1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Trường THPT Xuân Huy

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Câu 2: * Yêu cầu kiến thức: Nắm được vấn đề cần nghị luận * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách trình bày một bài văn phát biểu cảm nghĩ Điểm Nội dung 0,5 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm[r]

(1)Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 48 Đọc thêm: LẦU HOÀNG HẠC (Thôi Hiệu) NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ ( Vương Xương Linh) KHE CHIM KÊU ( Vương Duy) I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm kiến thức tác giả và xuất xứ bài thơ Hiểu nội dung và nghệ thuật các bài thơ Kĩ năng: Rèn kĩ đọc hiểu văn thơ Thái độ: Ý thức trận trọng di sản văn hoá dân tộc và rèn lòng yêu nước học sinh II Chuẩn bị GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV - HS: Vở ghi, soạn, SGK, SBT III Tiến trình tiết dạy: Kiển tra bài cũ: ´Đọc thuộc lòng phiên âm, dich thơ bài Cảm xúc mùa thu và nêu ý nghĩa văn bản? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:15´ Hướng dẫn học sinh tìm Bài thơ: Lầu Hoàng Hạc I Tiểu dẫn: SGK hiểu bài Hoàng Hạc Lâu Thôi Hiệu Yêu cầu học sinh tự tóm tắt tiểu dẫn? II Đọc tác phẩm Gọi học sinh đọc tác phẩm ( Phiên âm, dịch III Tìm hiểu tác phẩm nghĩa, dịch thơ) Câu hỏi 1: Dụng ý tác giả: Gọi học sinh trả lời câu hỏi SGK (160) - Thể qua thủ pháp nghệ thuật: + Đối : Quá khứ và tại, tiên và tục, và còn có dụng ý: Thời gian không trở lại, đời người hữu hạn, vũ trụ vô cùng Nghĩ quá khứ xong tâm tư tác giả lại hướng tại: Tạo mối tương quan cái nhìn thấy ( Hán Dương, Anh vũ) và cái không nhìn thấy ( Quê hương nhà thơ) _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (2) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Gọi học sinh trả lời câu hỏi SGK (160) Câu hỏi 2: - câu đầu phá luật miêu tả vẻ đẹp huyền thoại lầu vàng câu sau miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên người buồn vì: + Nhận thấy đời người hữu hạn - Cái hồn bài thơ là gợi nỗi buồn và nỗi buồn phải sống xa quê Trước cái đẹp người luôn cảm thấy thiếu vắng * Hoạt động II:15´ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài nỗi oán người phòng khuê Gọi học sinh đọc tiểu dẫn và tự tổng hợp kiến thức cần nhớ tác giả tác phẩm? Diễn biến tẩm trạng người thiếu phụ? Bài Nỗi oán người phòng khuê I Tiểu dẫn: SGK II Đọc III Tìm hiểu tác phẩm Câu hỏi 1: Tâm trạng người thiếu phụ - Hai câu đầu người thiếu phụ chìm đắm cảm giác sưng sướng, sảng khoái không biết buồn : Trang điểm lộng lẫy, lên Nhân tô nào tác đọng đến thay đổi tâm lầu thưởng ngoạn cảnh xuân - Hai câu sau tâm trạng có thay đổi: trạng? Nhìn thấy màu dương liễu: + Oán trách chiến tranh phi nghĩa, gây sinh li tử biệt +Tuổi xuân qua cùng năm tháng sống cô đơn mỏi mòn mà bóng chồng biệt tăm “ Trông cá ,cá lặn, trông , mờ” Hối hận vì đã khuyên chồng kiếm tước hầu  lên án chiến tranh phi nghĩa * Hoạt động III:10´ Hướng dẫn học sinh Bài Khe chim kêu I Tiểu dẫn: SGK tìm hiểu bài Khe chim kêu Gọi học sinh đọc tiểu dẫn và tự tổng hợp II Đọc III Tìm hiểu tác phẩm kiến thức Tâm hồn thi sĩ qua tiếng hoa quế rơi? - Cảm nhận âm hoa quế rơi: Đêm tĩnh và tâm hồn nhà thơ tĩnh, tinh tế giao cảm chan hoà với thiên nhiên - Mối quan hệ thiên nhiên và _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (3) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy người: Người nhàn/ đêm tĩnh hoa quế rụng; Trăng / tiếng chim kêu  tranh có cảnh có sắc, có âm Củng cố, luyện tập:3´ Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật các bài thơ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:2´ Giờ sau Bài viết số _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (4) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 