1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án tuần 18 buổi chiều

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 20,89 KB

Nội dung

- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1- 2 câu hỏi về bài đọc).- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài[r]

(1)

TUẦN 18

Thứ hai, ngày 11 tháng năm 2021 Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu (HS trả lời 1- câu hỏi đọc)

- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học ( tốc độ đọc tối thiểu 80 tiếng/phút ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung – HS khá, giỏi: tốc độ đọc 80 tiếng / phút; đọc tương đối lưu loat, diễn cảm đoạn văn) Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HSHN đọc 3-4 dòng tập đọc học

- Hệ thống số điều cần lưu ý ghi nhớ nội dung (Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài); Nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí nên Tiếng sáo diều

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thăm ghi tên đọc; Một số tờ phiếu HT. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Khởi động

- Gọi 1- HS nhắc lại TĐ-HTL từ tuần 11 đến tuần 17

? Những TĐ-HTL thuộc chủ đề nào? (Có chí nên Tiếng sáo diều) B Bài mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.

HĐ2 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/6 HS lớp).

- Phần ôn luyện tập đọc HTL tiết dành để kiểm tra lấy điểm đọc

- Cách kiểm tra: Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại vòng 1- phút)

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời

- GV cho điểm theo hướng dẫn Bộ GD - ĐT HS đọc không đạt yêu cầu GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết sau

HĐ3 Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu đề

(2)

- GV lưu ý HS: Chỉ ghi lại điều cần nhớ tập đọc truyện kể (Có chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay nhiều nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa)

? Hãy kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí nên Tiếng sáo diều

- HS phát biểu, GV ghi bảng HS làm theo yêu cầu SGK - HS sửa theo lời giải đúng:

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Ông Trạng thả diều

Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học

Nguyễn Hiền “Vua tàu thuỷ”

Bạch Thái Bưởi

Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam

Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có chí làm nên nghiệp

Bạch Thái Bưởi

Vẽ trứng Xuân yến trì khổ luyện trở thành Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên danh hoạ vĩ đại

Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi

Người tìm đường lên

Lê Quang Long Phạm Ngọc Tồn

Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, tìm đường lên

Xi-ôn-cốp-xki

Văn hay chữ tốt

Truyện đọc (1995)

Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ, danh người văn hay chữ tốt

Cao Bá Quát

Chú Đất Nung (phần 1- 2)

Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình lửa trở thành người mạnh mẽ, hữu ích Cịn hai người bột yếu ớt gặp nước bị tan ra.

Chú Đất Nung

Trong quán ăn “Ba cá bống”

A-lếch-xây Tôn-xtôi

Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí moi tin bí mật chìa khố vàng từ hai kẻ độc ác

Bu-ra-ti-nô

Rất nhiều mặt trăng (phần – 2)

Phơ-bơ Trẻ em nhìn giới, giải thích giới khác người lớn

(3)

C Củng cố: HS nhắc lại nội dung vừa ôn GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng: Ôn tập đọc-HTL

_ Tiếng Việt

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu (HS trả lời 1- câu hỏi đọc).- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học ( tốc độ đọc tối thiểu 80 tiếng/phút ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung - HS khá, giỏi: tốc độ đọc 80 tiếng/ phút; đọc tương đối lưu loat, diễn cảm đoạn văn) Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học

- Ôn luyện kĩ đặt câu, kiểm tra hiểu biết HS nhân vật (trong tập đọc học) qua tập đặt câu nhận xét nhân vật (BT2)

- Ôn thành ngữ, tục ngữ học qua thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình cho (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên tập đọc HTL 17 tuần học sách Tiếng Việt 4-T1 (gồm văn thông thường)

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Khởi động

- Trò chơi Truyền điện, kể tên TĐ từ tuần 11 đến tuần 17 B Bài mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.

HĐ2 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/6 HS lớp).

