Từ so sánh trên em rút ra kết - Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra hay chưa luận gì xảy ra Hđ2: Hướng dẫn nắm được một - Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc số loại nghĩa [r]
(1)Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 Tiết 73 - đọc văn : ngµy d¹y : - - 2011 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu A Mục tiêu bài học: I> Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận hùng tâm tráng chí và tinh thần yêu nước sôi nhân vật trữ tình bài thơ - Thấy đặc sắc nghệ thuật bài thơ II> Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hung, lãng mạn nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước - Giọng thơ tâm huyết, sôi sực, đầy sức lôi Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ thất ngôn đường luật theo đặc trưng thể loại B Cách thức tiến hành: - GV tiến hành dạy theo các phương pháp: đọc sáng tạo, nêu vấn đề, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài dạy D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hđ 1: Hướng dẫn học sinh tìm I TÌM HIỂU CHUNG: hiểu phần tiểu dẫn: 1/ Tác giả: - Phan Bội Châu tên là Phan Văn San (1867 - 1940), - GV cho HS đọc phần Tiểu hiệu Sào Nam, người huyện Nam Đàn,Nghệ An, đậu giải dẫn SGK trang nguyên năm 1990 - Trước năm 1905, ông hoạt động cách mạng - GV: Em hãy trình bày ngắn nước, 1905-1925 hoạt động cách mạng nước ngoài Ông gọn nét chính tác lập hội Duy Tân, phong trào Dông Du, Việt Nam Quang giả PBC? Phục hội Năm 1952 bị thực dân Pháp giam lỏng Huế lúc - PBC vừa là lãnh tụ cách mạng, vừa là nhà văn lớn Thơ văn ông là lời tâm huyết chứa chan lòng yêu - GV: Hãy kể tác phẩm nước, là vũ khí tuyên truyền vận động cách mạng sắc bén tiêu biểu PBC? - Tác phẩm tiêu biểu: Hải ngoại huyết thư, Ngục trung thư, Trùng Quang tâm sử Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu 2/ Bài thơ: văn a) Hoàn cảnh sáng tác: - GV: Hãy cho biết hoàn cảnh - Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản tìm đường sáng tác bài thơ ? cứu nước, ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí b) Chủ đề: gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (2) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 - GV: Bài thơ thể thái độ gì người buổi chia tay? - GV hướng dẫn cách đọc và gọi HS đọc - GV nêu phương pháp tiếp cận bài thơ, đặt câu hỏi, cho nhóm thảo luận, định HS trình bày và chốt ý C1: PBC đã đưa quan niệm chí làm trai và tầm vóc người vũ trũ nào hai câu thơ đầu? Chú ý nhận xét nhịp thơ và giọng thơ - GV liên hệ với quan niệm chí làm trai Nguyễn Công trứ, Cao Bá Quát C2: Ở hai câu thực, nhân vật trữ tình (tác giả) đã thể ý thức trách nhiệm cá nhân biện pháp tu từ nào? Giá trị biện pháp tu từ đó? Lưu ý thêm phần nguyên tác so với phần dịch thơ xem có gì khác biệt? ngµy d¹y : - - 2011 Bài thơ thể tâm tìm đường cứu nước, thực lý tưởng cao vì dân vì nước PBC c) Bố cục: (như phần đọc hiểu) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Hai câu đề: Là tuyên ngôn chí làm trai: “Làm trai phải lạ trên đời điều kỳ lạ, việc lạ nghiệp phi thường Há để càn khôn tự chuyển dời.” - Câu thơ đầu bộc lộ chí làm trai vốn là lí tưởng nhân sinh thời đại phong kiến: + Đã là trang nam nhi thì phải tạo dựng nghiệp phi thường để lưu danh thiên cổ + Chí làm trai phải gắn với nghiệp cứu nước giải phóng quê hương tư tưởng tiến PBC - Câu thứ hai: Tầm vóc người vũ trụ : + Sống không tầm thường, không thụ động sống tích cực + Phải tự mình xoay chuyển đất trời, xoay chuyển tình thế, định thời cuộc, thực khát vọng lớn lao Giọng thơ rắn rỏi + nhịp 2/4 4/2 ý tưởng táo bạo bạo, tâm cao và niềm tự hào đấng nam nhi 2/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm cá nhân đời: “Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau này muôn thuở, há không ai?” - Dịch nghĩa: Trong đời trăm năm phải có ta Chẳng lẽ nghìn năm sau lịch sử dân tộc không có để lại tên tuổi hay sao? - Nguyên tắc: “hữu ngã” “có ta”, dịch: “tớ” trẻ trung, hóm hỉnh thái độ hăm hở nhân vật trữ tình tìm đường cứu nước - Câu hỏi tu từ niềm tự hào lớn lao + lời giục giã người có ý chí lớn lao phải biết nắm lấy thời hành động để tự khẳng định mình - Nghệ thuật bình đối : “bách niên” >< “thiên tải” tương phản cái hữu hạn đời người với cái vô hạn lịch sử khẳng định vai trò cá nhân lịch sử: kẻ làm trai phải sẵn sàng gánh vác trách nhiệm mà đất nước giao phó Giọng thơ đĩnh đặc, rắn rỏi thể cái “tôi “ tích cực, cái “tôi” trách nhiệm cao với khát vọng và gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (3) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 C3: PBC đã đưa quan niệm sống kẻ sĩ trước thời nào? Chú ý nhịp thơ, giọng thơ Nhận xét câu phần dịch so với nguyên tác C4: Hai câu cuối thể khát vọng hành động và tư người nào? Chú ý không gian nói đến, hình tượng thơ có gì đặc biệt, biện pháp tu từ và so sánh phần dịch thơ với nguyên tác câu - Gợi ý cho HS tổng kết giá trị bài thơ ngµy d¹y : - - 2011 tâm cao buổi lên đường cứu nước 3/ Hai câu luận: Quan niệm sống đúng, sống đẹp kẻ sĩ trước thời cuộc: “Non sông đã chết, sống thêm nhục, Hiền thánh