49-50 BÀI VIẾT SỐ 04 I Mục tiêu bài kiểm tra: Giúp học sinh: Kiến thức: Biết cách tổng hợp kiến thức để viết bài văn nghị luận văn học Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn nghị luận Thái độ: Ý thức học bài và làm bài II Chuẩn bị GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV, đề kiểm tra - HS: Giấy , bút II Tiến trình tiết học: Kiến tra bài cũ: Không Bài mới: Đề bài: Câu 1: Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Phân tích biểu hiệncủa ngôn ngữ sinh hoạt đoạn trích sau? Câu 2: Cảm nhận em bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? Đáp án và thang điểm: Câu 1: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo các ý sau: Điểm Nội dung Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ tình cảm đáp ứng nhu cầu sống Mô phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, nó khác với lời thoại ngày việc sử dụng phép điệp và phép đối, dùng nhiều hình ảnh và câu cầu khiến Câu 2: * Yêu cầu kiến thức: Nắm vấn đề cần nghị luận * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách trình bày bài văn phát biểu cảm nghĩ Điểm Nội dung 0,5 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Hình ảnh tráng sĩ hiên ngang bất khuất lòng hình ảnh dân tộc , thể sức mạnh quân dân Đại Việt 1,5 Trí nam nhi vì dân vì nước 1,5 Nỗi thẹn nâng cao nhân cách người quân tử 0,5 Kết lại bài thơ Củng cố, luyện tập: Thu bài _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (5) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Giờ sau học Trình bày vấn đề _ Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 51 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm tầm qua trong, yêu cầu và cách thức trình bày vấn đề Mạnh dạn tự tin trình bày vấn đề trước tập thể Các bước chuẩn bị để trình bày vấn đề Kĩ năng: Nhận các tình cần trình bày vấn đề trước tập thể Lập đề cương và trình bày trước tập thể.Rèn kĩ nói trước tập thể Thái độ: Ý thức chuẩn bị vấn đề có liên quan trình bày mọt vấn đề trước tập thể II Chuẩn bị GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV,Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Tiến trình tiết học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học Bài mới: Lời vào bài: Trong sống chúng ta luôn phải trình bày ý kiến, nguyện vọng, suy nghĩ nào đó trước người khác trước tập thể.Vậy làm nào để bày tỏ suy nghĩ, ý kiến mình cách chủ động , mạch lạc ( có nghĩa là chúng ta phải trả lời câu hỏi: Nói cái gì? Nói cho nghe? Nói bao lâu? Nói nào? Hiệu quả?) Hôm các em tìm hiểu bài Trình bày vấn đề để giải đáp câu hỏi trên Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I: (3 )Hướng dẫn học sinh I Tầm quan trọng việc trình bày tìm hiểu tầm quan trọng việc trình bày vấn đề -Trình bày vấn đề là kĩ giao tiếp vấn đề Theo em sống, học tập trình quan trọng sống giúp bày tỏ bày vấn đề có tầm quan trọng nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức đồng thời thuyết phục người nghe đồng tình , nào? ủng hộ cảm thông với vấn đề người nói trình bày * Hoạt động II: (10) Hướng dẫn học sinh II Công việc chuẩn bị Chọn vấn đề trình bày tìm hiểu mục II - Tìm hiểu người nghe: Họ là ai? Đang _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (6) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Khi chọn vấn đề cần trình bày , người chọn vấn đề cần trình bày phải quan tâm đến yếu tố nào? Học sinh suy nghĩ có thể trình bày theo nhiều cách GV chốt lại vấn đề: quan tâm đến vấn đề gì đề tài ? - Xem thân hiểu biết lĩnh vực nào đề tài? Nguồn tư liệu lấy đâu? - Xác định vấn đề cần trình bày gồm ý nào? - Thời gian trình bày? Đê lập dàn ý hoàn chỉnh ta cần đảm Lập dàn ý - Xác định ý cần trình bày bảo điều