Các em mới làm quen một số dạng mới: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, bài toán liên quan đến rút về đơn vị… Các dạng bài mới này hầu hết sau tiết lý[r]
(1)MẪU 1.1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Vĩnh Tường
Tên : Phan Thị Nhung Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường Tiểu học Chấn Hưng Điện thoại : 0973.807.593
Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Vĩnh Tường xem xét công nhận sáng kiến cấp sở cho sáng kiến/các sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây:
Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trường Tiểu học ”
(Có Báo cáo Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo)
Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn
Xác nhận Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)
Chấn Hưng, ngày tháng năm … Người nộp đơn
(Ký tên, ghi rõ họ tên)
(2)(3)
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
“ Một số biện pháp rèn kĩ giải toán có lời văn cho học sinh lớp trong trường Tiểu học ”
1 Lời giới thiệu
Trong hệ thống giáo dục phổ thơng, mơn Tốn có vị trí đặc biệt quan trọng Nó giúp ta rèn phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phương pháp suy luận, giải vấn đề rèn trí thơng minh, sáng tạo, trau dồi tính cần cù, nhẫn lại, tinh thần vượt khó.Trong khoa học kĩ thuật, Tốn học giữ vị trí bật hàng đầu Nó có tác dụng nhiều ngành khoa học kĩ thuật sản xuất chiến đấu Nó chìa khóa vạn giúp em khám phá tri thức nhân loại.Việc rèn luyện kiến thức Toán học nói chung đặc biệt kĩ giải tốn nói riêng cịn mơi trường quan trọng bồi dưỡng cho trẻ phẩm chất tốt như:rèn tính cẩn thận, ý trí tự vượt khó, làm việc có kế hoạch, bước hình thành rèn luyện thói quen, khả suy nghĩ độc lập, linh hoạt, khắc phục cách suy nghĩ máy móc, rập khn, kích thích ham thích tìm tịi, sáng tạo Qua theo dõi tình trạng thực tế trường tiểu học cho thấy học sinh thực lúng túng giải toán có lời văn Một số em gặp khó khăn tìm phương pháp giải tốn, chưa biết cách tổng hợp để trình bày giải,câu từ diễn đạt làm cịn vụng về, thiếu lơ gic,dẫn đến chất lượng chưa cao
Chính lí mà tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trường Tiểu học ”
2 Tên sáng kiến:
“Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trong trường Tiểu học ”.
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ tên: Phan Thị Nhung
- Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng - Số điện thoại: 0973807593
(4)- Họ tên: Phan Thị Nhung - Chức vụ: Giáo viên
- Địa chỉ: Trường Tiểu học Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
“Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3 trong trường Tiểu học ”.
6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng năm 2019
7 Mô tả chất sáng kiến:
7.1 Giới thiệu chung phương pháp dạy học ( PPDH ) Toán 3
- PPDH Tốn dạy học thơng qua việc tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập cho học sinh cách tích cực, chủ động, sáng tạo Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh trợ giúp mức SGK Toán song song với kết hợp với đồ dùng dạy học, để học sinh tự phát chiếm lĩnh nội dung học tập để thực hành vận dụng nội dung theo khả thân em
- Ngoài PPDH sử dụng dạy học Toán lớp lớp 2, đến lớp phải sử dụng PPDH giúp học sinh tập nêu nhận xét quy tắc dạng khái quát định Đây hội phát triển lực trừu tượng hóa, khái quát hóa học toán cuối giai đoạn lớp 1, 2, 3; đồng thời tiếp tục phát triển khả diễn đạt học sinh theo mục tiêu mơn Tốn tiểu học
7.2 Vai trị giải tốn có lời văn lớp 3
(5)Toán lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức, kĩ toán lớp 1, chuẩn bị cho học toán lớp 4, Mặc dù lớp Ba em biết cách giải trình bày thành thạo tốn có lời văn, nhiên tốn có liên quan đến phân số, gấp, giảm số lần…bây em học, em lạ lẫm với cách giải tốn Vì em gặp khơng khó khăn trình bày lời giải, cần có hưỡng dẫn bảo từ phía thầy 7.3 Nội dung chương trình tốn có lời văn lớp 3:
- Hệ thống kiến thức tốn có lời văn lớp xếp xen kẽ với mạch kiến thức khác mơn Tốn lớp Giải tốn có lời văn khơng củng cố kiến thức toán học lĩnh hội mà giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức tốn vào tình thực tiễn đa dạng, phong phú vấn đề thường gặp sống
* Mục tiêu giải toán có lời văn lớp 3:
- Học sinh biết giải trình bày giải tốn có đến hai bước tính - Biết giải trình bày giải số dạng tốn như: Tìm phần số, toán liên quan đến rút đơn vị …
7.4 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
7.4.1 Thực trạng việc dạy học giải tốn có lời văn trường tiểu học nay
A Khái quát nhà trường.