- Phần ôn luyện tập đọc HTL tiết dành để kiểm tra lấy điểm đọc

- Cách kiểm tra sau: Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại vòng 1- phút)

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời

(4)

HĐ3 Bài tập 2: (Đặt câu với từ ngữ thích hợp để nhận xét nhân vật). - HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào tập

- HS nối tiếp đọc câu văn đặt, lớp GV nhận xét

VD: + Nguyễn Hiền có chí / Nhờ thơng minh, ham học có chí, Nguyễn Hiền trở thành Trạng ngun trẻ nước ta /

+ Cao Bá Quát kì cơng luyện viết chữ / Nhờ khổ cơng luyện tập, từ người viết chữ xấu, Cao Bá Quát danh người viết chữ đẹp /

+ Bạch Thái Bưởi nhà kinh doanh tài ba, chí lớn / Ơng trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài kinh doanh ý chí vươn lên, thất bại khơng nản /

+ Xi-ơn-cốp-xi-ki người tài giỏi, kiên trì có / Xi-ơn-cốp-xi-ki đạt ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài nhị lực phi thường /

+ đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ thành tài / Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh họa tiếng giới nhờ thiên tài khổ công rèn luyện /

HĐ4 Bài 3: (Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để khuyến khích khích lệ bạn)

- HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào tập

- HS nối tiếp đọc câu văn đặt, lớp GV nhận xét VD: a Nếu bạn em có tâm học

tập, rèn luyện cao?

b Nếu bạn em nản lịng gặp khó khăn?

c Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?

- Có chí nên

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí nên

Nhà có vững

- Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Thất bại mẹ thành công - Thua keo này, bày keo khác - Ai hành

Đã đan lận trịn vành thơi ! - Hãy lo bền chí câu cua

Dù câu chạch, câu rùa mặc ! HĐ5 Củng cố

- GV nhận xét tiết học dặn em chưa thuộc hôm học để tiết sau kiểm tra lại

C Hoạt động ứng dụng: Tiếp tục ôn luyện tập đọc.

(5)

Khoa học (BTNB)

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I MỤC TIÊU: Sau học HS biết:

- Làm thí nghiệm chứng tỏ:

+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy lâu

+ Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thơng

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị hai nến, lọ thủy tinh to, lọ thủy tinh nhỏ, lọ thủy tinh khơng có đáy, lọ thủy tinh rỗng hai đầu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: Cho lớp hát bài B Bài mới

HĐ1 Tìm hiểu vai trị ơ- xi cháy, cách trì cháy ứng dụng sống

Bước Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

GV: Ở trước biết khơng khí có hai thành phần khí ơ-xi khí ni-tơ Vậy theo em khơng khí có cần cho cháy hay khơng, làm để biết điều ?

Bước Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học vai trị khơng khí cháy

Ví dụ số suy nghĩ ban đầu HS: + Khơng khí cần cho cháy + Khơng khí khơng cần cho cháy + Ơ-xi khơng khí cần cho cháy

+ Khơng khí cần cho cháy khơng có ơ-xi khơng khí khơng thể trì cháy

Bước Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đốn HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vai trị khơng khí cháy

(6)

+ Liệu không khí có cần cho cháy hay khơng ?

+ Có phải ơ-xi khơng khí cần cho cháy khơng ? + Muốn trì cháy lâu phải làm ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Khơng khí có cần cho cháy không ? + Làm để trì cháy ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

Bước Thực thí nghiệm

* Để trả lời câu hỏi: Khơng khí có cần cho cháy không ?

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Dùng hai nến hai lọ thủy tinh không lọ to, lọ nhỏ làm thí nghiệm hình hình SGK.HS kết luận: Ơ-xi khơng khí cần cho cháy

* Để trả lời câu hỏi: Làm để trì cháy ?

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Dùng lọ thủy tinh khơng có đáy, úp vào nến cháy (như hình SGK), sau thay đế gắn nến hình SGK HS rút vật cháy, khí ơ-xi bị đi, liên tục cung cấp khơng khí có chứa ơ-xi để cháy tiếp tục Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi cháy tiếp diễn lâu

Bước Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm

Rút kết luận: Ơ-xi khơng khí cần cho cháy Khi vật cháy, khí ơ-xi bị đi, liên tục cung cấp khơng khí có chứa ơ-ơ-xi để cháy tiếp tục Càng có nhiều khơng khí có nhiều ô-xi cháy tiếp diễn lâu hơn.)

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

- GV yêu cầu HS nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò khơng khí cháy

HĐ2 Củng cố

- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK GV nhận xét tiết học; C Hoạt động ứng dụng

(7)

_ Thứ ba ngày 12 tháng năm 2021

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I MỤC TIÊU

1 Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu (HS trả lời 1- câu hỏi đọc)

- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học học kì (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 80 tiếng / phút - HS khá, giỏi: tốc độ đọc 80 tiếng / phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm nội dung văn nghệ thuật) Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học

2 Nghe - viết tả (Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài, trình bày thơ chữ: Đơi que đan

- HS khá, giỏi: Viết tương đối đẹp tả (Tốc độ viết 85 chữ/15 phút); hiểu nội dung

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu viết tên tập đọc - HTL học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.

