhiệm
vụ học tập; Thực hiện nhiệm vụ học tập; Báo cáo kết quả và thảo luận; Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Các dạng giáo án đã giới thiệu chỉ là gợi ý để thí sinh vận dụng trong đổi mới soạn giảng và dạy học, không bắt buộc áp dụng Giáo án của mỗi thí sinh có thể sáng tạo theo các biểu mẫu phù hợp có lợi cho GV và HS, nhưng phải đảm bảo yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Trang 11Tiết 4: Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò;Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ;
Tập đọc nhạc: TĐN số 2 ;
Tiết 5: Học hát: Bài Tuổi hồng
Tiết 6: Ôn tập bài hát: Tuổi hồng; Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hòa
thanh; Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Tiết 7: Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân;
Tiết 8: Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân; Nhạc lí: Nhịp 6/8; Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Tiết 1 - 2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
Tiết 3: Một số tính chất chính của đất trồng Tiết 4: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Tiết 5: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt Tiết 6:Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Tiết 7: Vai trò của giống, phương pháp chọn tạo giống cây trồng Tiết 8: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
3 Tin học
lớp 8
Tiết 1, 2: Máy tính và chương trình máy tính Tiết 3: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình (tiết đầu) Tiết 4,5 : Chương trình máy tính và dữ liệu
Tiết 6: Sử dụng biến trong chương trình ( tiết đầu) Tiết 7:Câu lệnh điều kiện;
Tiết 4: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Tiết 5: Trình bày khẩu hiệu;
Tiết 6: Lọ và quả (tiết đầu) Tiết 7: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn
1954 – 1975;
Tiết 8: Đề tài Gia đình (tiết đầu)
Trang 126
6 Thể dục
lớp 8
Tiết 1: Một số phương pháp luyện tập phát triển sức nhanh
Bài thể dục phát triển chung (03 tiết)
Tiết 2: Học từ nhịp 1- 8 (nam và nữ); Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, chạy đạp sau, một số trò chơi phát triển sức nhanh hoặc do
GV chọn; Học:Khái niệm về chạy cự ly ngắn
Tiết 3: Ôn từ nhịp 1- 8; Chạy ngắn: một số động tác bổ trợ kỹ thuật: chạy
bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Trò chơi; Chạy bền: chạy dích dắc tiếp sức, một số động tác hồi chỉnh sau khi chạy
Tiết 4: Ôn nhịp từ 1- 8; học từ nhịp 9-17; Chạy ngắn: Một số động tác bổ
trợ kỹ thuật, trò chơi phát triển sức nhanh
Bài đá cầu và chạy bền (02 tiết)
Tiết 5: Chạy ngắn: Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển
sức nhanh (do GV chọn), tập luyện hoàn chinh các giai đoạn kĩ thuật chạy ngắn; Đội hình, đội ngũ: Ôn Tập hợp hàng ngang, đỏng hàng, điểm số, Đội hình 0-2-4, Chạy đều - đứng lại; Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên
Tiết 6: Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi, Tâng cầu bằng má trong bàn chân,
Tâng cầu bằng mu bàn chân, Đỡ cầu băng ngực; Một số điểm trong Luật
Đá cầu (phát càu)
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên
Bài nhảy xa và TTTC (02 tiết)
Tiết 7: Nhảy xa: Ồn một số động tác bố trợ, trò chơi “Lò cò tiếp sức” hoặc
do GV chọn; Giới thiệu kĩ thuật chạy đà, tập chạy đà (cách đo đà, điều chỉnh đà, chạy đà 3 - 5 bước vào ván giậm nhảy); TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV; Chạy bền: Chạy trên đia hình tự nhiên
Tiết 8: Nhảy xa: Ồn một số động tác bố trợ, trò chơi “Lò cò tiếp sức” hoặc
do GV chọn; Giới thiệu kĩ thuật giậm nhảy (cách đo đà, điều chỉnh đà, chạy
đà 3 - 5 bước vào ván giậm nhảy);
- TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV
- Chạy bền: Chạy trên đia hình tự nhiên
lớp 8
Đại số (04 tiết)
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức;
Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức;
Tiết 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng
Tiết 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Tiết 4: Biểu diễn lực;
Tiết 5: Sự cân bằng lực – Quán tính
Tiết 5: Hoá trị ( Mục I + Luyện tập)
Trang 13Tiết 5: Cấu tạo và tính chất của xương;
Tiết 6: Cấu tạo và tính chất của cơ;
Tiết 7: Máu và môi trường trong cơ thể Tiết 8: Tim và mạch máu
11 Ngữ Văn
lớp 8
Tiết 1: Tôi đi học (tiết đầu);
Tiết 2: Trong lòng mẹ (tiết đầu) Tiết 3: Trường từ vựng;
Tiết 4: Bố cục của văn bản Tiết 5: Lão Hạc (tiết đầu);
Tiết 6: Đập đá ở Côn Lôn Tiết 7: Từ tượng hình, từ tượng thanh Tiết 8: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
13 Địa lý
lớp 8
Tiết 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Tiết 2: Khí hậu châu Á
Tiết 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Tiết 4: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Tiết 5: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Tiết 6: Vùng biển Việt Nam
Tiết 7: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
Tiết 8: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
14 Phụ trách
Đội
Các chủ đề để xây dựng kế hoạch hoạt động Đội:
1 Hãy thiết kế hoạt động: “Hội thi giáo dục phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội”
2 Hãy thiết kế : “Hoạt cảnh truyền thống Đội”
3 Hãy thiết kế: “Hội thi nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh”
4 Hãy thiết kế: “Hội thi vẻ đẹp đội viên”
5 Hãy thiết kế: “Hội thi tìm hiểu lịch sử vẻ vang của Đội”
6 Hãy thiết kế: “Hội thi về hoạt động văn hóa nghệ thuật”
7 Hãy thiết kế: “Hội thi tuyên truyền măng non”
8 Hãy thiết kế: “Hội thi tìm hiểu luật giao thông đường bộ VN”
Lưu ý: Phần thi soạn giáo án thí sinh chỉ được mang vào phòng thi duy nhất một quyển Sách giáo
khoa (hoặc Giáo trình) có liên quan đến nội dung soạn giảng đã được giới hạn nêu trên
-Hết -
Trang 141
UBND TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
GIÁO VIÊN NĂM 2016
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
KHỐI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN THI VIẾT: Ngoài kiến thức chuyên môn (dự tuyển) đã được đào tạo, thí sinh phải tham khảo thêm các văn bản sau đây:
1 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2016-2017 tại văn bản số GDTrH ngày 06/9/2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo;
1630/SGDĐT-2 Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư
số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ( giới hạn gồm: Điều 15;16;17
và từ Điều 24 đến Điều 42);
3.Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập;
4 Chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
28/2009/TT-5 Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
6 Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT
Tải tài liệu tại đây
Xử lý một số tình huống sư phạm trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Tài liệu tham khảo:
1 Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông (http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-16-2006-QD-BGDDT-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-55984.aspx)
2 Hướng dẫn đổi mới đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trung học theo Công văn số 994/SGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai
3 Hướng dẫn xây dựng chương trình giáo dục nhà trường theo Công văn số GDTrH ngày 10/5/2016 của Sở GD&ĐT Gia Lai
790/SGDĐT-4 Tài liệu: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Bộ GDĐT-2014, địa chỉ
https://docs.google.com/uc?id=0B9iu0k7grtj4MGpnY2JxOXJLSjg&export=download
5 Sách giáo khoa; sách bài tập; sách giáo viên (Nhà xuất bản Giáo dục) của lớp lớp 10 (Ban
cơ bản)