Năm học 2019 – 2020 nhà trường có 994 học sinh gồm 28 lớp Trong khối lớp Ba có lớp Cơ sở vật chất nhà trường đầu tư đầy đủ khang trang với đầy đủ phòng học Đặc biệt khung cảnh sư phạm thật tốt, đảm bảo trường “ Xanh, sạch, đẹp” với bồn hoa cảnh quanh năm xanh mát, thắm tươi…
Đội ngũ giáo viên đủ số lượng đạt chuẩn chuẩn chuyên môn nghiệp vụ lại nhiệt tình có lịng u nghề, mến trẻ, tận tụy cơng việc Đặc biệt BGH ln có đạo sát kịp đắn hoạt động nhà trường
(6)Hơn năm qua nhà trường ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt nhiều thành tích cao góp phần vào thành tích chung huyện nhà
B Thực trạng dạy học toán trường nay. a Thuận lợi
* Nhà trường:
Công tác đạo chuyên môn BGH sát sao, nhà trường coi trọng việc dạy đủ môn học cần thiết việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh Bởi vậy, kịp thời tổ chức chuyên đề cấp tổ, cấp trường môn học nói chung Tốn nói riêng để giáo viên trao đổi học tập kinh nghiệm phương pháp đồng nghiệp
Trong nhiều hoạt động nhà trường, Ban giám hiệu lấy việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm
Trong công tác dạy học, nhà trường lấy học sinh làm trung tâm, ln khích lệ giáo viên áp dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Trong mơn tốn môn giáo viên học sinh trường ưu đầu tư thời gian trí tuệ nhiều
* Giáo viên
Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, vững vàng chun mơn lại trang bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng dạy học giúp giáo viên tìm kiếm nhiều thơng tin bổ ích hỗ trợ cho giảng sinh động hơn, hấp dẫn
Giáo viên trường ln nhận thức vai trị việc việc giáo dục toàn diện học sinh đặc biệt giúp em có kiến thức tốn học vững vàng để làm tảng cho bậc học sau Bởi dạy Tốn ln mối quan tâm giáo viên trường
* Học sinh:
Học sinh trường chủ yếu em nông thơn, ngoan , chăm nên em có nhiều cố gắng học tập Bên cạnh đó, em hiếu động, thích tìm tịi, khám phá; có khả trực quan nhạy bén
(7)- Giải tốn có lời văn em làm quen lớp 1, em có tiền đề cho việc học giải tốn có lời văn lớp
- Trong chương trình lớp 3, tốn có lời văn chủ yếu vận dụng kiến thức vào việc giải tốn có nhiều ứng dụng thực tế Các em làm quen số dạng mới: Tìm phần số, gấp số lên nhiều lần, toán liên quan đến rút đơn vị… Các dạng hầu hết sau tiết lý thuyết giáo viên rút bước giải giúp học sinh nắm vững vận dụng thành thạo vào dạng toán
b- Khó khăn * Nhà trường
Do điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học cịn thiếu thốn, kinh phí hạn hẹp nên việc mua sắm đồ dùng phục vụ dạy học hạn chế
* Giáo viên:
Đồ dùng dạy học chưa đầy đủ phong phú Đặc biệt trang thiết bị phục vụ mơn Tốn cịn
Mặc dù nhận thức vị trí vai trị mơn Tốn, giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học phải bám sát theo sách hướng dẫn sợ bị Các hình thức dạy học cịn chưa tổ chức phong phú, đa dạng Chính học sinh khơng hứng thú học tốn đặc biệt khơng trau dồi cho kĩ giải tốn
Bảng thống kê số phương pháp dạy học mà giáo viên thường sử dụng dạy học sinh giải tốn có lời văn
Phương pháp
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Số lượng Tỉ lệ