HĐ2 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/6 HS lớp).

- Phần ôn luyện tập đọc HTL tiết dành để kiểm tra lấy điểm đọc

- Cách kiểm tra sau: Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại vòng 1- phút)

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời

- GV cho điểm theo hướng dẫn Bộ GD - ĐT HS đọc không đạt yêu cầu GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết sau

HĐ3 Bài tập

- HS làm tập (nghe – viết bài: Đôi que đan)

- GV đọc tồn thơ: Đơi que đan HS theo dõi SGK - HS đọc thầm thơ, ý từ ngữ dễ viết sai

? Bài thơ nói điều gì?

(8)

- HS gấp SGK, GV đọc câu cho HS viết

- GV đọc lại lượt cho HS soát lại GV chấm, chữa HĐ4.Củng cố: GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng:Dặn HS chưa có điểm tiết học sau kiểm tra tiếp

Địa lí

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ (Đề trường)

Thể dục

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRỊ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”

I MỤC TIÊU:

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng Thực tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang

- Ôn nhanh chuyển sang chạy Thực nhanh dần chuyển sang chạy số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng

- Trị chơi Chạy theo hình tam giác Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia chơi

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Sân trường; Còi. III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phầ

n

Nội dung Thời gian

Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS khởi động khớp, vỗ tay hát

- Chơi trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ”

2- 3’ 1- 2’ 1’

- Đội hình hàng dọc

- Đội hình hàng ngang, lớp trưởng điều khiển

- GV tổ chức hướng dẫn

a Tập hợp hàng ngang dóng hàng

b Ơn nhanh chuyển sang chạy

14-18’

- Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS thực

- Nhận xét

(9)

bản

c Trò chơi chạy theo hình tam giác

- 8’

chuyển sang chạy

- Giáo viên HS tham gia nhận xét góp ý

- GV nªu tªn trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- HS chơi thử sau chơi thức

- GV nhận xét, tuyên dơng Kt

thỳc

- Đứng chỗ, vỗ tay hát

- Hệ thống lại học nhận xét học

- GV nhận xét tiết học

1-2’ 1-2’ 1-2’

- Đội hình vịng trịn

- HS nhắc lại nội dung học - Ôn thể dục RLTTCB

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2021

Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Đánh giá hoạt động tuần 18 Nêu kể hoạch tuần 19

- Kiến thức: Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân bị xâm hại

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phịng tránh, ứng phó với nguy bị xâm hại - Thái độ: Biết chia sẻ, tâm nhờ người khác giúp đỡ.

- HSHN: GV tranh cho HS xem II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Hình vẽ SGK/38, 39 – Một số tình để đóng vai.(sgk lớp 5)

- HS: Sưu tầm thông tin, SGK, giấy A4

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Sinh hoạt lớp

- Đánh giá nhận xét chung hoạt động tuần.

1 Lớp trưởng điều hành tổ trưởng lên nhận xét hoạt động tổ trong tuần

- Nề nếp học tập - Trực nhật vệ sinh

(10)

- Xếp hàng vào lớp, đội mũ bảo hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ

- Các tổ đọc bảng xếp loại tổ

- Ý kiến bạn có thắc mắc Thống 2 Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần - Ưu điểm:

+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch trường, lớp + Nhiều em tích cực tự giác công việc lớp

+ Ý thức học làm số em tốt: Minh, Thư T Anh + Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc + Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời

+ Kết kiểm tra định kỳ chưa cao em cần rèn luyện thêm Tồn tại:

+ Nhắc nhở số em chưa chăm học, ngồi lớp cịn nói chuyện: Dũng, Duy, An, Hảo, Khang

+ Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc Sinh hoạt chưa nghiêm túc: Tú, Bình, Hải Anh, Duy,

+ Một số em khăn quàng đỏ quàng chậm: Uyên, Trang, Hưng, Ánh 3 Kế hoạch tuần 19

- Chấp hành nghiêm túc nề nếp - Ổn định nề nếp học tập

- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh sau sân trường vệ sinh lớp - Học làm đầy đủ

- Tiếp tục giải báo, giải Tiếng việt qua mạng

- Tập trung phụ đạo HS chưa nắm kiến thức: An, Dũng, Duy, Hảo, Khang Rèn chữ viết: An, Duy, Dũng

- Sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc Khăn quàng đỏ quàng từ nhà đến trường

B Sinh hoạt theo chủ điểm: Giáo dục kĩ sống: Phòng tránh bị xâm hại.

