- PhÇn khởi động: Nếu trong cuộc nói chuyện với người cô, bé Hồng đã phải đau đớn tủi nhục bao nhiêu thì phần cuối của chương hồi kí thuật lại cảnh bé Hồng bất ngờ gặp mẹ.. Niềm vui hp ở[r]
(1)Bµi Tiết Văn Trong lßng mÑ ( TrÝch nh÷ng ngµy th¬ Êu ) ( Nguyên Hồng ) Giảng lớp: Lớp 8A 8B Ngày dạy Học sinh vắng mÆt Ghi chó I- Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - KiÕn thøc chung: Giúp hs hiểu: + Kh¸i niÖm thÓ lo¹i håi kÝ + Cèt truyÖn, nh©n vËt, sù kiÖn ®o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” + Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần bé Hồng + Cảm nhận t/yêu thương mãnh liệt bé mẹ + Bước đầu hiểu thể loại văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút thấm đượm chất trữ tình giàu sức truyền cảm t/giả - KiÕn thøc träng t©m: + Cèt truyÖn, nh©n vËt, sù kiÖn ®o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” + Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần bé Hồng Kĩ năng: - KÜ n¨ng bµi häc: + Bớc đầu biết đọc - hiểu văn hồi kí + Vận dụng kiến thức kết hợp các phơng thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện - KÜ n¨ng sèng: + Suy nghÜ s¸ng t¹o: Ph©n tÝch, b×nh luËn nh÷ng c¶m xóc cña bÐ Hång vÒ t×nh yªu th¬ng m·nh liÖt víi ngêi mÑ + Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận thân vÒ gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n Lop8.net (2) + Xác định giá trị thân: Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biÕt c¶m th«ng víi nçi bÊt h¹nh cña ngêi kh¸c Tư tưởng: - Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất h¹nh cña ngêi kh¸c - Giáo dục t/yêu thương, đồng cảm với nỗi đau bé Hồng tinh thần và căm ghét XHPK với thành kiến nhỏ nhen độc ác II- Phương pháp: - Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Đọc, p/tích, bình giảng - KÜ thuËt d¹y häc: + §éng n·o: T×m hiÓu nh÷ng chi tiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña nh©n vËt bÐ Hồng mẹ + Th¶o luËn nhãm: tr×nh bµy vÒ gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n + ViÕt s¸ng t¹o: C¶m nghÜ cña em vÒ t×nh mÉu tö III- Đồ dùng dạy học: Gi¸o ¸n, sgk, sgv, tranh minh häa IV- Tiến trình bài dạy: * Bước 1: ổn định lớp * Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Chủ đề vb là gì ? Khi nào vb có tính thống ? ( + Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn biểu đạt + Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.) *Bíc 3: Bài mới: - PhÇn khởi động: “Những ngày thơ ấu” ngà văn Nguyên Hồng đã kể, tả lại rung động cực điểm t©m hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu mẹ - PhÇn NDKT: TG Hoạt động thầy và trò 8’ Hoạt động Nội dung kiến thức cần khắc sâu A/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Hs đọc chú thích t/giả sgk- 18 Tác giả: - Gv: Các nhà ng/cứu phê