Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết kể tên các ngành công nghiệp của TP Hồ Chí Minh; nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn;.. Kể [r]
(1)TUẦN 23
Thứ hai, ngày tháng năm 2021 T
ập đọc HOA HỌC TRỊ I MỤC TIÊU
- Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ dấu câu, từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, nhấn giọng thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian HSHN đọc 3-4 dòng đầu bài, phát âm
- Đọc diễn cảm tồn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (trả lời câu hỏi SGK)
II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC - Tranh (ảnh) phượng lúc hoa
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Khởi động
- HS đọc nối tiếp đọc bài: Chợ Tết
+ Người ấp chợ Tết khung cảnh đẹp nào?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ Tết có điểm chung? - GV lớp nhận xét
B Dạy mới
- GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ1.Luyện đọc
- HS nối tiếp đọc theo đoạn, đọc lượt (xem lần xuống dòng đoạn)
+ Bài chia làm đoạn? (Bài chia làm đoạn): Đoạn 1: Phượng khơng phải… đậu khít
Đoạn 2: Nhưng hoa đỏ… bất ngờ vậy? Đoạn 3: Bình minh… câu đối đỏ
- HS đọc Giáo viên ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho em - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu giải - Học sinh đọc nối cặp GV hướng dẫn HSHN đọc
- Hai học sinh đọc lại toàn
(2)HĐ2 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
+ Em tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở nhiều ? (Cả loạt, vùng, góc trời đỏ rực, người ta nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán xoè muôn ngàn bướm thắm đậu khít nhau)
+ Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để tả số lượng hoa phượng ? Dùng có hay ? (Tác giả sử dụng biện pháp so sánh, so sánh hoa phượng với muôn ngàn bướm thắm để ta cảm nhận hoa phượng nở nhiều, đẹp)
Ý 1: Số lượng hoa phượng lớn. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2:
+ Tại tác giả lại gọi hoa phượng “Hoa học trị” ? (Vì phượng gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò, phượng trồng nhiều sân trường, phượng nở vào mùa hè, mùa thi … phượng gắn với kỷ niệm buồn vui tuổi học trò)
- GV:Phượng nở báo hiệu mùa thi báo hiệu mùa hè, hoa phượng Xuân Diệu lứa tuổi học trò gọi tên thân thiết: Hoa học trò
+ Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt ? (Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng phải đóa mà loạt, vùng, góc trời; màu sắc có mn ngàn bướm thắm đậu sít nhau)
+ Hoa phượng nở gợi cho người học trò cảm giác ? Vì ? (Gợi cho người học trị vừa buồn lại vừa vui Buồn hoa phượng báo hiệu kết thúc năm học, xa trường, xa thầy, xa bạn Vui hoa phượng báo hiệu nghỉ hè, hứa hẹn ngày hè lý thú)
+ Hoa phượng cịn có đặc biệt làm ta náo nức ? (Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà dán câu đối đỏ)
+ Màu hoa phượng thay đổi thời gian ? (Bình minh, màu hoa phượng màu đỏ cịn non, có mưa hoa tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên)
+ Em cảm nhận điều qua đoạn văn thứ hai? Ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng
- HS thảo luận nhóm rút nội dung bài: (Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò)
HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm
(3)- GV yêu cầu: Tìm vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, tả thay đổi màu hoa theo thời gian
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm cần đọc nhấn giọng từ - GV đọc mẫu lần
- HS ngồi bàn trao đổi luyện đọc đoạn “phượng đố … đậu khít nhau”.