còn đâu, học hoài!” - Thủ pháp nhân hóa: “non sông đã chết” giang sơn sinh mệnh có hồn Đất nước chủ quyền thì người không yên ổn Nỗi nhục lớn xuất phát từ chỗ người trở thành nô lệ PBC thức tỉnh, cổ vũ lòng yêu nước nhân dân - Theo PBC, buổi nước nhà tan, sách thánh hiền chẳng có ích gì, có nấu sử sôi kinh thì trở nên vô nghĩa Ông đặt nghiệp giải phóng lên hàng đầu, kêu gọi xếp bút nghiên, cầm lấy gươm súng dành lại nước nhà và kêu gọi từ bỏ lối học cũ Tư tưởng mẻ này xuất phát từ tinh thần dân tộc, nhiệt huyết cứu nước PBC Nhịp thơ 4/3 + phép đối chuẩn thái độ liệt PBC trước tình cảnh đất nước và tín điều xưa cũ 4/ Hai câu kết: Khát vọng hành động và tư buổi lên đường: "Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, Muôn trùng sóng bạc tiễn khơi” - Không gian : biển Đông rộng lớn có thể sánh với chí lớn nhà cách mạng Câu thơ là hăm hở người qua khát vọng muốn vượt theo cánh gió dài trên biển rộng để thực lí tưởng cách mạng mình - Lối nói nhân hóa: “sóng bạc tiễn khơi” trách nhiệm đè nặng trên vai tâm hồn thản, thả sức cho ước mơ mà bay cao, bay xa - Hình tượng thơ: vừa kì vĩ ; vừa lãng mạn, thơ mộng: cánh gió dài và ngàn sóng bạc cùng lúc bay lên (nhất tề phi) chắp cánh cho khát vọng cao đẹp PBC Hai câu thơ thể tâm cao buổi lên đường thực ý chí lớn laolàm nên nghiệp lớn III TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn bát cú luật truyền đạt trọn vẹn hoài bão, khát vọng người có chí lớn PBC - Bài thơ mang giọng điệu riêng: hăm hở, đầy nhiệt huyết gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (4) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 GV tích hợp ngµy d¹y : - - 2011 - Ngôn ngữ thơ bình dị mà có sức lay động mạnh mẽ 2/ Nội dung: - Bài thơ chứa đựng nội dung tư tưởng lớn lao: làm trai phải “xoay chuyển vũ trụ” và có trách nhiệm với non sông đất nước Qua đây ta thấy lòng yêu nước mãnh liệt và chí làm trai hăm hở nhiệt tình PBC - “Lưu biệt xuất dương” là tác phẩm có giá trị giáo dục to lớn niên nhiều hệ 3/ Dặn dò: - Bài cũ: Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng lãng mạn nhà chí sĩ CM PBC bài thơ - Bài mới: Đọc và soạn bài “Hầu trời” Tản Đà theo câu hỏi SGK trang 12 - Tiết 74 - đọc văn : HẦU TRỜI Tản Đà A Mục tiêu bài học: I> Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Hiểu ý nghĩa cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm nghề văn Tản Đà - Thấy quan niệm nghề văn tác giả qua cách tân nghệ thuật bài thơ II> Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm nghề văn Tản Đà - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật bài thơ: thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ sinh động … Kĩ năng: - Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Bình giảng câu thơ hay B Cách thức tiến hành: - GV tiến hành dạy theo các phương pháp: đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài dạy D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV và HS HS đọc phần KQCĐ Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: a) Cuộc đời: - Tên khai sinh: Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939) - Bút danh ghép từ tên sông Đà & tên núi Tản gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (5) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 HS đọc phần tiểu dẫn, tóm tắt ý chính đời sáng tác Tản Đà? HS đọc từ câu 2598 nêu xuất xứ, chủ đề, bố cục đoạn thơ? ngµy d¹y : - - 2011 Viên - Quê Hà Tây - Xuất thân : dòng dõi khoa bảng - Ông chủ trương cải cách XH theo đường hợp pháp, dùng báo chí làm phương tiện - Tản Đà là người VN đầu tiên sinh sống nghề viết văn và xuất bản, ông nếm đủ vinh nhục, lận đận đời Nhưng giữ cốt cách nhà nho và phẩm chất b) Sáng tác: - Tản Đà là người tiên phong nhiều thể loại văn hóa Ông “dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kì đương sửa”(Hoài Thanh) Ông đã đặt dấu gạch nối VH truyền thống & VH đại - TPTB: + Thơ: Khối tình I, II, III Còn chơi + Văn xuôi: Giấc mộng lớn Giấc mộng I, II + Tuồng : Tây Thi, Thiên thai + TP dịch : “Kinh thi”, thơ Đường, Liêu trai chí dị Tản Đà là cây bút tiêu biểu văn học VN giai đoạn giao thời, có thành tựu trên nhiều thể loại thực xuất chúng với thơ 2/ Bài thơ “Hầu trời”: a) Xuất xứ: in tập “Còn chơi” (xuất 1921) b) Tóm tắt câu chuyện “Hầu trời”: - Lí và thời điểm gọi lên “hầu Trời” - Cuộc đọc thơ đầy “đắc ý” cho Trời & chư tiên nghe chốn “thiên môn đế khuyết” - Trần tình với Trời tình cảnh khốn khó kẻ theo đuổi nghề văn và thực hành “thiên lương” hạ giới - Cuộc chia tay đầy xúc động với Trời và chư tiên c) Chủ đề: ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm nghề văn Tản Đà thể qua câu chuyện “hầu trời” d) Chia đoạn : SGK yêu cầu học từ câu 25 98 (SGK/tr.8) - Câu 25 câu 52: Tản Đà đọc thơ cho Trời nghe - Câu 53 câu 98: Tản Đà trò chuyện cùng với Trời & thể quan niệm nghề văn II ĐỌC HIỂU VẰN BẢN: gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (6) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 HS đọc từ câu 2552, thái độ Tản Đà đọc thơ? Nhận xét cái “tôi” Tản Đà? Tìm các câu thơ tả thái độ người nghe thơ nào? Qua miêu tả thái độ người