bình v/học - Nguyên Hồng ( 1918-1982), quê gọi Ng/Hồng là “nhà văn Nam Định người cùng khổ”, vì từ Lop8.net (3) t/phẩm đầu tay nhà văn đã - Được nhà nước truy tặng giải hướng ngòi bút người cùng thưởng HCM VHNT khổ, người đáy xh cũ Viết họ ông đã dành cho họ tâm huyết, t/cảm y/thương thắm thiết và trân trọng - Văn xuôi ông giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc tha thiết chân thành Đó là văn trái tim dễ nhạy cảm dễ rung động với nỗi đau và niềm hp người Tác phẩm: ? T/phẩm thuộc thể loại nào ? - Trích t/phẩm “Những ngày ( hồi kí có kết hợp hài hoà kể thơ ấu” m/tả và b/cảm.) - Tiểu thuyết hồi kí tự truyện - Gv: “Những ngày ” viết năm 1940 t/giả còn trẻ sống Hải Phòng thời pháp thuộc T/phẩm gồm chương, đoạn trích “ Trong lòng mẹ” thuộc chương t/phẩm ? Nêu số t/phẩm tiêu biểu Ng/Hồng ? 12’ B/ Đọc - Hiểu văn bản: Hoạt động Gv nêu y/cầu đọc, đọc mẫu, hs đọc - GV nhận xét Đọc - Kể: - Đọc: chậm, thay đổi giọng cho phù hợp với nh/vật - Đọc chú thích sgk - Gv hướng dẫn hs tóm tăt nội dung - Kể: tóm tắt nội dung chính chính (Cuốn hồi kí chứa đầy cay đắng, buồn tủi chú bé sinh và lớn lên g/đình nhiều bi kịch Bố nghiện nghập, g/đình túng quẫn, mẹ bước Bé Hồng phải sôngd cô đơn tủi nhục ghẻ lạnh họ Lop8.net (4) hàng bên nội Ngày giỗ bố mẹ Hồng trở về, bé sống vòng tay y/thương mẹ.) ? Nêu đại ý đoạn trích ? Đại ý: - Đoạn trích kể lại cách cảm động tình cảnh bơ vơ tội nghiệp buồn tủi bé Hồng phải xa mẹ Đồng thời nói lên tình yêu mẹ thắm thiết bé Hồng Bố cục: ( phần ) ? Đoạn trích chia làm phần, nội dung chính phần ? (- Đ1 từ đầu -> “người ta hỏi đến chứ”: Cuộc đối thoại người cô và bé Hồng - Đ2 còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ bé Hồng với mẹ.) Phân tích: a/ Cuộc đối thoại người cô và cậu bé, ý nghĩ, cảm xúc bé Hồng mẹ 20’ * Người cô * Bé Hồng - Quan sát đoạn chữ in nhỏ sgk - 15 ? Bé Hồng sống cảnh ngộ ntn ? - GV: Mở đầu đoạn trích ta có thể hiểu cảnh ngộ bé hồng thật đáng thương và các câu nhà văn cho ta biết tiếp thời gian xảy câu chuyện và h/cảnh sống người mẹ tội nghiệp Dòng tự đã khơi nguồn và từ đó nh/vật người cô xuất ? Người cô có quan hệ ntn với bé Hồng ? ( em bố bé Hồng ) ? Người cô hỏi bé Hồng điều gì ? Lop8.net -Cười hỏi“này vào với mẹ mày ko ?” -cúi đầu ko (5) ? T/sao cô lại “cười hỏi” mà ko phải “lo lắng hỏi” hay “âu yếm hỏi”? đáp -ko nào mợ cháu ( là mỉa mai cay độc ng cô ) ? Trước vẻ mặt đó bé Hồng trả lời ? - GV: Nụ cười nửa miệng và câu hỏi thăm dò tưởng đã chạm tới nỗi nhớ và tình thương mẹ chú bé khốn khổ lẽ thường câu trả lời phải “có” bé Hồng thiếu t/thương ấp ủ ? Nhớ thương mẹ bé Hồng lại đáp là “ko”và khảng định là “mẹ về” ? ( Trong giây lát bé Hồng đã nhận ý nghĩ cay độc người cô, bề ngoài tỏ quan tâm đến t/cảm mẹ cháu thực bà ta muốn gieo