- GV gọi HS đọc diễn cảm toàn trước lớp (2 em) - GV nhận xét
C Củng cố
+ Em có cảm giác nhìn hoa phượng ? D Hoạt động ứng dụng
GV nhận xét tiết học Đọc lại chuẩn bị sau
_ ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt)
CHỢ TẾT I MỤC TIÊU
- Nhớ, viết đúng, đẹp tả; trình bày đoạn thơ trích: Dải mây trắng ngộ nghĩnh đuổi theo sau bài Chợ Tết
- Tìm tiếng thích hợp có âm đầu S / X vần ức / ứt (Làm BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HC
- Một vài tờ phiếu viết sẵn néi dung BT2a (hc 2b) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Khởi động
- GV gọi HS lên bảng, HS đọc cho HS viết từ sau: lóng ngóng, trút nớc, khóm trúc, khụt khịt,
- NhËn xÐt bµi viÕt HS, ghi điểm B Bài mới
1 Hot động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nhớ - viết a Trao đổi nội dung đoạn thơ:
- GV gọi - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ “Dải mây trắng ngộ nghĩnh đuổi theo sau”
+ Mọi ngời chợ Tết khung cảnh đẹp nh nào? + Mỗi ngời chợ Tết với tâm trạng dáng vẻ sao? - HS trả lời, GV nhận xét
(4)- Yªu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn viết tả (sơng hồng lam ôm ấp, nhà gianh, m th¾m, ngé nghÜnh, viỊn, mÐp, lon ton, lom khom, )
- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm đợc c Viết tả:
- Lu ý HS cách trình bày đoạn thơ - Soát lỗi, chấm
3 Hot ng 3: Hớng dẫn HS làm BT tả - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV dán tờ phiếu viết truyện vui Một ngày năm, trống, giải thích u cầu BT2
- GV híng dÉn HS n¾m rõ yêu cầu tập (lu ý ô số chứa tiếng có âm đầu s / x, ô sè chøa tiÕng cã vÇn øc / øt)
- HS tù lµm bµi vµo vë, em lên bảng làm
- Gi HS nhn xột chữa bạn GV kết luận lời giải - Lời giải:
+ häa sÜ - níc §øc - sung síng - kh«ng hiĨu - bøc tranh - bøc tranh
+ Họa sĩ trẻ ngây thơ tởng vẽ tranh ngày công phu Không hiểu rằng, tranh Men-xen đợc nhiều ngời hâm mộ ơng bỏ nhiều tâm huyết, cơng sức cho tranh
C.Cđng cố, dặn dò
- GV nhn xột tit học Yêu cầu HS ghi nhớ từ đợc luyện tập để viết tả
- Dặn HS nhà xem trớc sau
Khoa học
ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU
Gióp HS:
- Nêu đợc ví dụ vật phát sáng vật đợc chiếu sáng: + Vật phát sáng: Mặt Trời, lửa,
+ Vật đợc chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, nhà cửa,
- Làm thí nghiệm để xác định đợc vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng - Nêu ví dụ để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật nhìn thấy ánh sáng từ vật tới mắt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS chuẩn bị theo nhóm hộp cát tơng kín, đèn pin, kín, nhựa trong, kín mờ, gỗ, bìa cát tông
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Khởi động
(5)+ Nêu biện pháp để phịng chống nhiễm tiềng ồn ? - HS trả lời, lớp GV lớp nhận xét
B Bµi míi
1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Muốn nhìn vật ta cần phải có ánh sáng nhng có vật khơng có ánh sáng mà ta nhìn thấy chúng vật tự phát sáng Tại đêm tối ta nhìn thấy mắt mèo ? Các em học để biết
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật đợc chiếu sáng.
Mục tiêu: Phân biệt đợc vật tự phát ánh sáng vật đợc chiếu sáng Cách tiến hành:
- HS quan sát hình minh hoạ 1, SGK trang 90 trao đổi viết tên vật tự phát sáng, vật đợc chiu sỏng
- HS trình bày: Hình 1: Ban ngày:
+ Vật tự phát sáng: MỈt trêi
+ Vật đợc chiếu sáng: Bàn ghế, gơng, quần áo, sách vở, Hình 2: Ban đêm:
+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có điện), đom đóm, + Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, gơng, bàn ghế, tủ,
*GV tiÓu kÕt:
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu đờng truyền ánh sáng, lan truyền ánh sáng qua vật, vấn đề mắt nhìn thấy vật nào.
Bớc 1: Đa tình xuất phát nêu vấn đề
GV nêu vấn đề: Các em phân biệt đợc vật tự phát ánh sáng vật đ-ợc chiếu sáng Vậy em có biết ánh sáng ?