nghe, Tản Đà ngụ ý gì? HS thảo luận: Tản Đà ý thức rõ điều gì? Nhận xét việc xưng tên Tản Đà? ngµy d¹y : - - 2011 1/ Câu 25 52: Tản Đà đọc thơ a) Thái độ thi nhân đọc thơ: “Đọc hết văn vần sang văn xuôi Hết văn thuyết lí lại văn chơi” “Đọc đã thích”, “ran cung mây” cao hứng, đắc ý, tự hào b) Thái độ người nghe thơ: - Chư tiên: “Tâm nở dạ, lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong bài vỗ tay” Liệt kê, điệp từ người nghe chăm chú, tất tán thưởng, hâm mộ, xúc động tài thu hút Tản Đà Nhà thơ ý thức rõ tài thơ ca, giá trị đích thực mình - Trời khen: “văn thật tuyệt”, “văn trần có ít ”, “đẹp băng”, mạnh mây chuyển”, “êm gió thoảng, tinh sương Dầm mưa sa, lạnh tuyết” Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, câu cảm Kể lại việc Trời khen mình chính là hình thức tự khen Các nhà nho trước Tản Đà khoe tài chữ “tài” mà họ nói tới gắn với khả “kinh bang tế thế” Trước Tản Đà, chưa nói trắng cái hay, cái “tuyệt” văn thơ mình vậy, nữa, lại nói trước mặt Trời Ý thức cá nhân nhà thơ đã phát triển cao Tản Đà tìm đến tận trời để bộc lộ tài thơ ca mình, thể “cái tôi” “ngông”, táo bạo.Giọng kể đa dạng, hóm hỉnh, nhà thơ có ý thức gây ấn tượng cho người đọc 2/ Câu 53 câu 98: Tản Đà trò chuyện với trời: a) Tản Đà tự xưng tên tuổi: “Con tên Khắc Hiếu, họ là Nguyễn Quê Á châu Địa cầu Sông Đà, núi Tản, nước Nam Việt” Nhịp thơ linh hoạt từ 4/3 chuyển sang 2/2/3, giọng thơ dí dỏm: Tản Đà “tâu trình” rõ ràng họ tên, “xuất xứ” mình hẳn khổ thơ - Nguyễn Du xưng tự chữ (Tố Như), Nguyễn Công Trứ xưng biệt hiệu (Hi Văn), còn Tản Đà xưng đầy đủ họ tên, quê quán thể ý thức cá nhân , ý thức dân tộc gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (7) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 ngµy d¹y : - - 2011 cao Tản Đà b) Khát vong thi nhân: Tản Đà khát khao điều gì? Khát vọng thực việc “thiên lương” cho nhân gian Thiên lương: lương tri (tri giác trời cho); lương tâm Khát vọng Tản Đà cho thấy (tâm tính trời cho); lương (tài trời cho) ông là người nào? Tản Đà ý thức trách nhiệm người nghệ sĩ với đời, khát khao gánh vác việc đời, đó là cách tự khẳng định mình c) Hoàn cảnh thực tai thi nhân: Hoàn cảnh thực tế Tản Đà phải - “thực nghèo khó, thước đất không có, văn sống nào? chương hạ giới rẻ bèo ” Thân phận nhà văn rẻ rúng xã hội thực dân nửa phong kiến Ý thức thân, khát vọng “thiên lương” >< hoàn cảnh thực - “Sức non yếu ngoài chen rấp Một cây che chống bốn năm chiều” tương phản, ẩn dụ : nhà thơ phải chống chọi với nhiều vấn đề phức tạp nghề nghiệp và sống - “Lòng thông ngại chi sương tuyết” : ẩn dụ nhà thơ có lĩnh đời, tâm hồn sáng và cốt cách cao Cô đơn cõi trần bao la -> Thi nhân phải lên tận cõi tiên để khẳng định mình, để tìm tri kỉ cảm thấy chán ngán cõi trần, muốn thoát li thực Cảm hứng lãng mạn và cảm hứng thực có đan xen, cảm hứng lãng mạn là cảm hứng chủ đạo bài thơ d) Tản Đà quan niêm nghề văn: - “Trời lại sai việc nặng quá”: câu cảm thán gần với lời nói thường sứ mệnh cho cả, lớn lao mà nhà văn nhà thơ phải gánh vác (Là việc “thiên lương” nhân loại) - “Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều Vốn liếng còn bụng văn đó” ngữ nhà thơ phải chuyên tâm với nghề, không ngừng học hỏi, mở mang vốn sống - "Văn chương hạ giới rẻ bèo Kiếm đồng lãi thực khó Kiếm thời ít tiêu thời nhiều” NT so sánh, điệp ngữ viết văn là nghề gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (8) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 HS thảo luận để tìm và cắt nghĩa các câu thơ nói lên quan niệm nghề văn Tản Đà? Tản Đà đã chớm nhận điều gì? Chỉ nét “ngông” Tản Đà thể bài thơ? Nhận xét chung giá trị tư tưởng và GTNT? ngµy d¹y : - - 2011 kiếm sống, có người bán, người mua, có thị trường tiêu thụ, không dễ chiều độc giả - “Văn đã giàu thay, lại lối” (câu 53): ngữ gần gũi đời thường Tản Đà đã thấy “dài”, “giàu”, “lắm lối” (nhiều thể loại) là “phẩm hạnh” đặc thù văn thời mình, bên cạnh “phẩm hạnh” mang tính chất truyền thống “nhời văn chuốt đẹp”, “khí văn hùng mạnh”, “tinh” Tản Đà đã chớm nhận đa dạng loại, thể là đòi hỏi thiết yếu hoạt động sáng tác mới, tiêu chí đánh giá hẳn nhiên là phải khác xưa Quan niệm nghề văn Tản Đà mẻ, đại khác hẳn quan niệm hệ trước ông Biểu hiên cái “ngông”: - Tự cho mình văn hay đến mức Trời phải tán thưởng - Không thấy có đáng là kẻ tri âm với mình ngoài Trời và chư tiên - Xem mình là “trích tiên” bị “đày xuống hạ giới vì tội ngông” - Nhận mình là người nhà Trời, sai xuống hạ giới thực sứ mệnh cao (thực hành “thiên lương”) - So sánh: * Giống Nguyễn Công Trứ chỗ: ý thức cao tài thân, dám nói giọng bông lơn đối tượng Trời, Tiên, Bụt; dám phô bày toàn người “vượt ngoài khuôn khổ” mình trước thiên hạ * Khác Nguyên Công Trứ chỗ, Tản Đà không còn xem vấn đề “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” là chuyện hệ trọng Tài mà Tản Đà khoe với thiên hạ là tài văn chương Nhà thơ đã rũ bỏ khá nhiều gánh nặng để sống thoải mái với cái tự cá nhân mẻ mà thời đại đưa tới III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: Bằng tài hư cấu nghệ thuật, sáng tạo độc đáo và cảm hứng lãng