rắc hoài nghi ruồng rẫy người mẹ ) ? Em có nhận xét gì câu trả lời bé Hồng ? ( câu trả lời thật thông minh, cứng cỏi đầy niềm tin mẹ ) ? Trước câu trả lời bé Hồng người cô đã chịu buông tha chưa ? (1 ngào độc ác, bà ta bình thản kéo đứa cháu đáng thương và trò chơi độc ác đã dàn tính sẵn) ? Bé Hồng có thái độ ntn ? ? Thấy cháu im lặng cúi đầu bà ta nói điều gì ? ? Cử đó cho ta thấy người cô có Lop8.net - Giọng “hả ko vào mợ mày phát tài ” - Nhìn chằm chặp cậu bé -Im lặng lòng thắt lại khoé mắt cay cay - Vỗ bé cười nói: “ Mày dại quá vào và thăm em bé !” - Nước mắt bé ròng ròng chan hoà, đầm (6) tâm địa gì ? đìa (sự ác ý, châm chọc, nhục mạ ) - Cười dài tiếng khóc ? Câu nói và hành động đó tác động đến bé Hồng ntn ? ? Tâm trạng bé Hồng lúc này ntn ? (sự đau đớn ngày càng tăng) - GV: Thật đắng cay niềm tin và tình mẫu tử bị chính người ruột thịt xăm soi hành hạ Bé Hồng khóc ko phải vì tủi hổ mà là giọt nước mắt tình thương mẹ sâu sắc.đ/văn trầm xuống trĩu nặng, cái ý định nói xấu người mẹ và muốn chia rẽ tình mẹ làm cho họ đau khổ dường đã đạt mục đích Song bà ta đã thoả lòng chưa, còn tiếp tục làm gì ? - Vẫn tươi cười kể cho tôi nghe - Cổ họng nghẹn ứ, khóc ko tiếng ? Em có nhận xét gì hành động người cô ? ( bà ta vô cảm lạnh lùng trước nỗi cay đắng, tủi nhục đứa cháu mình) ? Khi nghe cô kể mẹ: rách rưới, xanh xao bé Hồng co thái độ gì ? ? Nhận xét tâm trạng bé Hồng lúc này ? ( Sự phẫn uất lên tới cực điểm ) ? Bé phẫn uất điều gì ? - Đổi giọng vỗ vai ngậm ngùi sót thương ( Phẫn uất vì thái độ người cô, phẫn uất vì cổ tục đã đày đoạ mẹ bé Thái độ đó thể qua loạt động từ mạnh: vồ, cắn, nhai - Kể, kết hợp bộc lộ cảm xúc, nhiều kì nát vụn ) Lop8.net (7) ? Bà cô tiếp tục có thái độ ntn ? hình ảnh gợi tả, động từ đặc tả tâm trạng tăng tiến khiến nh/vật bộc lộ t/cách: Bà cô thâm hiểm ác độc giả ? Để diễn tả chất người cô dối, tàn nhẫn và tâm trạng bé Hồng, t/giả đã sử dụng biện pháp NT gì ? ? Qua p/tích ta thấy người cô bé Hồng lên với chất ntn ? ? Bà tiêu biểu cho hạng người nào xã hội ? (Miệng nam mô bề ngoài thơn thớt nói cười ) -> Nhà văn đã phê phán người sống tàn nhẫn khô héo tình máu mủ, ruột rà xh cũ ? Bé Hồng là người ntn ? - Bé Hồng có trái tim nhân hậu, y/thương * Bước 4: Củng cố: ( 4’ ) - Kể tóm tắt lại đoạn trích * Bước 5: Hướng dẫn hs học nhà: ( 1’ ) - Đọc lại văn - Soạn phần còn lại V/ Rút kinh nghiệm: Tiết Văn Trong lßng mÑ ( TrÝch nh÷ng ngµy th¬ Êu ) Lop8.net (8) ( tiÕp theo )( Nguyên Hồng ) Giảng lớp: Lớp 8A 8B Ngày dạy Học sinh vắng mÆt Ghi chó I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - KiÕn thøc chung: Nh tiÕt - Kiến thức trọng tâm: Tình yêu thơng mãnh liệt chú bé Hồng mÑ Kĩ năng: - KÜ n¨ng bµi häc: + Bớc đầu biết đọc - hiểu văn hồi kí + Vận dụng kiến thức kết