( %)
Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Thuyết trình
5/5 GV 100 0 0
Vấn đáp 5/5 GV 100 0 0
Thảo luận nhóm
(8)(9)* Học sinh
- Cũng học sinh em nông thôn nên việc đầu tư thời gian, điều kiện học tập người hướng dẫn nhà hạn chế
- Do tâm lí chủ quan thường coi tốn dễ nên số em chưa dành nhiều thời gian để học Trong đó, lên lớp em học nhiều dạng tốn có lời văn mới, đặc biệt em phải chuyển từ toán đơn ( giải phép tính) sang tốn hợp ( giải nhiều phép tính)
- Do em cịn mê phim truyện, trò chơi điện tử,… dẫn đến việc em lười học, nhãng học hành, học bài, đọc sách
Kết luận chung: Nhìn chung, dạy học tốn nói chung dạy giải tốn có lời văn nói riêng trường tơi quan tâm nhiều song chưa phát huy nghĩa thực chất việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chưa đồng bộ, thống nhất, chưa có chiều sâu.
7.5 Một số biện pháp nâng cao kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3
BIỆN PHÁP 1: NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH
1.1.Tìm hiểu dạng bài.
Trong chương trình lớp 3, tốn có lời văn ngồi tập vận dụng sau kiến thức khác biên soạn thành tiết học, cụ thể loại tiết học sau
* Tiết dạy học mới:
Trong tiết dạy này, phần học thường không nêu kiến thức có sẵn mà thường nêu tình có vấn đề (bằng hình ảnh câu gợi mở vấn đề) để học sinh dựa vào mà thực hoạt động mà em tự phát hiện, sau giải vấn đề tự xây dựng kiến thức (theo hướng dẫn giáo viên) Phần thực hành thường đến tập vận dụng kiến thức vừa học Các tập tiết dạy học thường tập luyện tập trực tiếp, đơn giản giúp học sinh nắm học bước đầu có kĩ vận dụng kiến thức học Khi dạy thực hành trước tiên giáo viên cần cho học sinh đọc kĩ tốn, hướng dẫn tóm tắt tốn, lập kế hoạch giải toán yêu cầu học sinh giải tốn
(10)Mục đích tiết luyện tập giúp học sinh vận dụng, củng cố, nâng cao kiến thức hình thành tiết lý thuyết Mỗi tiết thường gồm từ - tập xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp Dựa vào mục tiêu kiến thức kỹ cần đạt bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tập thật tỷ mỉ giống phần thực hành tiết lý thuyết hình thành kiến thức tránh tình trạng chạy theo số lượng tập
1.2 Thống kê dạng tốn có lời văn chương trình
Trong chương trình lớp 3, tốn có lời văn đan xen tương ứng với kiến thức khác năm học để em vận dụng kiến thức vào giải tốn Cụ thể tốn có lời văn phân thành hai loại
Bài tốn có lời văn Các tốn đơn
(giải phép tính)
Các tốn hợp (giải nhiều phép tính) 1.Giải phép cộng Bài tốn giải phép tính với
các mối quan hệ trực tiếp đơn giản 2.Giải phép trừ Bài toán giải phép tính chia,
nhân liên quan đến rút đơn vị
3.Giải phép nhân Bài toán giải phép chia liên quan đến rút đơn vị
(11)* Các toán đơn:
a Giải phép cộng ( kiểu ) + Bài tốn tìm tổng hai số
Ví dụ : Thùng dầu thứ đựng 125 lít nước, thùng hai đựng được 135 lít nước Hỏi hai thùng đựng lít nước?
+ Bài toán nhiều số đơn vị
Ví dụ : Em có 13 nhãn Anh có nhiều em nhãn Hỏi anh có nhãn vở?
b Giải phép trừ ( kiểu ) + Bài toán bớt số đơn vị số
Ví dụ : Một cửa hàng có 428 mét vải, bán 163 mét vải Hỏi cửa hàng lại mét vải ?