gì? - Xác định các ý nhỏ - Trình tự xếp các ý? - Xác định ý trọng tâm - Chuẩn bị trước câu chào hỏi kết thúc * Hoạt động III: 5: Hướng dẫn học sinh III Trình bày Bắt đầu trình bày tìm hiểu mục III - Chào , giới thiệu thân, giới thiệu chủ đề bài nói Trình bày nội dung chính - Trình bày theo dàn ý - Trích dẫn số liệu ,hình ảnh cần thiết Quy trình trình bày vấn đề? - Chú ý đến phản hồi người nghe để kịp thời điều chỉnh: Giọng nói, tốc độ nói, và giải các tình xẩy ra, trả lời các câu hỏi người nghe * Chú ý: Có nhiều cách trình bày: Diễn dịch, quy nạp Kết thúc - Nhấm mạnh tâm kết luận - Cảm ơn *Hoạt động IV: 20: Học sinh chọn vấn đề IV Luyện tập cần trình bày đề tài: Nghề cho tương lai Đề tài: Nghề cho tương lai sau đó lập dàn ý và trình bày trước lớp 5 chuẩn bị 3 cho tổ trình bày GV nhận xét cho điểm trình bày tốt Củng cố, luyện tập: Những yêu cầu cần đảm bảo phải trình bày vấn đề? ( Học sinh đọc ghi nhớ SGK (150) _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (7) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Gợi ý: Trứơc trình bày vấn đề cần tìm hiểu kĩ đối tượng, lựa chọn nội dung và lập đề cương cho bài trình bày Các bước trình bày cần theo thứ tự: Chào hỏi, tự giới thiệu, trình bày các nội dung, kết thúc và cảm ơn Khi trình bày cần đảm bảo các yêu cầu giao tiếp ngữ để bài trình bày có sức thuyết phục Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Về học bài và làm bài tập SGK Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân Lập kế hoạch ôn tập các môn chuẩn bị cho thi học kì _ _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (8) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 52 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm Khái niệm, yêu cầu kế hoạch cá nhân Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch và viết thành kế hoạch cá nhân Thấy cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân Kĩ năng: Rèn kĩ lập kế hoạch cá nhân Thái độ: Có ý thức và thói quen làm việc theo kế hoạch cách khoa học II Chuẩn bị GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV - HS: Vở ghi, soạn,SGK,SBT III Tiến trình tiết học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học Bài mới: Lời vào bài: Để giúp cho các em có thói quen, ý thức , khả sống và làm việc có kế hoạch, theo kế hoạch và lịch trình hợp lí khoa học khắc phục thói quen làm việc theo hứng, tự do, hôm chúng ta học bài Lập kế hoạch cá nhân Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động I: 5-7: Hướng dẫn học sinh I Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân tìm hiểu mục I GV:Kế hoạch cá nhân là gì? Thời khoá - Kế hoạch cá nhân: Là dự kiến nội biểu có phải là kế hoạch cá nhân không? Vì dung, cách thức và phân phối thời gian hành động để hoàn thành công việc sao? HS làm việc độc lập trả lời Gv chốt lại vấn định người đề Theo em lập kế hoach cá nhân có - Thuận lợi việc lập kế hoạch cá thuận lợi gì? nhân: + Giúp hình dung trước công việc cần làm để phân phối thời gian hợp lí + Tạo chủ động, tự tin + Thể phong cách làm việc khoa học * Hoạt động II: 10-15: Hướng dẫn học II Cách lập kế hoạch cá nhân Bản kế hoạch tham khảo: Kế hoạch ôn sinh cách lập kế hoạch cá nhân _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (9) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Chia lớp thành nhóm : thời gian thực tập học kì I Thời gian 5-7: GV yêu cầu các nhóm lập kế hoạch ôn tập môn ngữ văn kì I cho thân dựa theo câu hướng dẫn SGK? Sau đó cá tổ lên trình bày giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức, và đưa kế hoạch cá nhân mẫu để tham khảo * Hoạt động III:2: Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động IV:20: Hướng dẫn học sinh luyện tập Câu hỏi 1: SGK (153) Thứ 2-3 