hợp các phơng thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện - KÜ n¨ng sèng: + Suy nghÜ s¸ng t¹o: Ph©n tÝch, b×nh luËn nh÷ng c¶m xóc cña bÐ Hång vÒ t×nh yªu th¬ng m·nh liÖt víi ngêi mÑ + Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận thân vÒ gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n + Xác định giá trị thân: Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biÕt c¶m th«ng víi nçi bÊt h¹nh cña ngêi kh¸c Tư tưởng: - Giáo dục t/yêu thương, đồng cảm với nỗi đau bé Hồng, nh÷ng thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thÞt s©u nÆng, thiªng liªng II/ Phương pháp: - Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Đọc, p/tích, bình giảng - KÜ thuËt d¹y häc: + §éng n·o: T×m hiÓu nh÷ng chi tiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña nh©n vËt bÐ Hồng mẹ Lop8.net (9) + Th¶o luËn nhãm: tr×nh bµy vÒ gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n + ViÕt s¸ng t¹o: C¶m nghÜ cña em vÒ t×nh mÉu tö III/ Đồ dùng dạy học: IV/ Tiến trình bài dạy: * Bước 1: ổn định lớp * Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Kể tóm tắt đoạn trích “ Trong lòng mẹ” ? * Bước 3: Bài - PhÇn khởi động: Nếu nói chuyện với người cô, bé Hồng đã phải đau đớn tủi nhục bao nhiêu thì phần cuối chương hồi kí thuật lại cảnh bé Hồng bất ngờ gặp mẹ Niềm vui hp bên mẹ ntn này chúng ta cùng tìm hiểu - PhÇn NDKT: Tg Hoạt động thầy và trò 20’ Hoạt động Nội dung kiến thức cần khắc sâu b/ Cuộc gặp gỡ bất ngờ bé ? Qua phần đầu đ/trích, ta thấy mẹ Hồng với mẹ: bé Hồng là người phụ nữ ntn ? (Người phụ nữ còn trẻ, có trái tim khao khát yêu thương, vì g/đình sa sút phải bỏ sống tha hương cầu thực ) - GV giảng qua lễ giáo pk ngày xưa: phụ nữ phải tam tòng tứ đức - Hs quan sát đ2 vb từ “nhưng đến ngày giỗ hết” - Ngày giỗ bố chiều tan học ? Bé Hồng gặp mẹ h/cảnh nào thoáng thấy người ngồi trên xe ? ? “Thoáng thấy” nghĩa là ntn ? (chưa rõ ràng ) ? Mặc dù chưa dám khảng định là mẹ bé Hồng q/định điều gì ? ? Gọi “bối rối” là gọi ntn ? Lop8.net - Đuổi theo gọi bối rối: Mợ, mợ ! (10) ( gọi chưa tự tin là mẹ ) ? H/ả so sánh: “nếu nhần lẫn người hành ngã gục sa mạc” biểu đạt điều gì ? ( h/ả so sánh có ý nghĩa giả định, thể thấm thía, xúc động nỗi khắc - Mẹ cầm nón vẫy tôi khoải mong mẹ tới cháy ruột bé hồng Bé khát khao tình mẹ người hành khát nước đến kiệt sức sa mạc ) ? Vậy đó có phải mẹ bé Hồng ko ? (chính bà - người phụ nữ ko đợi trai viết thư, chẳng cần em chồng nhắn gọi Mẹ Hồng trở đúng ngày giỗ bố bé Hồng - người phụ nữ ko quên tình nghĩa và trách nhiệm với chồng và g/đình chồng) - Bé đuổi kịp xe thở hồng hộc, trèo ? Khi đuổi kịp xe bé Hồng có lên xe ríu chân lại oà khóc cử gì ? ? Mét loạt các động từ trên m/tả trạng thái t/cảm gì bé Hồng ? ( sung sướng, bất ngờ, hồi hộp, cuống