mạn, Tản Đà thể xu hướng phát triển chung thơ ca VN đầu kỷ XX - Bố cục bài thơ khác với thơ ca cổ điển : Tản Đà chia bài thơ thành nhiều khổ để diễn tả cảm xúc biến đổi đa dạng cái “tôi” thi sĩ - Từ ngữ nôm na, bình dị, khuôn đẽo gọt cầu kì, hình tượng thơ gần gũi, dung dị gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (9) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 ngµy d¹y : - - 2011 - Ngữ điệu gần giống ngữ điệu nói, lời thơ sống động - Hình thức: thơ kể chuyện, làm cho thơ “dễ đọc”, mở đường cho xâm nhập chất văn xuôi vào thơ Nội dung: - Thơ Tản Đà thoát dần nhiệm vụ bày tỏ ý chí thi ca trung đại - Qua bài thơ “Hầu trời”, ta thấy Tản Đà khát vọng thể “cái tôi” cá nhân phóng túng, phong cách “ngông”, ý thức cao tài mình, mong ước khẳng định mình đời Giá trị nhân bản./ 4/ Dặn dò: - Bài cũ: học thuộc và cảm nhận vẻ đẹp bài thơ - Bài mới: và soạn bài / -TiÕt 75 – LLVH: đọc thƠ A Mục tiêu bài học: I> Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Hiểu số đặc điểm thơ - Biết cách đọc văn thơ II> Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Hiểu số đặc điểm thơ Kĩ năng: - Biết cách đọc văn thơ B Cách thức tiến hành: - GV tiến hành dạy theo các phương pháp: đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài dạy D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh nắm I Đặc điểm thơ: đặc điểm thơ: - Nhìn bề ngoài, thơ là hình thức cấu tạo ngôn ngữ GV chép đoạn thơ “hầu trời” đặc biệt.Hình thức làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm lên bảng phụ và yêu cầu học sinh bổng, luyến láy văn thơ tìm hiểu đặc điểm thơ: - Thơ là tiếng nói tâm hồn Lời thơ là tiếng ? Nhìn bên ngoài văn bản, thơ long, là tiếng nói bên Lời thơ là lời độc thoại, là lời mình nói với mình Nhà thơ viết để lời thơ trở có đặc điểm gì ? Nhìn sâu vào bên trong, thành lời nói bên người khác lời thơ khác lời nói hàng ngày ntn Ví dụ: ? Tư tưởng, tình cảm thơ Ôi Bác Hồ ơi, xế chiều nảy sinh trực tiếp từ Nghìn thu nhớ Bác nhiêu gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com (10) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 kiện ntn Hs đọc sgk và thảo luận theo dãy bàn sau đó trả lời HĐ2: Hướng dẫn yêu cầu đọc thơ: ? Để lĩnh hội tác phẩm thơ đạt kết thì yêu cầu người đọc thơ cần chú ý đến yêu cầu nào HĐ3: Hướng dẫn luyện tập - Gv chia lớp thành nhóm, nhóm thực bài tập - Gv nêu quy trình làm và hướng dẫn học sinh thảo luận - Hs thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên - Sau đó, học sinh mang sản phẩm mình lên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm ngµy d¹y : - - 2011 ( Bác ơi- Tố Hữu) Ở đây sương khói….đà (HMT) - Tư tưởng, tình cảm bài thơ thể qua đặc điểm kiện thơ (phân tích hình tượng thơ, suy đoán kiện bài thơ, ngữ cảnh bài thơ) - Ngôn ngữ thơ chủ yếu là ngôn ngữ nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng Ý thơ không thong báo trực tiếp mà biểu đạt qua hình ảnh, biểu tượng, buộc người ta đọc cảm nhận và tự rút ý nghĩa II Yêu cầu đọc thơ: - Cảm nhận biểu cụ thể, gợi cảm văn thơ (ngôn từ, hình ảnh) - Phân tích hình tượng thơ (bao gồm hình tượng người, cảnh vật biểu và hình tượng nhân vật trữ tình) III Luyện tập: 1/ Bài tập 1tr20sgk - Sự kiện thơ bài “Tự tình” : tiếng trống canh khuya báo hiệu thời gian trôi qua và đời trơ trọi - Sự kiện thơ bài “Chạy giặc” là tiếng súng giặc Pháp làm tan chợ - Sự kiện “Tiến sĩ giấy” là việc phát ý nghĩa “tiến sĩ giả” thứ đồ chơi - Sự kiện “Thương vợ” là nhận thức người vợ tảo tần - Sự kiện “Câu cá mùa thu” vừa tả cảnh vừa tả tình 2/ Bài tr20sgk - Ý nghĩa thơ: là điều mà nhà thơ muốn biểu đạt - Tứ thơ: là hình ảnh đặc biệt để biểu đạt ý nghĩa Tứ thơ có thể là hình ảnh (đối lập hay song hành) Tứ thơ có thể là hình ảnh xuyên suốt toàn bài (như Hầu trời, Tiến sĩ giấy) 3/ Bài tr20sgk - Lời thơ thường không trực tiếp thông báo ý nghĩa mà nhà thơ muốn biểu đạt Ví dụ: “Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Là tứ thơ thể cái ý nói cảnh tượng tất tả đáng thương người xa quê hương 4/ Bài tr20sgk - Sự phân biệt nhân vật trữ tình với tác giả giúp người đọc tránh ngộ nhận, đồng nhân vật trữ gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 10 (11) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 ngµy d¹y : - - 2011 tình với nhà thơ - Tuy nhiên có trường hợp, nhân vật trữ tình và nhận vật thơ là 4/ Củng cố- dặn dò: - Nắm đặc điểm thơ và cách đọc thơ - Chuẩn bị bài : Thao tác lập luận bác bỏ / - TiÕt 76 - LV : THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A Mục tiêu bài học: I> Mức độ cần đạt: Giúp HS: Nắm yêu cầu và cách thức sử dụng thao tác lập luận bb - Biết bác bỏ ý kiến sai thiếu chính xác vấn đề xã hội văn học II> Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ - Yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ - Các cách bác bỏ Kĩ năng: - Nhận diện và tính hợp lí, nét đặc sắc cách sử dụng thao tác bác bỏ văn - Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ ý kiến (về vấn đề xã hội văn học) với các cách bác bỏ phù hợp B Cách thức tiến hành: - GV tiến hành dạy theo các phương pháp: đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài dạy D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hđ1: - Gv: cho đoạn văn(Bảng I Khái niệm, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ : phụ ) và yêu cầu Hs nhận xét: Ví dụ : (phiếu học tập kèm theo) ?Nội dung đoạn văn đề 1/ Khái niệm: Thao tác lập luận bác bỏ là dùng các lí lẽ, dẫn cập đến vấn đề gì? vấn đề chứng đúng đắn, khoa học để rõ sai lầm, đó trình bày ntn Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái lệch lạc thiếu khoa học quan điểm, ý kiến nào đó niệm và yêu cầu thao tác llbb: ?Từ nhận xét trên, 2/ Yêu cầu thao tác lập lụân bác bỏ anh/chị hiểu nào là lập luận -Phải phát cái sai, thiếu khoa học bác bỏ ?hãy nêu ví dụ minh họa? việc làm quan điểm, lí lẽ nào đó ? Yêu cầu thực hành thao - Người thực phản bác phải có hiểu biết sâu tác lập luận bác bỏ sắc, lí giải rõ rang ? Theo em có yêu cầu - Trong phản bác, giọng văn rắn rỏi, dứt khoát nào đầy tự tin Hđ3: Hướng dẫn hs cách sử dụng II Cách sử dụng các thao tác lập luận bác bỏ: các thao tác llbb thông qua ngữ Ví dụ: văn 1/tr16sgk liệu tr16 - Luận điểm sai lập luận sai gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 11 (12) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 - Gv gọi học sinh đọc đoạn văn và cho biết: ? Luận điểm đoạn văn ? Cách lập luận cô gái ntn ? Cách bác bỏ lập luận - Hs làm việc theo dãy bàn và trình bày trước lớp - Gv định hs trả lời sau đó lớp nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm và bổ sung cho hoàn chỉnh ngµy d¹y : - - 2011 - Phương pháp bác bỏ: Bác bỏ cách lập luận Lập luận cô vũ nữ suy luận chiều, thiếu toàn diện, bỏ sót mặt thứ nên kết luận rút sai - Cách bác bỏ: lật ngược vấn đề để phơi bày khía cạnh mà cô vũ nữ không nhìn 1/ Bác bỏ luận điểm: - Dùng thực tế để bác bỏ - Dùng phép suy luận để bác bỏ 2/ Bác bỏ luận cứ: tức là vạch tính chất sai lầm, giả tạo lí lẽ và dẫn chứng sử dụng 3/ Bác bỏ cách lập luận: Vạch mâu thuẫn, không quán, phi logic lập luận III Luyện tập 1/Bt trang 72/sgk - Nội dung luận điểm: Có tiền thì muốn gì Đây là cách nói bóng gió nhằm đề cao sức mạnh vạn đồng tiền - Luận diểm này đúng phần, song sức mạnh có giới hạn Thực tế cho thấy không phải cái gì có tiền mua 2/ Bài tập bổ sung: Chỉ lỗi sai logic lập luận đây: a/ Những người phiên dịch và giáo viên ngoại ngữ phải học ngoại ngữ Tôi không phải là người phiên dịch, không phải là giáo viên ngoại ngữ, cho nên tôi không học ngoại ngữ b/ Nếu hoạt động thể thao quá nhiều thì ảnh hưởng tới học tập, còn hoạt động thể thao quá ít lại ảnh hưởng không tốt tới thân thể Như nói chung là hoạt động thể thao quá nhiều hay quá ít không tốt học tập và thân thể Hướng dẫn Câu a/ Đối tượng học ngoại ngữ không phải là người phiên dịch và giáo viên ngoại ngữ mà rộng nhiều Do đó, lập luận này là sai Câu b/ Câu khái quát bỏ sót tínhchất giả định (nếu) và tính điều kiện (nếu…thì) vế cụ thể Hđ 4: Hướng dẫn hs luyện tập - Hs xác định yêu cầu bài tập: + Nội dung luận điểm + Luận điểm sai chỗ nào? + Nguyên nhân sai? 4/ Củng cố- Dặn dò: - Tiết sau học Tiếng việt: Nghĩa câu, nhà: + Xem lại kiến thức câu đặc biệt là câu phân loại theo mục đích nói + Xem và làm các bài tập sgk./ TuÇn 21 Kí duyệt Tổ trưởng Cm : KÝ duyÖt cña ban gi¸m hiÖu NT : Ngµy th¸ng n¨m 2011 Lª V¨n Thanh TiÕt 77- TIÊNG VIỆT: NGHĨA CỦA CÂU gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 12 (13) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 ngµy d¹y : - - 2011 A Mục tiêu bài học: I> Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Hiểu khái niệm “nghĩa việc”, “nghĩa tình thái”- hai thành phần nghĩa câu - Biết vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc phân tích và tạo lập câu II> Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Hiểu khái niệm “nghĩa việc”, “nghĩa tình thái”- hai thành phần nghĩa câu Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc phân tích và tạo lập câu B Cách thức tiến hành: - GV tiến hành dạy theo các phương pháp: nêu vấn đề, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài dạy D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hđ1: Hướng dẫn học sinh nắm I Nghĩa việc và nghĩa từ thái: đặc điểm thơ: 1/ Ví dụ: Gv cho học sinh tham khảo a) Ngữ liệu (sgk) b) Ngữ liệu 2: So sánh hai câu cặp câu ngữ liệu và trả lời câu hỏi: a1: Hình có thời sau: đã ao ước có gia đình nho - Câu a1 và b1: Biểu lộ thong báo chưa tin nhỏ tưởng chắn vì có từ hình (a1) và từ (b1) a2: Có thời đã ao ước - Câu a2 và b2: Biểu thị đoán có độ tin cậy có gia đình nho nhỏ cao Vì bỏ từ hình và từ b1: Nếu tôi nói thì người - Câu a1 vàb1 thể nhìn nhận, đánh giá bình ta long thường người nói việc b2: Nếu tôi nói thì người ta 2/ Hai thành phần nghĩa câu: lòng - Một câu thường có hai thành phần nghĩa: ? Câu nào biểu lộ thông + Đề cập đến nhiều việc: Nghĩa này báo chưa chắn gọi là nghĩa việc ? Câu nào biểu thị + Bày tỏ thái độ, đánh giá người nói đoán có độ tin cậy cao sự việc: Nét nghĩa này gọi là nghĩa tình thái -> Hai thành phần nghĩa này hòa quyện với việc ? Câu nào thể nhìn Câu vừa có nghĩa việc, vừa có nghĩa tình thái nhận