Thứ 4, Thứ 6:+ Sáng + Tối Thứ 7:+ Sáng + Tối Chủ nhật:+ Sáng + Chiều + Tối * Mỗi môn ôn hai tiếng Riêng văn và toán ôn tiếng Nội dung Cách ôn tập ôn tập Văn học - Kết hợp Toán linh hoạt các biện pháp: Học Sử thuộc lòng, Địa tư Giải Giáo dục, các bài tập, trả lời các kĩ câu hỏi Sinh Chỗ khó hỏi bạn, thầy cô Lí giáo Hoá Anh III Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập Bài Thời gian biểu cá nhân- kế hoạch cá nhân đơn giản có tính chất ổn định Câu hỏi 2: SGK (153) Bài - Bản kế hoạch cá nhân chuẩn bị cho ĐH ĐTNCSHCM quá sơ sài: + Thiếu: PP thời gian cụ thể cho công việc, công việc chưa cụ thể + Cần bổ sung: Thời gian, cụ thể công việc Yêu cầu học sinh hoàn thiện lại kế chuẩn bị cho thành viên BCH chi hoạch đoàn Củng cố, luyện tập: Bản kế hoạch mẫu: Nội dung Yêu cầu Người đảm Thời gian Cách thức nhiệm thực Báo cáo Tổng kết công Bí thư chi Hoàn Viết dự thảo tổng kết tác năm học đoàn thành trước thông qua góp _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (10) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy trước Các tham Học luận tập Văn thể - Đoàn Phương hướng nhiệm vụ năm học Hòm phiếu và phiếu Makét ( Cờ hoa, ảnhBác) Văn nghệ ĐH tuần Tổng kết năm Tổ trưởng tuần học cũ, đưa các tổ phương hướng cho năm học Đề cương Bí thư chi tuần phương hướng đoàn nhiệm vụ năm học Có dán trang trí Phó bí thư ngày và uỷ viên ý, bổ sung BCH, viết lại thông qua lần Viết dự thảo Viết dự thảo lấy họp làm Cờ hoa, ảnh đẹp Lớp phó lao ngày Mượn động và văn mua thể Hát đoàn Lớp phó ngày Tập vào ngày văn nghệ chủ nhật Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Về làm bài tập: Viết kế hoạch cá nhân chuẩn bị cho chuyến tham quan học tập cây đa TT Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ Văn lớp 10.( Nộp) Giờ sau học Đọc thêm thơ hai ku Ba sô _ _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (11) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 53 Đọc thêm THƠ HAI –KƯ ( Ba- Sô) I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Hiểu thơ Hai-kư và đặc điểm thơ Hai –kư Thấy ý nghĩa và vẻ đẹp thơ Hai – kư Kĩ năng: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể thơ lạ Thái độ: Trân trọng tinh hoa văn hoá nhân loại II Chuẩn bị GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, soạn, SGK,SBT III Tiến trình tiết học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:5-7: Hướng dẫn học sinh I Tiểu dẫn: Tác giả: đọc tiểu dẫn - Ma-su-ô Ba- sô (1644 - 1694) là nhà thơ hàng đầu Nhật Bản Gọi học sinh đọc và khái quát đời Ba - Quê: U-ê-nô xứ Yga - Xuất thân gia đình võ sĩ cấp sô? thấp Năm 28 tuổi ông chuyển đến Ê-đô sinh sống và làm thơ Hai-kư với bút hiệu là Ba- sô Mười năm cuối đời ông hầu khắp đất nước - Tác phẩm: Du kí phơi thây đồng nội (1685), Đoản văn đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-ku (1689) Đặc điểm chính thể thơ Hai-kư? Thơ Hai – kư: - Thể thơ: 17 âm tiết ngắt làm ba đoạn: 5-75 ( Khoảng 7-8 chữ Nhật) Mỗi bài có tứ thơ định, thường ghi lại phong _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (12) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định để từ đó khơi gợi cảm xúc, suy tư nào đó - Cảm xúc thẩm mĩ: Đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng, không thích ồn ào, náo nhiệt sặc sỡ - Ngôn ngữ: Gợi mà không tả, luôn dành khoảng lớn cho người đọc tự suy nghĩ, hiểu nào tuỳ theo suy nghĩ miễn là có lí - Quý ngữ: Từ mùa Mỗi bài thơ Hai –kư bắt buộc phải có quý ngữ biết bài thơ làm vào mùa nào * Hoạt động II: 3-5: Hướng dẫn học sinh II Đọc văn bản: đọc Gọi học sinh đọc thơ GV nhận xét * Hoạt động III:25- 30: Hướng dẫn học III Đọc hiểu văn bản: Bài 1và 2: sinh tìm hiểu văn theo câu hỏi - Quý ngữ: Mùa sương (Mùa thu); Chim đỗ SGK quyên (Mùa