+ Bài toán tìm số hạng chưa biết
Ví dụ : Một đội đồng diễn gồm 165 người, có 63 nữ Hỏi đội đồng diễn có nam?
+ Bài tốn số đơn vị
Ví dụ : Khối lớp có 113 học sinh, khối lớp có khối lớp 48 học sinh Hỏi khối lớp có học sinh?
+ Bài toán so sánh hai số đơn vị
Ví dụ : Lớp 3B có 19 bạn nam 11 bạn nữ Hỏi số bạn nam nhiều số bạn nữ bạn?
c Giải toán phép nhân ( kiểu ) + Bài tốn tìm tích
Ví dụ : Trong phịng ăn có bàn, bàn xếp cốc Hỏi phịng ăn có tất cốc?
+ Bài toán gấp số lên nhiều lần
Ví dụ : An gấp ngơi sao, Minh gấp nhiều gấp lần An.Hỏi Minh gấp sao?
(12)+ Chia thành phần
Ví dụ : Có 24 kẹo xếp vào hộp Hỏi hộp có cái kẹo?
+ Chia thành nhóm ( Ngược lại với tốn chia thành phần )
Ví dụ : Một sợi dây đồng dài 24 cm cắt thành đoạn nhau đoạn cm Hỏi cắt đoạn thế?
+ Bài toán tìm phần số
Ví dụ : Một cửa hàng có 40 mét vải bán 15 số vải Hỏi cửa hàng bán mét vải?
+ Bài toán giảm số lần
Ví dụ : Một cơng việc làm tay hết 30 giờ, cịn làm máy thì thời gian giảm lần Hỏi cơng việc làm máy hết giờ?
+ Bài toán so sánh số lớn gấp lần số bé
Ví dụ : Ngăn có 28 sách, ngăn có quyên sách Hỏi ngăn có số sách gấp lần ngăn dưới?
+ Bài toán so sánh số bé phần số lớn ( Giải tương tự kiểu toán )
Thêm phần kết luận số sách ngăn 14 số sách ngăn
+ Bài toán chia có dư
Ví dụ : Có 25 mét vải may quần áo hết mét Hỏi 25 mét may thừa mét vải?
* Các toán hợp
a Một số toán mối quan hệ trực tiếp đơn giản đại lượng giải hai phép tính (Bài tốn giải hai phép tính)
(13)Ví dụ : Một cửa hàng có 60 kg gạo Buổi chiều bán 15 số gạo Hỏi cửa hàng cịn lại kg gạo?
b Bài tốn liên quan đến rút đơn vị ( kiểu )
+ Bài toán giải hai phép chia, nhân liên quan đến rút đơn vị
Ví dụ : Có 24 bánh xếp hộp Hỏi hộp có bao nhiêu bánh?
+ Bài toán giải hai phép chia liên quan đến rút đơn vị
Ví dụ : Có 40 kg gạo đựng túi Hỏi 24 kg gạo đựng trong túi thế?
BIỆN PHÁP 2: TÌM HIỂU CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP VÀ ĐỀ RA CÁCH KHẮC PHỤC SAI LẦM
1 Một số sai lầm thường gặp học sinh giải tốn có lời văn 1.1 Các toán đơn
* Sai lầm giải toán so sánh số bé phần số lớn. Ví dụ: Một lợn cân 42 kg, dê cân nặng kg Hỏi con dêcân nặng phần lợn?
Lời giải sai:
Con dê nặng phần lợn : 42 : = (kg)
Đáp số : 71
* Sai lầm tốn chia có dư
Ví dụ : Một lớp học có 33 học sinh, phịng học lớp có loại bàn 2 chỗ ngồi Hỏi cần bàn học thế?
Lời giải sai:
(14)* Sai lầm giải toán liên quan đến đại lượng ( tiền Việt Nam) Ví dụ : Giá tiền bì thư 200 đồng, giá tiền tem thư 800 đồng. Hỏi giá tiền bì thư tem thư bao nhiêu?
Lời giải sai:
Một bì thư tem thư có giá tiền : 800 + 200 = 1000 (tiền)
Đáp số : 1000 tiền
* Sai lầm giải toán nhiều số đơn vị
Ví dụ: Khối lớp có 68 học sinh số học sinh khối lớp bốn là 21 bạn Hỏi khối lớp bốn có học sinh ?