Bíc 2: Lµm béc lộ biểu tợng ban đầu học sinh
- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu ánh sáng vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm Ví dụ biểu tợng ban đầu HS ánh sáng:
+ Có ánh sáng ta nhìn thấy vật + ánh sáng xuyên qua số vật + ánh sáng giúp cối phát triển
+ Không có ánh sáng, ta không nhìn thấy vật + ánh sáng mạnh có hại cho m¾t
+ ánh sáng có từ Mặt Trời, Mặt Trăng, đèn, lửavà nhiều vật khác + ánh sáng rt núng
+ ánh sáng có nhiều màu
Bớc 3: Đề xuất câu hỏi phơng án tìm tòi
- T vic suy oỏn ca HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tợng ban đầu hớng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vật phát âm
(6)+ ánh sáng xuyên qua đợc vật không ? + ánh sáng xuyên qua vật ?
+ ánh sáng có giúp cho cối phát triển không ?
+ Khi ánh sáng, ta có nhìn thấy vật không ? + ánh sáng mạnh có gây hại cho mắt không ?
+ Khi có anh sáng mà vật bị che khuất có nhìn thấy đợc vật khơng ? + ánh sáng có nóng khơng ?
+ ánh sáng có màu ? + ánh sáng từ đâu mà có ?
- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:
+ ỏnh sỏng đợc truyền nh ?
+ ánh sáng truyền qua vật không truyền qua vật ?
+ Mắt nhìn thấy vật ánh sáng hay không ?
- GV t chc cho HS thảo luận, đề xuất phơng án tìm tịi để trả lời câu hỏi Bớc 4: Thực phng ỏn tỡm tũi
- GV yêu cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học
- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm
Để trả lời câu hỏi: ánh sáng đợc truyền nh ? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm sau:
*Cách 1: Dùng ống nhựa mềm (hoặc ống đu đủ), đặt ống thẳng vào mắt nhìn vật xung quanh thấy vật bên ngồi Khi uốn cong ống
khơng thấy vật nữa, ánh sáng truyền theo đờng thẳng uốn cong ống ánh sáng từ vật khơng tới mắt đợc
*Cách 2: Dùng bìa có đục khe nhỏ, dùng đèn pin (có pha không pha phản xạ) chiếu qua khe nhỏ nh H3 trang 90 SGK
L
u ý : ánh sáng qua khe bìa thí nghiệm có hai trờng hợp: + Đèn pin có pha phản xạ tốt: ánh sáng qua khe tỏa rộng ra, khoảng sáng có chùm tia sáng thẳng từ khe Giới hạn hai bên vệt sáng đờng thẳng
+ Đèn pin khơng có pha: ánh sáng sau qua khe thành vệt thẳng rộng Đờng thẳng nối từ tâm bóng đèn đến khe sáng qua vệt sáng Dù trờng hợp ta thấy ánh sáng theo đờng thẳng
Để trả lời câu hỏi: ánh sáng truyền qua vật không truyền qua vật ?
GV yờu cu HS làm thí nghiệm sau: Dùng đèn pin chiếu qua vật nh kính trong, ni-lơng trong, bìa cứng, sách, gỗ, HS nhận ánh sáng truyền qua vật nh kính trong, ni-lơng truyền qua vật nh bìa cứng, sách, gỗ,
(7)hiểu đợc: đèn hộp cha sáng, khơng nhìn thấy vật khơng có ánh sáng từ vật đến mắt Khi đèn sáng, nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đến mắt Chắn mắt vở, khơng nhìn thấy vật ánh sáng từ vật khơng đến mắt đợc Nh vậy, mắt nhìn thấy vật ánh sáng từ vật đến mắt
Bíc 5: KÕt luËn kiÕn thøc
- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm - GV hớng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bớc để khắc sâu kiến thức viết lại thí nghiệm vào ghi chép Khoa học
C Cñng cố - dặn dò
+ ánh sáng truyền qua vật nh nào? ; Khi mắt ta nh×n thÊy vËt ? - GV nhËn xÐt giê học, dặn HS nhà xem lại mục Bạn cần biÕt
Thứ ba, ngày tháng năm 2021
T
ập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I MỤC TIÊU
- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ (một đoạn thơ bài) với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình yêu thương HSHN phát âm dòng đầu thơ
- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời câu hỏi trong SGK)
- Học thuộc lòng khổ thơ * GDKNS:
- Giao tiếp: Biết bày tỏ tình cảm với mẹ người thân cách chân thành - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi: Làm việc làm phù hợp với thân lứa tuổi
- Lắng nghe tích cực: Tơn trọng ý kiến người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ thơ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- HS đọc “Hoa học trò”
? Nêu nội dung bài: (Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò);
(8)Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, giới thiệu HĐ1 Luyện đọc
- HS đọc khổ thơ (4 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - HS đọc phần giải;
- HS đọc tiếp nối đoạn; GV hướng dẫn HSHN đọc - HS đọc toàn
- GV đọc mẫu (toàn đọc với giọng âu yếm, nhẹ nhàng, đầy tình thương yêu) HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Em hiểu “ Những em bé lớn lên lưng mẹ”? (HS trả lời)
- GV chốt: Phụ nữ miền núi đâu, làm địu theo Những em bé lúc ngủ nằm lưng mẹ Có thể nói: Các em bé lớn lên lưng mẹ
? Người mẹ làm cơng việc gì? Những cơng việc có ý nghĩa nào?