quýt, vội vàng ) ? Tiếng khóc lúc này có khác với tiếng khóc đối thoại với người cô ko? Vì sao? ( Trong đối thoại là tiếng khóc uất ức, căm giận người cô và cái hủ tục p/kiến làm cho mẹ phải xa Còn tiếng khóc gặp gỡ này là tiếng khóc sầu khổ, uất nghẹn bị dồn nén suốt thời gian xa mẹ giải toả vỡ - Tôi ngồi trên xe, đùi áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ cảm giác oà hp) ấm áp , mơn man khắp da thịt ? Tìm chi tiết m/tả bé Hồng - Hơi quần áo, thở mẹ thơm tho ngồi trên xe với mẹ ? Lop8.net (11) lạ thường -> Sử dụng danh từ, tính từ, ? Những từ gạch chân thuộc từ loại động từ cùng trường nghĩa: Cảm giác sung sướng đến cực điểm đứa gì ? con, t/yêu thương cháy bỏng (Cùng trường nghĩa sống lòng mẹ người, phận thể người; hành động người) ? NT đó diễn tả điều gì ? 5’ ( Dường tất các giác quan bé thức dậy, mở để tận hưởng cái “ êm dịu vô cùng người mẹ” Niềm hp lớn lao đến đỉnh điểm tình mẫu tử, phút đó bé Hồng ru mình tình mẹ, điều xấu xa mà người cô gieo rắc vào tâm hồn thơ dại hết -> Đoạn trích này là bài ca tình mẫu tử thiêng liêng, tình mẹ cháy bỏng Hoạt động C/ Tổng kết- ghi nhớ: ? Nêu b/pháp n/thuật chủ yếu đ/trích này ? (- Kết hợp kể tả và biểu lộ cảm xúc - H/ả so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn chân thực giàu cảm xúc.) 10’ ? Nội dung biểu đạt đ/trích là gì ? - Hs đọc ghi nhớ sgk - tr 21 Hoạt động ? Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n béc lé tình cảm mình ngời mµ em th¬ng yªu nhÊt ? - Hs viết, đọc Lop8.net * Ghi nhí: ( sgk - 21 ) D/ LuyÖn tËp: (12) - Gi¸o viªn nhËn xÐt, söa ch÷a * Bước Củng cố: ( 4’) ? Qua đ/trích, chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ? ? Qua VB em hiểu hồi kí là gì ? * Bước Hướng dẫn hs học nhà: ( 1’ ) - Đọc lại văn - Học ghi nhớ sgk , nội dung ghi - Nêu cảm nhận em nh/vật bé Hồng ? V/ Rút kinh nghiệm: Tiết TiÕng ViÖt Trưêng tõ vùng Giảng lớp: Lớp 8A 8B Ngày dạy Học sinh vắng mÆt Ghi chó I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - KiÕn thøc chung: - Thế nào là trường từ vựng, biết xác định các trường từ vựng đơn giản - Nắm mối quan hệ ý nghĩa trường từ vựng với tượng đồng ý, trái nghĩa, ẩndụ, hoán dụ Lop8.net (13) - KiÕn thøc träng t©m: Kh¸i niÖm trêng tõ vùng Kĩ năng: RÌn cho häc sinh : - KÜ n¨ng bµi häc: + TËp hîp c¸c tõ cã chung nÐt nghÜa vµo cïng mét trêng tõ vùng + Vận dụng kiến thức trờng từ vựng để đọc - hiểu và tạo lập văn - KÜ n¨ng sèng: + KÜ n¨ng tù nhËn thøc + KÜ n¨ng hîp t¸c + Kĩ giải vấn đề Tư tưởng: - ý thức dùng các trường từ vựng giao tiếp và tạo lập v¨n b¶n - Biết vận dụng kiến thức trờng từ vựng để tích lũy vốn từ, nâng cao hiệu diễn đạt II/ Phương pháp: -Phơng pháp dạy học: Qui nạp, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hái, kÜ thuËt “hái vµ tr¶ lêi” III/ Đồ dùng dạy học: Gi¸o ¸n, sgk, sgv, b¶ng phô IV/ Tiến trình bài dạy: * Bước 1: ổn định lớp * Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Nêu NT và ND chủ yếu đ/ trích “ Trong lòng mẹ”? ? Nêu cảm nhận em nh/vật bé Hồng ? * Bước 3: Bài - PhÇn khởi động: Tiếng Việt chúng ta vô cùng phong phú, từ có nghĩa rộng lại có thể có nghĩa hẹp lại có từ có chung nét nghĩa gọi là trường từ vựng - PhÇn NDKT: TG Hoạt động thầy và trò 15’ Hoạt động Nội dung kiến thức cần khắc sâu A/ Bài học: I - Thế nào là trường từ vựng ? - Gv treo bảng phụ ghi néi dung ví Ví dụ: Lop8.net (14) dụ sgk- 21 - Đọc đoạn văn (sgk - 21) - Hs đọc đoạn văn ? Nêu nội dung đoạn trích ? (H/ả người mẹ và tâm trạng sung 2.NhËn xÐt: sướng ngập tràn hp bé Hồng sống lòng mẹ ) ? Những từ vd đối tượng là người, động vật hay vật ? Tại - Những từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng em biết điều đó ? (Chỉ người vì các từ nằm câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định) ? Vậy nét nghĩa chung nghĩa - Nét chung nghĩa: Chỉ các nhóm từ trên là gì ? phận trên thể người - GV tập hợp các từ trên thành nhóm từ chúng ta có “trường từ vựng”, em hiểu trường từ vựng là gì ? Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ (sgk - tr 21) * Bài tập nhanh: ? Tìm trường từ vựng chung cho nhóm từ sau: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lênh khênh, gầy gò, béo -> Chỉ hình dáng người ? Tìm trường từ vựng nhỏ cho trường từ vựng sau: Dụng cụ nấu nướng (xong, nồi, chảo, bàn sản, đũa, muôi ) ? Vậy sở để hình thành trường từ * Chú ý: vựng là gì ? (Ko có nét nghĩa chung thì ko có - Cơ sở để hình thành trường từ vựng là đ/điểm chung nét nghĩa trường từ vựng ) - Một trường từ vựng có thể có nhiều VD: trường từ vựng nhỏ - Danh từ: ngươi, lông mi Mắt: - tính từ: lờ đờ, toét, sáng Lop8.net (15) - động từ: liếc, ngó, nhìn - - Đặc điểm ngữ pháp: các từ cùng trường từ vựng có thể gồm từ loại khác -bộ phận mắt: lòng đen, - Do tượng nhiều nghĩa từ có lòng trắng thể thuộc nhiều trường từ vựng khác Mắt: - đặc điểm mắt: lờ đờ, - Trường từ vựng có quan hệ với các tinh biện pháp tu từ, từ vựng ( nhân, hoá, anh so sánh, ẩn dụ ) - cảm giác mắt: chói, loà - hoạt động mắt: nhìn ngó * VD: SGK (tr -22) - Hs đọc vd sgk –tr 22 ? Các trường từ vựng in đậm vd thường dùng cho đối tượng nào? (con người) ? Trong đ/trích t/giả dùng trường từ vựng cho đối tượng nào ? (con vật) -> nhân hoá ? Cách dùng có tác dụng gì ? * So sánh trường từ vựng và cấp (Làm cho vật gần gữi thân quen độ khái quat nghĩa từ là bận lão Hạc ) Vd: - GV: - Trường từ vựng “ cây” + Trong trường từ vựng: Là tập hợp + Bộ phận cây: lá, rễ, cành thân các từ có ít nét chung -> D.từ nghĩa, các từ có thể khác + Hình dáng cây: cao, thấp, to từ loại > T từ + Cấp độ khái