hè)  Tình cảm thân thiết gắn bó với nơi mình và thể nỗi nhớ tiếc thời gian, nhớ tiếc quá khứ Bài 3: - Quý ngữ: Sương thu ( Mùa thu)  Năm 1684, nghe tin mẹ mất, Ba- sô trở nhà sau nhiều năm du hành khắp đất nước, người anh đưa cho nhà thơ di vật còn lại mẹ đó là mớ tóc bạc nhìn di vật nhà thơ đau đớn viết bài thơ này - Làn sương thu: Hình ảnh đa nghĩa: Giọt lệ sương, tóc bạc sương, đời ngắn ngủi sương Bài 4: - Quý ngữ: Gió mùa thu  Tiếng vượn hú, gợi nhắc tiếng khóc thê lương ảo não em bé bị bỏ rơi rừng  Tình cảm nhà thơ người _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (13) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Bài 5: - Quý ngữ: Mưa đông  Nhìn chú khỉ co ro mưa đông nhà thơ tưởng tượng em bé nghèo ước áo tơi che mưa che rét Gợi đến hình ảnh tộ nghiệp em bé nghèo  Tấm lòng tác giả dành cho trẻ nghèo Bài 6,7: - Quý ngữ: Cánh hoa đào, tiếng ve ngâm  Vẻ đẹp mùa xuân có tương giao hài hoà cảnh vật Vẻ bình yên tĩnh mùa hè âm đặc trưng ngấm sâu vào đá Liên tưởng độc đáo mà không khoa trương Bài 8: - Quý ngữ: Cánh đồng hoang vu ( Mùa đông)  Sự lưu luyến đời Basô Củng cố, luyện tập: 5 Nêu cảm nhận em học xong thơ Hai- kư? - Thể thơ ngắn - Gợi mà không tả - Đề cao cái vắng lặng, đơn sơ u huyền (6,7,8) - Bài nào có quý ngữ - Không nói tình mà chan chứa tình cảm Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Về học thuộc bài thơ Giờ sau học : Trả bài viết số _ _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (14) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 54 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 04 ( Trả theo dáp án đề thi chung trường _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (15) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3: 10A6: Sĩ số: Vắng:……………………………… Sĩ số: Vắng: ………………………………… Tiết soạn: 55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm các hình thức kết cấu văn thuyết minh Xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh Kĩ năng: Rèn kĩ xây dựng hình thức kết cấu văn thuyết minh Thái độ: Ý thức xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh II Chuẩn bị GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, soạn, SGK,SBT III Tiến trình tiết học: Kiểm tra bài cũ:Kết hợp với bài học Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động thầy và trò Kiến thức * Hoạt động I:3: Hướng dẫn học sinh tìm I Văn thuyết minh: - Là kiểu văn nhằm giới thiệu trình bày hiểu nào là văn thuyết minh khách quan, chính xác cấu tạo , tính Em hiểu nào là văn thuyết minh? chất, quan hệ,giá trị vật tượng, vấn đề thuộc tự nhiên xã hội và người * Hoạt động II:20: Hướng dẫn học sinh II Kết cấu văn thuyết minh: thực hành ngữ liệu rút kết luận kết cấu văn thuyết minh GV: Em hiểu nào là kết cấu? - Kết cấu ( Từ điển TV) - Kết cấu là khung, là xương Kết cấu văn bản: Kết cấu văn là gì? Là tổ chức xếp các thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa, phù hợp với mối liên hệ bên các đối tượng, quan hệ đối tượng với môi trường và quá trình nhận Gọi học sinh dọc ngữ liệu thức người Ngữ liệu thuyết minh việc gì? Thực hành ngữ liệu: Người viết thuyết minh hội thổi cơm thi Ngữ liệu 1:Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Đối tượng thuyết minh: Hội thổi thi ở Đồng Vân nhằm mục đích gì? _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (16) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Đồng Vân ( Một lễ hội dân gian) - Mục đích thuyết minh: Giúp cho người Để người đọc hình dung rõ lễ hội đọc hình dung thời gian, địa điểm, mình chứng kiến người viết đã diễn biến và ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần người dân Đồng Vân thuyết minh nội dung gì? GV: Đọc phần để gợi ý cho học sinh - Nội dung thuyết minh: + Thời gian diễn lễ hội + Diễn biến hội thổi cơm thi ( Thi nấu cơm: Bắt đầu việc lấy lửa, giã lứa thành gạo,lấy nước thổi cơm; Chấm điểm: Để thuyết minh rõ ràng, mạch lạc người Tiêu chuẩn để chấm, cách chấm) viết đã xếp nội dung thuyết minh theo - Nguồn gốc ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thân người dân trật tự nào? ( Bắt đấu -kết thúc) - Hinh thức kết cấu: + Trình tự thời gian Đối tượng thuyết minh ngữ liệu là gì? + Trình tự lôgic:Có thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa Ngữ liệu 2: Bưởi Phúc Trạch Mục đích thuyết minh? - Đối tượng : Bưởi Phúc Trạch ( - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc Nội dung thuyết minh? hiểu giá trị bưởi Phúc Trạch - Nội dung thuyết minh: + Hình dáng bên ngoài quả: Quả không tròn, đỉnh không dô, dáng dẹt đầu cuống và núm (để phân biệt với loại bưởi khác) + Màu sắc bưởi: Vỏ vàng mịn,mỏmg + Vẻ hấp dẫn bên ngoài và hương thơm từ Trình tự thuyết minh? bưởi Vỏ- lớp sau vỏ- múi- tép? + Sức hấp dẫn múi , tép bưởi và hương Hình dáng- màu sắc- hương thơm, vị ngon, vị đặc trưng bưởi + Sự bổ dưỡng bưởi Phúc Trạch bổ dưỡng, danh tiếng? Ngoài hai trình tự này, em còn phát + Danh tiếng bưởi Phúc Trạch - Hình thức kết cấu: trình tự nào ? + Trình tự không gian + Trình tự lô gíc Các kiểu kết cấu văn bản: _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (17) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Em hãy cho biết các kiểu kết cấu văn - Trình tự thời gian - Trình tự không gian thuyết minh? - Trình tự logíc - Trình tự hỗn hợp * Hoạt độngIII: 2: Gọi học sinh đọc ghi III Ghi nhớ: SGK (168) nhớ * Hoạt động IV:10: Hướng dẫn học sinh IV Luyện tập: Bài tập 1: Thuyế minh bài thơ Tỏ lòng: luyện tập theo nhóm - Giới thiệu bài thơ ( Xuất xứ, tác giả bài ( 5 thảo luận và 5 các nhóm trình bày) Nhóm 1.3: Thuyết minh bài thơ Tỏ lòng thơ) Nhóm 2,4: Thuyết minh khu di tích em biết - Nội dung bài thơ - Nghệ thuật bài thơ và hiểu? - Ý nghĩa bài thơ thời gian nó đời và VHVN Bài tập 2: Thuyết minh khu di tích - Địa điểm - Quá trình hình thành - Ý nghĩa Củng cố, luyện tập: Nắm kết cấu văn thuyết minh và biết cách thuyết minh đối tượng nào đó 4.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Về học bài và soạn bài sau học: Lập dàn ý bài văn thuyết minh _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (18) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 56 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Thấy cần thiết việc lập dàn ý trước viết bài văn thuyết minh Củng cố cho học sinh kĩ lập dàn ý cho bài văn thuyết minh Kĩ năng: Rèn kĩ lập dàn ý cho bài văn thuyết minh Thái độ: Ý thức lập dàn ý trước nói và viết II Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, soạn, SGK,SBT III Tiến trình tiết học: Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh thuyết minh bài học mà học sinh yêu thích chương trình học? Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động thầy và trò Kiến thức * Hoạt động I:5: Hướng dẫn học sinh trả I Dàn ý bài văn thuỷết minh: - Bố cục bài văn: Mở bài, thân bài, kết bài lời nhanh phần I - Phù hợp với bài văn thuyết minh vì dù là thuyết minh đối tượng nào thì phải Hướng dẫn học sinh trả lời theo câu hỏi giới thiệu khái quát (mở bài) đến cụ thể chi tiết ( thân bài) và cuối cùng kết lại bài học , cảm xúc suy nghĩ nhận xét Yêu cầu học sinh so sánh nhanh sau đó đối tượng ( kết bài) - Điểm tương đồng và khác biệt giáo viên chốt lại sơ đồ + Giống nhau: Mở bài, kết bài: Đối tượng, cảm xúc + Khác nhau: Chủ yếu kết bài * Hoạt động II:25- 30: Hướng dẫn học II Lập dàn ý: Chuẩn bị: sinh lập dàn ý: GV: Chép đề bài lên bảng: Làm dàn ý cho - Thu thập thông tin tư liệu và tìm hiểu kĩ bài văn thuyết minh Đại thi hào Nguyễn