(Người mẹ nuôi không lớn, người mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa bắp nương, cơng việc góp phần vào cơng chống Mỹ tồn dân tộc)
? Tìm hình ảnh nói lên tình u thương, niềm hy vọng người mẹ
(Tình yêu mẹ con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời – mẹ thương A-kay - Mặt trời mẹ em nằm lưng; Hi vọng mẹ : Mai sau lớn vung chày lún sân)
? Theo em, đẹp thơ gì? (là tình yêu mẹ cách mạng) HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng
- Hai HS nối tiếp đọc khổ thơ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm khổ thơ
- HS chọn nhẩm HTL khổ thơ thích Thi đọc thuộc lịng trước lớp C Củng cố
- HS nêu lại nội dung GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng
- Đọc thuộc thơ, ghi nhớ nội dung
_ Đ
ịa lí
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.MỤC TIÊU
Học xong HS biết:
(9)- Trình bày đặc điểm tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh - Dựa vào đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ: Hành chính, giao thơng VN Bản đồ TP Hồ Chí Minh - Tranh, ảnh Thành phố Hồ Chí Minh
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
+ Nêu số vùng công nghiệp phát triển mạnh đồng Nam Bộ - Giới thiệu bài: Thành phố Hồ Chí Minh
B Dạy mới
HĐ1 Thành phố lớn nước
- Học sinh dựa vào đồ, tranh ảnh, SGK thảo luận về:
+ TP Hồ Chí Minh nằm bên sơng nào? Đã tuổi? Được mang tên Bác từ nào?
- Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận trước lớp
- HS vị trí mơ tả vị trí Thành phố Hồ Chí Minh - HS quan sát bảng số liệu SGK nhận xét :
+ Diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh
+ So sánh với Hà Nội xem diện tích dân số TP Hồ Chí Minh gấp lần Hà Nội
HĐ2 Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn * Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, đồ vốn hiểu biết kể tên ngành cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh; nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn;
Kể tên số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn Thành phố Hồ Chí Minh
Bước 2: HS nhóm trao đổi kết trước lớp, tìm kiến thức
GV kết luận: Đây thành phố cơng nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tập nập nhất; nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất, thành phó có nhiều trường Đại học nhất,…
C Củng cố
- HS tìm số trường Đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí đồ Thành phố Hồ Chí Minh
(10)D Hoạt động ứng dụng
Về học thuộc học SGK
Thể dục
BẬT XA-PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO
I MỤC TIÊU
- Ôn phối hợp chạy, nhảy học chạy, mang, vác Yêu cầu thực động tác mức
- Trò chơi “ Con sâu đo” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể - Phương tiện: còi, dụng cụ phục vụ tập luyện
III NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP
Phần Nội dung Định
lượng
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học, chỉnh đốn đội ngũ, trang phục luyện tập
- Đứng chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Đứng vỗ tay hát
-7 Phút
- Tập hợp thành hàng dọc sau chuyển thành hàng ngang
Lớp trưởng điều khiển
Cơ bản
a Bài tập RLTTBC: - Ôn bật xa
- Tập phối hợp chạy, nhảy
16 - 18 phút
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định
- GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau cho HS thực tập
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc
(11)b Trò chơi vận động - Trò chơi: Con sâu đo.