quát các từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa - Cấp độ khái quát “ cây” rộng hay hẹp, đó các từ phải + Cây lấy gỗ cùng từ loại ( động từ, tính từ + Cây ăn danh từ ) + Cây cảnh => “Chân” và “ nghĩ” là từ cùng -> Đều là D.từ trường từ vựng người chúng ko có quan hệ cấp độ khái quát cụ thể nghĩa Hoạt động Lop8.net (16) 20’ - Hs đọc y/cầu bài tập sgk B/ Luyện tập: - Hs lên bảng làm * Bài tập (SGK): - Hs đọc y/cầu và nội dung bài tập - hs lên bảng làm ( em ý ) Các trường từ vừng “người ruột thịt” VB “Trong lòng mẹ”: mẹ, cô, thầy, em, * Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ sau a/ Dụng cụ đánh bắt hải sản b/ Dụng cụ để đựng c/ Hoạt động chân d/ Trạng thái tâm lí t/cảm người e/ T/cách người g/ Dụng cụ để viết * Bài tập 3: - Hs lên bảng làm - Khinh miệt, hoài nghi, ruồng rẫy, y/thương, kính mến, rắp tâm -> Thái độ người - Gv nhận xét k/luận * Bước 4: Củng cố: ( 4’) - Gọi học sinh đọc phần lưu ý? - Trường từ vựng là gì ? Cho ví dụ ? * Bước 5: Hướng dẫn hs học nhà: ( 1’ ) - Học ghi nhớ sgk , nội dung ghi - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới: Bố cục văn V/ Rút kinh nghiệm: Tiết Lop8.net (17) TËp lµm v¨n Bè côc cña v¨n b¶n Giảng lớp: Lớp 8A 8B Ngày dạy Học sinh vắng mÆt I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Kiến thức chung: Giúp học sinh nắm đợc: + Nắm đợc yêu cầu văn bố cục + Bè côc cña v¨n b¶n, t¸c dông cña viÖc x©y dùng bè côc - KiÕn thøc träng t©m: Bè côc cña v¨n b¶n, t¸c dông cña viÖc x©y dùng bè côc Kĩ năng: -KÜ n¨ng bµi häc: + Sắp xếp các đoạn văn bài theo bố cục định + Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc hiểu văn - KÜ n¨ng sèng: + Ra định: lựa chọn cách bố cục văn phù hợp vói mục đích giao tiÕp + Giao tiÕp: Ph¶n håi, l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng vÒ bè côc v¨n b¶n vµ chøc n¨ng, nhiÖm vô, c¸ch s¾p xÕp mçi bè côc Tư tưởng: - Giáo dục ý thức tạo lập v¨n theo bố cục phần rõ ràng II Phương pháp: - Phơng pháp dạy học: Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - KÜ thuËt d¹y häc: + Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, vai trò, tác dụng bố cục v¨n b¶n Lop8.net Ghi chó (18) + Thực hành viết tích cực: Tạo lập bài văn nghị luận đảm bảo bố cục phÇn III Đồ dùng dạy học: Gi¸o ¸n, sgk, sgv, bảng phụ IV Tiến trình bài dạy: * Bước 1: ổn định lớp * Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Hãy cho biết chủ đề văn “Trong lòng mẹ “ là gì ? ? Thế nào là chủ đề văn ? * Bước 3: Bài mới: -Phần khởi động:Trong tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu chủ đề văn Vậy chủ đề văn có liên quan gì đến bố cục văn Bµi häc h«m chóng ta sÏ t×m hiÓu vÒ mèi quan hÖ Êy vµ «n tËp l¹i bè côc v¨n b¶n -PhÇn NDKT: TG Hoạt động thầy và trò 10’ Hoạt động Nội dung kiến