Lời giải sai:
Khối lớp bốn có số học sinh là: 68-21=47(học sinh) Đáp số :47 học sinh Tiểu kết:
Khi giải toán đơn học sinh mắc sai lầm chủ yếu em chưa xác định cho,cái cần tìm tốn,chưa xác định loại tốn,dạng tốn dẫn đến chưa có lời giải ,phép tính thích hợp
1.2.Các tốn hợp
* Sai lầm giải toán hai phép tính với mối quan hệ trực tiếp đơn giản:
Ví dụ 1: Anh có 15 viên bi, em anh viên bi Hỏi hai anh em có viên bi ?
Lời giải sai:
Cả hai anh em có số viên bi là: 15+7=22 (viên bi)
(15)Ví dụ 2: Một thùng đựng 24 lít nước mắm, lấy 13 số nước mắm đó.Hỏi thùng cịn lại lít nước mắm ?
Lời giải sai:
Trong thùng cịn lại số lít nước mắm là: 24 : = (lít)
Đáp số : lít Tiểu kết :
Như với tốn giải hai phép tính hầu hết học sinh mắc phải sai lầm giải phép tính nguyên nhân chủ yếu học sinh chưa đọc kỹ đề bài, chưa biết phân tích tốn
* Sai lầm giải toán liên quan đến rút đơn vị ( Kiểu giải bằng hai phép tính chia )
Ví dụ : Một người xe 12 phút km Hỏi xe như 28 phút km ?
Lời giải sai:
Một phút số km là: 12 : = (km)
Trong 28 phút số km : 28 : = (km)
Đáp số : km 2 Cách khắc phục:
Từ sai lầm học sinh tơi tìm hiểu ngun nhân, từ tìm số cách khắc phục, nâng cao chất lượng cho học sinh học dạng tốn giải tốn có lời văn cụ thể sau:
2.1.Các toán đơn
*Trong giải toán so sánh số bé phần số lớn.
(16)Lời giải sai:
Con dê nặng phần lợn : 42 : =
Đáp số : 71
Phân tích sai lầm :
Tuy đáp số không sai học sinh sai lời giải Mắc phải sai lầm giáo viên chưa khắc sâu kiến thức, cách giải, bước giải toán.Học sinh chưa đọc kỹ đề bài, máy móc áp dụng cách giải tốn có lời văn mà lớp 1, lớp học- dùng câu hỏi để viết thành câu trả lời sau bỏ từ hỏi
Cách khắc phục:
Khi gặp giải sai học sinh hướng dẫn lại sau:
+Yêu cầu học sinh đọc kĩ lại đề bài, xác định cho, cần tìm tốn
HS nêu: Cho biết: Con lợn nặng 42 kg Con dê nặng kg
Hỏi :Con dê nặng phần lợn ? +Yêu cầu học sinh nêu tên gọi dạng toán ?
HS nêu: Bài toán thuộc dạng so sánh số bé phần số lớn +Yêu cầu học sinh xác định số lớn, số bé
HS: Số lớn: 42 Số bé:
+Hỏi: Muốn giải toán so sánh số bé phần số lớn ta làm nào?
HS: Bước 1:Ta so sánh số lớn gấp lần số bé(Thực phép chia: Số lớn:Số bé)
Bước 2:Kết luận số bé phần số lớn
(17)Con lợn cân nặng gấp dê số lần là: 42 : = ( lần )
Vậy dê nặng 71 lợn
Đáp số : 71
* Trong toán nhiều số đơn vị
Ví dụ: Khối lớp có 68 học sinh số học sinh khối lớp bốn là 21 bạn Hỏi khối lớp bốn có học sinh ?