8 - 10 Phút
phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau cho HS chơi thức
- GV tổ chức cho HS thi chơi
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp hát
- Làm động tác thả lỏng toàn thân
- GV nhận xét học Giao tập nhà
5 - phút
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hát
- Nhận xét đánh giá học Tự ôn luyện nhà
Thứ sáu, ngày tháng năm 2021
Giáo dục tập thê SINH HOẠT LỚP.
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GT CÔNG CỘNG (TT) I MỤC TIÊU
- Thấy ưu, khuyết điểm tuần 22, nắm kế hoạch tuần 23 - HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nơ cách an tồn - Biết quy định ngồi ô tô con, xe khách, tàu, thuyền, ca nơ - Có ý thức thực quy định PTGT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách giáo khoa ATGT lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Sinh hoạt lớp
HĐ1 Đánh giá hoạt động lớp tuần
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến tổ, nhận xét trước lớp:
+ Đa số HS có ý thức học tập (Thế Anh, Anh Thư, Khánh Minh, Cơng Hậu, Bảo Nhi,Khánh Hân, ) Bên cạnh cịn có số em chưa tự giác học bài: Duy, An, Khang, Hảo, Dũng, Lâm,
+ Vệ sinh trường, lớp, cá nhân tương đối + Đồng phục đầy đủ ngày quy định
(12)HĐ2 Kế hoạch tuần 23
- Thực tốt nội quy trường, Đội đề ra;học làm đầy đủ - Tập trung phụ đạo HS yếu ( Duy, Dũng, Khang, Tiên, Hảo )
- Thực tốt nếp dạy học tuần
- Phụ đạo học sinh yếu Đôn đốc HS giải báo - Duy trì phong trào đôi bạn tiến
- Rèn chữ viết cho bạn viết chữ cẩu thả: Duy, An, Dũng, Khang, Hậu, Hải Anh,
B An toàn phương tiện giao thông công cộng HĐ3 Ôn giao thông đường thuỷ
- Cho HS chơi trị chơi làm phóng viên Một em làm phóng viên, vấn bạn giao thông đường thuỷ
? Đường thuỷ loại đường nào? (là dùng tàu, thuyền lại mặt nước từ nơi đến nơi khác)
? Đường thuỷ có đâu? (Đường thuỷ có khắp nơi Ở đâu có sơng, hồ, kênh, rạch có đường thuỷ)
? Trên đường thuỷ có phương tiện giao thơng hoạt động? (Có nhiều loại: tàu, thuyền, ca nơ, …)
? Trên đường thuỷ có cần thực quy định ATGT khơng? Vì sao? ? Bạn biết đường thuỷ có biển báo hiệu nào?
HĐ4 Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe
? Trong lớp ta, bố, mẹ cho xa ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ?
? Bố mẹ đưa em đến đâu để mua vé lên tàu (hay lên ô tô)? ? Người ta gọi nơi tên gì? (Nhà ga, bến tàu, bến xe, …)
+ Đi tàu hoả, máy bay: Đến nhà ga tàu, nhà máy bay (thường gọi sân bay) + Đi ô tô: Đến bến xe ô tô khách
+ Đi tàu, thuyền: Đến bến cảng hay bến tàu, bến phà, bến đò
- Cho HS liên hệ: Kể tên nhà ga, bến xe, bến tàu, bến đò địa phương mà em biết
? Ở nơi thường có chỗ dành cho người đợi tàu xe, người ta gọi gì? (Phịng chờ nhà chờ)
(13)- GV nêu: Ai muốn tàu, xe phải mua vé trước lên tàu, xe Khi phòng chờ, người ngồi ghế, không nên lại lộn xộn, không làm ồn, nói to, ảnh hưởng đến người khác
- Kết luận: Muốn phương tiện giao thông công cộng, người ta phải đến nhà ga, bến xe bến tàu, bến xe buýt để mua vé, chờ đến tàu, xe khởi hành
HĐ5 Củng cố
? Ở nơi thường có chỗ dành cho người đợi tàu xe, người ta gọi gì?