thứ cần khắc sâu A/ Bài học: - Gv treo b¶ng phô I - Bố cục văn bản: - HS đọc (SGK - tr 24) Ví dụ: VB “Người thầy đạo cao đức trọng” Nhận xét: ? Chủ đề v¨n ? - Chủ đề: Kể thầy giáo Chu Văn An là thầy giáo giỏi ko màng danh lợi người tin yêu ? Nêu bố cục vbản và nội dung - Bố cục v/bản: ( phần ) phần ? + Mở bài: từ đầu -> “ko màng danh lợi”: g/thiệu đ/tượng và nêu vấn đề chính + Thân bài: tiếp -> “ko cho vào Lop8.net (19) thăm”: Công lao uy tín t/cách ông Chu Văn An ? Giữa các phần v/bản có mối + Kết bài: còn lại: T/cản người đ/với ông Chu Văn An quan hệ với ntn ? - Các phần vbản gắn bó chặt Gv vẽ sơ đồ và ph/tích chẽ với tập trung làm rõ đ1( mở bài) chủ đề “ Người thầy đạo cac đức trọng” đ2 thân bài -đ3 đ4 ( kết bài) ? Từ việc p/tích trên cho biết bố cục vbản thường gồm có phần ? Các phần có mối q/hệ với ntn ? - Gv p/tích thêm mô hình tổng quát Ghi nhớ ( sgk- tr.25) bài văn nghị luận (- Mở bài: Nêu chủ đề v/bản - Thân bài: Gồm nhiều đ/văn nhỏ trình bày nội dung cụ thể làm rõ chủ đề vbản - Kết bài: Tổng kết chủ đề v/bản II/ Cách bố trí xếp nội dung phần thân bài văn bản: 15’ Ví dụ: - Gv chia nhóm thảo luận + Nhóm 1: vb “Tôi học” + Nhóm 2: v/b “Trong lòng mẹ” + Nhóm 3: v/b “Người thầy đạo cao đức trọng” Các v/bản: “Tôi học”, “Trong lũng mẹ” “Người thầy đạo cao đức träng” -> Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ Nhận xét xung a/ V¨n b¶n “Tôi học”: - Trình tự t/gian: + Trên đường cùng mẹ tới trường Lop8.net - Dòng hồi tưởng kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên C/xúc xếp theo trình tự t/gian, liên tưởng (20) + Trên sân trường đối lập c/xúc trước và buổi tựu trường đầu tiên + Nghe gọi tên và lớp + Tiết học đầu tiên b/ V¨n b¶n “Trong lòng mẹ”: - Diễn biến tâm trạng bé Hồng: + Căm ghét cực độ hủ tục pk đày đoạ mẹ, thương mẹ + Niềm vui sướng cực độ lòng mẹ c/ V¨n b¶n “Người thầy đạo cao đức trọng” - Các việc nói thầy Chu Văn An tài cao - Các việc nói thầy Chu Văn An đức trọng, học trò kính trọng ? Khi tả người, vật, phong cảnh cần d/ Trình tự văn miêu tả tả ntn ? - Chỉnh thể phận ( người - GV việc xếp n/dung phần vật) thân bài còn tuỳ thuộc vào: Kiểu vb, - Tả không gian ( tả cảnh ) chủ đề, yếu tố giao tiếp người - T/cảm, c/xúc ( người ) viết ? Nội dung phần thân bài thường xếp theo trình tự ntn ? - Hs đọc ghi nhớ sgk 10’ Ghi nhớ (sgk) Hoạt động B/ Luyện tập: - GV chia làm nhóm (mỗi nhóm * Bài tập 1: Phân tích cách trình ý) bày các đoạn trích - Các nhóm cử đại diện trình bày ý a/ Trình bày theo trình tự ko gian: nhóm mình -> nhóm khác nhận xét - xa -> gần -> tận nơi -> xa dần bổ sung b/ Theo trình tự thời gian chiều: -> Gv nhận xét k/luận hoàng hôn -> đêm trăng c/ Bàn mối q/hệ thật lịch sử và các truyền thuyết ( cách lí giải mang đậm màu sắc huyền thoại Lop8.net (21)