đề tài cần lập dàn ý để thuyết minh - Chọn cách thuyết minh Du Lập dàn ý: ( Học sinh có thể tham khảo phần giới thiệu a Phần mở bài: SGK Ngữ Văn 10 tập II (92)) - Giới thiệu Nguyễn Du Gọi học sinh đọc mục phần II và yêu cầu ( Tiếng thơ động đất trời- Nghe non _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (19) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy học sinh dựa vào đó để làm bài dàn ý GV: Có nhiều cách thuyết minh, chọn cách nào tuỳ sở trường người thuyết minh Khi thuyết minh danh lam , di tích thì tuỳ theo yêu cầu thuyết minh ta chọn cách trình bày sau: + Trình tự không gian + Trình tự thời gian Nếu yêu cầu thuyết minh cấu trúc danh lam di tích: + Nguyên liệu , vật liệu , điều kiện tiến hành + Các bước các khâu quá trình tiến hành nước vọng lời ngàn thu- Ngàn năm sau nhớ ND- Tiếng thơ tiếng mẹ ru ngày Tố Hữu) Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc + Tên thật quê quán, khoảng thời gian sống , nơi thờ tự nay) b Phần thân bài: - Cuộc đời: + Thời đại ND sống + Vốn sống phong phú + Ảnh hưởng đến sáng tác - Sự nghiệp: + Các sáng tác chính + Nội dung chính + Nghệ thuật c Kết bài: - Trở lại đề tài phần mở bài ( Thái độ ND, lưu lại cảm xúc người thuyết minh ) III Ghi nhớ: SGK * Hoạt động III:3: Gọi học sinh đọc ghi nhớ 3.Củng cố, luyện tập:5-7: Lập dàn ý thuyết minh gương học tốt: Yêu cầu: + Chọn gương có thực, thuyết phục ( Trong lớp, trường trường bạn) + Giới thiệu tên tuổi, địa chỉ, hoàn cảnh gia đình thành tích học tập + Giới thiệu quá trình học và phương pháp học + Bài học kinh nghiệm rút từ gương học tốt bạn Hướng dẫn học sinh tự học nhhà: Về hoàn thành thành bài viết sau nộp Giờ sau học Phú sông Bạch Đằng: Tìm hiểu tác giả THS và dòng sông BĐ lịch sử _ _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (20) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( tiết) ( Trương Hán Siêu) I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Qua hoài niệm quá khứ, thấy niềm tự hào truyền thống dân tộc và tư tưởng nhân văn tác giả với việc đề cao vai trò vị trí người lịch sử Nắm đặc trưng thể phú mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn đồng thới thấy đặc sắc nghệ thuật bài phú Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu thể phú Thái độ: Ý thức trân trọng chiến công và ngợi ca chiến công cha ông II Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK,SGV,Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Tiến trình tiết học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học Bài mới:Lời vào bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:5-7: Hướng dẫn học sinh I Tiểu dẫn : Tác giả: đọc hiểu tiểu dẫn Gọi học sinh trình bày nét chính tác giả? - THS là nhân vật văn hoá tài Qua phân tiểu dẫn và bạn trả lời em hãy chính trị và văn chương ông tham gia phác thảo lại nét chính chân dung các chiến đấu quân dân nhà Trần chống giặc Mông- Nguyên Tác phẩm THS? Em có hiểu biết gì vầ sông Bạch Đằng ( ông còn lại không nhiều, đó có bài phú tiếng Phú sông Bạch đằng Trong lịch sử và thi ca)? Phú sông Bạch Đằng: GV bổ sung: + Phú nghĩa đen là bày tỏ Có nguồn gốc - Sông BĐ : “Đã bao phen máu chảy đầy từ TQ Đây là loại trung gian thơ và sông, thật là chốn quan hà vẻ vang văn xuôi nghiêng nhiều sang chói lọi lịch sử nước nhà” ( Vũ Khắc Tiệp) khía cạnh trữ tình + Đặc điểm: Tả cảnh vật, phong tục,kể - Thể phú: việc, bàn chuyền đời, Miêu tả khoa + Phú Đường Luật trương, hình tượng nghệ thuật tượng + Phú cổ thể trưng cao độ, ngôn ngữ đậm đặc điển tích - Phú sông Bạch Đằng đời khoảng 50 điển cố cca sbài phú chữ Hán sau năm sau chiến thắng giặc Mông – Nguyên, này trở nên gần gũi, mộc mạc các thuộc phú cổ thể _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:27

w