? Chỗ để bán vé cho người tàu, xe gọi gì? - Nhận xét tiết học
HĐ6 Hoạt động ứng dụng
Thực hành giữ an toàn phương tiện giao thông công cộng
Giáo dục ngồi lên lớp
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TRỊ CHƠI DÂN GIAN I MỤC TIÊU
- GV giới thiệu trò chơi dân gian Hướng dẫn HS chơi trò chơi - Nắm cách chơi luật chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
- Yêu thích trị chơi dân gian
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi
Trò chơi thường dành cho em học sinh tiểu học Vì tính chất trị chơi cách thể trò chơi nên em học sinh tiểu học phù hợp
Thời gian địa điểm chơi
Trò chơi đòi hỏi diện tích chơi tương đối sân trường hay gốc Vì trị chơi thường em sử dụng vào giời chơi hay tiết học ngoại khoá Đồng thời vào ngày nghỉ trò chơi thú vị cho em địa điểm công cộng
Cơng cụ chuẩn bị chơi
Do tính chất, nội dung trị chơi nên khơng cần sử dụng cơng cụ q trình chơi
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chơi
(14)trước Khi phân công xong nhiệm vụ nhóm bắt đầu lượn qua lượn lại rắn đi, vừa lừa hát Hát là:
Rồng rắn lên mây Có lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Sau thầy thuốc trả lời:
Thầy thuốc vắng nhà ( Hay thầy thuốc câu cá, chợ, hái thuốc tùy theo người đóng vai trị thầy thuốc, lân rắn hỏi thầy thuốc trả lời cách khác nhau) rắn vừa vừa hỏi, hỏi đến thầy thuốc trả lời:
Có! Khi bắt đầu đối thoại sau: Thầy thuốc hỏi: Rồng rắn đâu?
Rắn trả lời: Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho Thầy thuốc hỏi: Con lên mấy? (Con tuổi?)
Rắn trả lời: Con lên (hay lên lên lên ) Thầy thuốc trả lời: Thầy thuốc chẳng hay
Rồi rồng rắn lại bảo: lên (hay đáp án khác) Thầy thuốc lại trả lời
Quá trình lặp lại thầy thuốc trả lời: Thuốc đây, lấy chữa bệnh cho
Rồi rồng rắn vừa vừa trả lời: Cảm ơn thầy thuốc, đưa thuốc chữa bệnh cho (lặp lại khoảng đến lần dừng chơi)
Sau chơi lại từ đầu hay đổi thầy thuốc để chơi lại từ đầu Hoạt động 3: HS thực hành chơi
- Cho HS chơi thử - lần - Tổ chức cho HS chơi (7- lần) Hoạt động 4: Củng cố
- GV tuyên dương
- GV nhận xét chung tiết học Hoạt động 5: Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn em chơi trò chơi dân gian
_ Thể dục
PHỐI HỢP CHẠY MANG VAC TRỊ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RÔ”
(15)- Ôn phối hợp bật xa, chạy, nhảy học chạy, mang, vác Yêu cầu thực động tác mức
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể - Phương tiện: còi, dụng cụ phục vụ tập luyện
III NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP
Phần Nội dung Định
lượng
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học, chỉnh đốn đội ngũ, trang phục luyện tập
- Đứng chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Đứng vỗ tay hát
5 - Phút
- Tập hợp thành hàng dọc sau chuyển thành hàng ngang
Lớp trưởng điều khiển
Cơ bản
a Bài tập RLTTBC: - Ôn bật xa
- Tập phối hợp chạy, nhảy
b Trò chơi vận động - Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
18 - 20 phút
8 - 10 phút
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định
- GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau cho HS thực tập
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc
- Giáo viên nêu tên trò choi, phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau cho HS chơi thức
- GV tổ chức cho HS thi chơi
(16)Kết thúc
hát
- Làm động tác thả lỏng toàn thân
- GV nhận xét học Giao tập nhà
phút sân tập, vừa vừa hát
- Nhận xét đánh giá học