và đánh giá bình thường II Một số loại nghĩa tình thái quan trọng: người nói việc 1/ Nghĩa tình thái hướng việc: ? Từ so sánh trên em rút kết - Nghĩa tình thái việc đã xảy hay chưa luận gì xảy Hđ2: Hướng dẫn nắm - Nghĩa tình thái khả xảy việc số loại nghĩa tình thái quan trọng - Nghĩa tình thái việc nhận thức là dựa vào các ví dụ sgk đạo lí Gv ghi các ví dụ vào bảng phụ 2/ Nghĩa tình thái hướng người đối thoại: - Tình cảm thân mật gần gũi và yêu cầu học sinh nhận xét gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 13 (14) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 nghĩa tình thái câu Hđ3: Hướng dẫn luyện tập - Gv chia lớp thành nhóm, hai nhóm thực bài tập - Gv nêu quy trình làm và hướng dẫn học sinh thảo luận - Hs thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên - Sau đó, học sinh mang sản phẩm mình lên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm ngµy d¹y : - - 2011 - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn III Luyện tập: 1/ Bài tập: hãy phân tích nghĩa việc và nghĩa tình thái các câu sau: a) Ngoài này nắng đỏ cành cam Chắc nắng xanh lam dừa - Nghĩa việc: Cái nắng mùa hè hai miền Nam Bắc - Nghĩa tình thái: khẳng định thật tượng thiên nhiên Biểu ý chí niềm tin thống hai miền Nam Bắc b) Tấm ảnh chụp hai mẹ rõ ràng là mợ Du và thằng Dũng - Nghĩa việc: Tấm ảnh hai mẹ - Nghĩa tình thái: Khẳng định cách chắn, rõ ràng c) Thật là cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù - Nghĩa việc: Cái thang gông nặng - Nghĩa tình thái: Khẳng định rõ ràng tội nặng sáu người tử tù 2/ Bài tr24sgk: Câu a) - Trời mưa mất: mất- đoán nguy chắn xảy Mất- hàm ý đánh giá tiêu cực nên không thể với trường hợp tích cực (Có thể nói: này thì tán gia bại sản không thể nói: này thì giàu mất.) - Trời mưa chắc? Chắc: đoán việc mà người nói còn nửa tin, nửa ngờ lưu ý: không hàm ý tích cực hay tiêu cực Câu b) - Xong nhỉ? có sắc thái thân mật, hàm ý người nói tin vào nhận định mình, và có ý chờ đợi đồng tình người nghe nhận định - Xong mà! Mà- khẳng định việc để đáp lại thái độ nghi ngại Lưu ý: câu cầu khiến thì mà có sắc thái năn nỉ và hàm ý có trái ngược ý muốn ngườii nói và thực tế 4/ Củng cố- dặn dò: - Nắm hai thành phần nghĩa câu và các nghĩa tình thái quan trọng Biết cách phân tích giá trị nghĩa tình thái câu - Tiết sau làm bài số 5, nhà, cần: Xem lại kiến thức các thao tác lập luận đã học + Xem lại kiến thức văn học Chủ yếu từ đấu kỉ XX đến 1945./ gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 14 (15) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 TiÕt 78 : ngµy d¹y : - - 2011 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A Mục tiêu bài học:Giúp HS: - Củng cố và nâng cao trình độ kiến thức - R èn luyện kĩ làm văn nghị luận - Viết bài văn nghị luận văn học thể ý kiến mình cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục B Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp dạy học: Bài học tập trung vào nghị luận vấn đề văn học Lưu ý HS ôn lại tri thức nghị luận, thao tác lập luận, để HS biết cách lập luận cách chặt chẽ, nêu luận điểm rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn Phương tiện dạy học: SGK, GA, C Nội dung, tiến trình lên lớp: Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp Ra đề làm văn cho HS §Ò bµi: Cảm nhận em đoạn văn sau đây truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam: “Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người và hình kém sáng Nhưng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo Con tàu đã đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn các vầng sáng đèn chị Tí và ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng (Sách Văn học 11, Tập một, Nxb Giáo dục Hà Nội ) Hướng dẫn làm bài : Yªu cÇu häc sinh nªu ®îc c¸c ý chÝnh sau: Thí sinh tự việc cảm nhận Có thể cảm nhận toàn thể, có thể khía cạnh nào đó đoạn văn Tuy nhiên, dù cảm nhận theo hướng nào không thoát ly văn Dưới đây là số đặc sắc đoạn văn mà thí sinh có thể cảm nhận : - Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên Một tâm hồn trẻo vừa mẫn cảm ngoại giới vừa giàu mơ ước sống tươi vui tràn đầy âm và ánh sáng Nó cảm nhận tinh tế, quan sát tinh vi và nỗi niềm kín đáo đầy ắp buồn nhớ và mơ tưởng - Vẻ đẹp văn chương Thạch Lam: Ngôn ngữ giàu chất thơ, giọng điệu tâm tình đầy thương cảm, chi tiết và hình tượng nghệ thuật bình dị giàu sức gợi, bút pháp tương phản nhuần nhị Qua đó, có thể thấy lòng trắc ẩn mênh mông mà thấm thía dành cho người nhỏ bé sống nhọc nhằn miền đời bị quên lãng Đây là dạng đề tương đối mở Thí sinh không thiết phải đề cập tất đặc sắc đoạn văn Để cho điểm thích hợp, cần vào tình hình cụ thể và chất lượng cụ thể bài./ gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 15 (16) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 TiÕt 79, 80 - ĐỌC VĂN: ngµy d¹y : - - 2011 VỘI VÀNG Xuân Diệu A Mục tiêu bài học: I> Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận lòng yêu đời, yêu sống và khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình; quan niệm thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc Xuân Diệu - Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí sâu sắc; sáng tạo độc đáo nghệ thuật bài thơ - Biết quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ, yêu sống, góp phàn làm cho sống thêm tươi đẹp II> Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Cảm nhận lòng yêu đời, yêu sống và khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình; quan niệm thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc Xuân Diệu - Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí sâu sắc; sáng tạo độc đáo nghệ thuật bài thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ theo đặc trưng thể loại B Cách thức tiến hành: - GV tiến hành dạy theo các phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài dạy D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV và HS TiÕt 79: - Hãy cho biết xuất xứ bài thơ - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc: + Đoạn đầu: say mê, náo nức + Đoạn 2: theo giọng trầm, nhịp chậm, buồn + Đoạn 3: giọng hối hả, sôi nổi, cuống quýt - HS đọc bài thơ, chia đoạn, nêu ý chính đoạn Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Xuất xứ: Bài thơ in tập “Thơ thơ”, xuất năm 1938 2/ Bố cục: - 13 câu đầu : Tình yêu sống say mê, tha thiết nhà thơ - Từ câu 14-29: Nỗi băn khoăn trước thời gian và đời - Còn lại : Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối hả: 3/ Chủ đề: Tình yêu sống mãnh liệt, niềm khát khao giao cảm, nỗi lo âu thời gian trôi mau và quan niệm sống mẻ tích cực nhà thơ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ 13 câu đầu: Tình yêu sống say mê, tha thiết gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 16 (17) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 ngµy d¹y : - - 2011 - Nhận xét cách diễn đạt nhà thơ nhà thơ câu thơ mở a) câu đầu: - câu thơ năm chữ, kiểu câu khẳng định Điệp ngữ “tôi đầu? (thể thơ, cách dùng từ, hình ảnh, nhịp thơ ?) muốn” điệp cấu trúc, nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương khẳng định ước muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa ý tưởng có vẻ ngông cuồng thi nhân xuất phát từ trái tim yêu sống thiết tha, say mê, và ngây ngất b) câu kế: + Ngôn ngữ tạo hình: Bức tranh thiên nhiên MX tuyệt đẹp: Hình ảnh thiên nhiên, tuần tháng mật, xanh rì, cành tơ phơ phất gieo ấn tượng sống tác giả cảm nhận sâu sức sống nội sinh ong bướm cỏ hoa bước vào thời kì sung mãn nhất, sức sống căng đầy Tất nào? hữu có đôi, có lứa, có tình, mời, gọi - Điệp khúc “này đây” và phép liệt kê tăng tiến cùng số cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc tình si” sung sướng, ngất ngây; hối hả, gấp gáp muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp sống + Tháng giêng ngon cặp môi gần - Cách diễn đạt độc đáo- so sánh -> Tg đã vật chất hoá khái niệm thời gian (tháng giêng) Nhận xét cách diễn tả tâm “cặp môi gần” và truyền cảm giác cho người đọc các tính từ “ngon”, “gần”-> Câu thơ không gợi hình thể và trạng tình cảm thi nhân còn gợi hương thơm, vị khiến người ta đắm say, trước tranh thiên nhiên, ngây ngất sống => Với cách nói tài hoa táo bạo, giọng thơ bồn chồn, khác lạ -> Tiếng reo thi nhân trước cảnh vật mùa xuân đầy hấp dẫn, tràn trề nhựa sống “thiên đường trên mặt đất”, trước thiên nhiên rạo rực xuân tình Quan niệm mẻ sống, tuổi trẻ và hạnh phúc Đối với Xuân Diệu, giới này đẹp vì có Quan niệm Xuân Diệu người tuổi trẻ và tình yêu Thời gian quý giá thời gian có gì khác với quan đời người là tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn tuổi trẻ niệm truyền thống? Quan là tình yêu Biết thụ hưởng chính đáng gì mà niêm này X.Diệu diễn sống dành cho mình, sống hết mình là tháng năm tả nào? tuổi trẻ, đó là quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn 2/Từ câu 14-29: Nỗi băn khoăn trước thời gian và TiÕt 80: đời - “Xuân đương tới ” sợ độ phai tàn sửa - Xuân Diệu cảm nhận thời gian trôi mau Giọng thơ tranh luận, biện bác - dạng thức triết học đã thấm nhuần gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 17 (18) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 Quan niêm sống X.Diệu có chỗ nào tích cực? Nét đặc sắc n.thuật, n.dung đoạn thơ? Đoạn thơ cuối thể X.Diệu có thái độ sống nào? ngµy d¹y : - - 2011 cảm xúc Nhịp thơ sôi nổi, câu thơ đầy mỹ cảm cảnh sắc thiên nhiên Xuân Diệu không đồng tình với quan niệm: thời gian tuần hoàn (quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh, có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo th.gian) - “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua già” Điệp từ, nghệ thuật tương phản : Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian dòng chảy xuôi chiều, không trở lại Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động: cảm nhận thời gian Xuân Diệu là cảm nhận đầy tính mát - “Lòng tôi rộng lượng trời chật tiếc đất trời” Nghệ thuật tương phản, từ láy “bâng khuâng” cảm xúc lưu luyến tuổi trẻ, mùa xuân, đời Nhà thơ yêu say đắm sống - “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi tiễn biệt”: Nhân hóa, cảm nhận giác quan Mỗi khoảnh khắc trôi qua là mát Cảm nhận tinh tế dòng