A Khởi động: Giới thiệu

HIV bệnh nguy hiểm, chưa có thuốc chữa Để biết thêm bệnh cách phòng chống chung ta vào tiết học phòng tránh bị xâm hại Giáo viên ghi tựa đề

(11)

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

MT: HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại

Phương pháp: Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại * Bước 1:

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi? Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn? Bạn làm để phòng tránh nguy bị xâm hại? * Bước 2:

- GV chốt: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức, hình thể SGK Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâm hại mang tính lợi dụng tình dục

Hoạt động 2: Đóng vai "Ứng phó với nguy bị xâm hại".

MT: Rèn kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại; nêu quy tắc an toàn cá nhân

Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải * Bước 1:

- Cả nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Nếu vào tình hình em ứng xử nào?

- GV yêu cầu nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành SGK/35 * Bước 2: Làm việc lớp

- GV tóm tắt ý kiến học sinh

Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân - Khơng nơi tối tăm vắng vẻ - Khơng phịng kín với người lạ

- Không nhận tiên quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng có lí

- Khơng nhờ xe người lạ

- Không để người lạ đến gần đếm mức họ chạm tay vào bạn… Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy

MT: HS liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại

Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành

(12)

- Yêu cầu học sinh đầu ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình…

- GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ với người bên cạnh - GV gọi vài em nói “bàn tay tin cậy” cho lớp nghe

- GV chốt: Xung quanh có nhũng người tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói

Hoạt động 4: Củng cố MT: Khắc sâu kiến thức cho HS

- Những trường hợp gọi bị xâm hại? - Khi bị xâm hại ta cần làm gì?

Hoạt động 5: Hoạt động ứng dụng

- Nắm cách phòng tránh bị xâm hại áp dụng vào sống hàng ngày

Giáo dục lên lớp

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: NGÀY HỘI KẾ HOẠCH NHỎ I MỤC TIÊU

- HS biết ý nghĩa việc làm kế hoạch nhỏ

- HS có ý thức thu gom phế liệu làm kế hoạch nhỏ II CHUẨN BỊ

Chuẩn bị phế liệu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Ổn định tổ chức: phút. HĐ2: Tổ chức theo qui mô lớp.

Bước 1: Trước tuần GV nhắc HS thu gom phế liệu: 40 lon bia kg giấy loại

Bước 2: Tiến hành thu phề liệu

- GV tập thung HS phổ biến nội dung buổi học - Cho HS đem phế liệu nạp cho tổ trưởng - Tổ phó nhận phế liệu, ghi số liệu

(13)

- Tun dương tốt, bạn có thành tích xuất sắc HĐ3: Tổng kết.

- GV nhận xét tuyên dương tinh thần làm việc tổ

Thể dục

SƠ KẾT HỌC KÌ I TRỊ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Yêu cầu HS hệ thống kiến thức, kỹ học, ưu khuyết điểm học tập để rút kinh nghiệm cố gắng luyện tập tốt học kỳ II

- Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Sân trường; Còi. III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phầ

n

Nội dung Thời gian

Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS chạy vòng sân tập

Trò chơi : Kết bạn Kiểm tra cũ: HS - GV nhận xét

2- 3’ 1- 2’ 1’

- Đội hình hàng dọc

- Đội hình hàng ngang, lớp trưởng điều khiển

- GV tổ chức hướng dẫn

bản

a Sơ kết học kỳ I:

GV đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh qua nội dung: Đội hình đội ngũ, Bài TD phát triển chung gồm động tác, Bài tập RLTTCB Trò chơi vận động.; nhận xét ưu tồn trình học tập

b Trị chơi: Chạy theo hình tam giác

18-20’

3- 8’

- HS thực lại nội dung nêu

- HS góp ý, nhận xét

- Giáo viên HS tham gia nhận xét góp ý

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách ch¬i, lt ch¬i

- HS chơi thử sau chơi thức

(14)

Kết thúc

- Đứng chỗ, vỗ tay hát

- Hệ thống lại học nhận xét học

- GV nhận xét tiết học

1-2’ 1-2’ 1-2’

- Đội hình vịng tròn

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w