thời gian nhìn chuỗi vô tận mát chia phôi, cho nên thời gian thấm đẫm hương vị chia lìa Khắp vũ trụ là lời thở than vạn vật, là không gian tiễn biệt thời gian Mỗi vật ngậm ngùi tiễn biệt phần đời chính nó cùng với thời gian là phôi pha, phai tàn cá thể Sơ kết: Giọng thơ triết luận, ngôn ngữ thơ biểu cảm, giàu hình ảnh Nhà thơ ý thức sâu xa giá trị cá thể sống Mỗi khoảnh khắc đời người vô cùng quý giá vì đã là vĩnh viễn Quan niệm này khiến cho người biết quý giây phút đời mình và biết làm cho khoảnh khắc đó tràn đầy ý nghĩa Đây chính là tích cực đáng trân trọng quan niệm sống XD 3/ Phần thơ cuối: Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối - “Mau thôi!” Câu cảm thán giục giã sống “vội vàng” để tận hướng tuổi trẻ và thời gian, không sống hoài, sống phí - Điệp ngữ “Ta muốn”: khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng yêu thương: “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu” gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 18 (19) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 Nhận xét chung dòng cảm xúc xuyên suốt bài thơ tác giả? Nêu kết luận chung 4/ Củng cố- dặn dò: - Bài cũ: học thuộc và cảm nhận vẻ đẹp bài thơ - Soạn bài mới: Xuân Diệu / ngµy d¹y : - - 2011 - Liệt kê : hình ảnh “mây, gió, cánh bướm, non nước, cây, cỏ, ” Thị giác cảm nhận không gian sống mơn mởn, đầy ánh sáng đáng yêu Khứu giác cảm nhận mùi vị “thơm” hương sống Thính giác cảm nhận “thanh sắc thời tươi” “Cái hôn”,“cắn” cảm giác mãnh liệt, vồ vập, yêu thương - “Ta muốn ôm riết say thâu cắn”: các động từ, tăng tiến, phép điệp -> tình yêu mãnh liệt táo bạo cái “tôi” thi sĩ yêu sống cuồng nhiệt, tha thiết với niềm vui trần thế, tâm sống tích cực Ba đoạn thơ vận động vừa tự nhiên cảm xúc, vừa chặt chẽ luận lý : thấy sống là thiên đường trên mặt đất, nhà thơ sung sướng ngây ngất tận hưởng với tâm hồn nhạy cảm trước bước thời gian, nhà thơ nhận thấy “xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua” Vì day dứt, thi nhân buồn băn khoăn, day dứt Không thể níu giữ thời gian, không thể sống hai lần tuổi trẻ nên thi nhân vội vàng cuống quýt nỗi khát khao giao cảm với đời Bài thơ kết giây phút đỉnh điểm : “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” III KẾT LUẬN: * Kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc Cách sử dụng ngôn từ mẻ, độc đáo, sáng tạo Xuân Diệu thực là bậc thầy tiếng Việt từ ông còn trẻ * Cách nhìn nhận thiên nhiên, quan niệm thời gian, quan niệm sống Xuân Diệu diễn tả tiếng lòng khát khao mãnh liệt và cho thấy ông ý thức sâu sắc giá trị lớn đời người là tuổi trẻ, hạnh phúc lớn người là tình yêu; thời gian không trở lại nên ta phải quý trọng thời gian, sống cho có ý nghĩa Cách nhìn nhận Xuân Diệu tích cực với tinh thần nhân văn TuÇn 22 Kí duyệt Tổ trưởng Cm : KÝ duyÖt cña ban gi¸m hiÖu NT : Ngµy 11 th¸ng n¨m 2011 Lª V¨n Thanh gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 19 (20) Tổ Ngữ văn - Trường trung học phổ thông triệu sơn TuÇn 37 ngµy so¹n : 20 - - 2011 TiÕt 81- ĐỌC VĂN: ngµy d¹y : - - 2011 XUÂN DIỆU A Mục tiêu bài học: I> Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Hiểu giới nghệ thuật XD là thể niềm khát khao giao cảm với đời -Thấy tài nhiều mặt XD và vị trí quan trọng ông phong trào Thơ nói riêng, thơ ca VN đại nói chung II> Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Hiểu giới nghệ thuật XD là thể niềm khát khao giao cảm với đời -Thấy tài nhiều mặt XD và vị trí quan trọng ông phong trào Thơ nói riêng, thơ ca VN đại nói chung Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc - hiểu bài tác gia văn học B Cách thức tiến hành: - GV tiến hành dạy theo các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng C Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài dạy D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc bài thơ Vội vàng XD Niềm khát khao XD thể bài thơ ntn? Bài mới: HĐ giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hđ1: Hướng dẫn học sinh tỡm I.Cuộc đời hiểu đời và người Tiểu sử XD: -Sinh 2.2 1916 Quª gèc ë Can Léc , Hµ TÜnh Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khô rang §ãi bao thuë, c¬m chia phÇn tõng b¸t Quª mÑ giã nåm thæi lªn tư¬i m¸t B×nh §Þnh lóa xanh «m bãng th¸p Chµm ( Cha §µng ngoµi MÑ ë §µng trong) -Thuë nhá häc víi cha, råi häc ë Quy Nh¬n, Hµ Néi, HuÕ N¨m 1940 lµm ë ti thư¬ng chÝnh TiÒn Giang Bèn ? Em có nhận xét gì mối quan n¨m sau Hµ Néi viÕt v¨n N¨m 1945 h¨ng h¸i tham hệ môi trường- gia đình- xã gia c¸ch m¹ng hội- thiờn nhiờn- văn húa XD - Từ năm 1948 đến năm 1985 liên tục tham gia ban thời niên thiếu với đặc chÊp hµnh héi nhµ v¨n ViÖt Nam Ngµy 18 12 1985 điểm người nhà ông sau đau tim đột ngột Con ngưêi thơ - TÝnh cÇn cï, s¸ng t¹o nghÖ thuËt b¾t nguån tõ người cha- Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ - Tác động quê mẹ, biển Quy Nhơn “ gió nồm thæi lªn tư¬i m¸t”; lµ vî lÏ, lu«n khao kh¸t t×nh thương và cảm thông người đời - Lµ trÝ thøc T©y häc, l¹i xuÊt th©n mét nhµ Nho, «ng lµ sù kÕt hîp v¨n ho¸ thẩm mÜ §«ng, T©y gi¸o ¸n ng÷ v¨n khèI 11 n©ng cao – gv : hoµng – d©n Lop11.com 20 (21)