Lời giải sai:
Khối lớp bốn có số học sinh là: 68-21= 47(học sinh)
Đáp số :47 học sinh Phân tích sai:
Bài tốn cho biết khối lớp có số học sinh khối lớp 4vậy ngược lại tức lớp có số học sinh nhiều lớp 3, học sinh làm nghĩa lớp có nhiều lớp 4.Mắc phải sai lầm học sinh chủ quan khơng đọc kĩ tốn thấy làm tính trừ
Cách khắc phục:
- Tôi yêu cầu học sinh đọc thật kĩ lại tốn, xác định cho, cần tìm toán
(Học sinh xác định: Khối lớp có 68 học sinh, số học sinh khối lớp bốn 21 bạn Hỏi: Khối lớp bốn có học sinh ? )
Giáo viên hỏi : Lớp lớp khối lớp so khối lớp 3?
Học sinh : Khối 4nhiều khối Yêu cầu học sinh xác định dạng toán
(Đến học sinh xác định toán nhiều số đơn vị)
(18)Học sinh : Ta thực tính cộng
Giáo viên yêu cầu học sinh làm Kết học sinh làm Lời giải đúng
Khối lớp bốn có số học sinh là: 68+21=89(học sinh)
Đáp số :89 học sinh 2.2 Các toán hợp.
*Khi giải tốn hai phép tính với mối quan hệ trực tiếp và đơn giản
Ví dụ 1: Anh có 15 viên bi, em anh viên bi Hỏi hai anh em có viên bi ?
Lời giải sai:
Cả hai anh em có số viên bi là: 15+7=22 (viên bi)
Đáp số : 22 viên bi Phân tích sai lầm:
Đây tốn giải hai phép tính song học sinh thực có phép tính nên dẫn đến sai hồn tồn
Nguyên nhân :
+/ Lớp 1, lớp em học giải toán đơn ( giải bước tính), có thói quen dùng câu hỏi làm câu trả lời
+/ Do giáo viên chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh, phương pháp truyền thụ chưa phù hợp với em dẫn đến học sinh chưa đọc kỹ đề bài, chưa biết phân tích cho, cần tìm tốn
Cách khắc phục:
Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc kỹ toán, xác định toán hỏi gì? (Bài tốn hỏi hai anh em có viên bi)
Giáo viên hỏi:
(19)Số viên bi em biết chưa?
(Học sinh cần xác định số viên bi anh biết em chưa biết) Giáo viên : Để tính số viên bi em ta làm ?
Học sinh : Lấy 15 – = (viên bi)
Giáo viên : Để tính số viên bi hai anh em ta làm ? Học sinh : 15 + = 23 (viên bi)
Từ cách hướng dẫn chi tiết học sinh sửa sai cho
Lời giải đúng:
Em có số viên bi là: 15 – = (viên bi) Cả hai anh em có số viên bi là:
15+8=23 (viên bi) Đáp số : 23 viên bi
* Khi giải toán thực hai phép chia liên quan đến rút về đơn vị
Ví dụ : Một người xe 12 phút km Hỏi xe như 28 phút km ?
Lời giải sai:
Một phút số km là: 12 : = (km)
Trong 28 phút số km : 28 : = (km)
(20)Đáp số km không sai học sinh sai lời giải đánh số lời giải thứ Bài toán cho biết 12 phút km Vậy phút km Ở học sinh áp dụng máy móc giải hai phép tính chia, chưa nắm rõ bước rút đơn vị
Cách khắc phục:
Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc kỹ lại giải để học sinh tìm sai Học sinh : Sai phút km 28 phút km Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc kỹ lại tốn tóm tắt tốn Học sinh : Tóm tắt:
12 phút : km 28 phút : … km ?
Giáo viên : Gợi ý học sinh: Muốn tính xem 28 phút km ? phải tìm xem km hết phút
Học sinh chọn phép tính 12 :3 =4 (phút)
Giáo viên : 1km hết phút, để tính 28 phút km ta làm ?
Học sinh : Lấy 28 : = (km) Lời giải :
Một km số phút là: 12 : = (phút) 28 phút số km :
28 : = (km) Đáp số : km
BIỆN PHÁP 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN
Để giải tốn có lời văn thơng thường thực theo bước sau: * Bước 1: Đọc kĩ đề toán.
(21)* Bước 3: Phân tích tốn. * Bước 4: Viết giải.
* Bước 5: Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải. Cụ thể yêu cầu học sinh sau:
Bước Đọc kĩ đề toán: Yêu cầu học sinh đọc 2-3 lần đề tốn, nhằm giúp em nắm ba yếu tố Những “ kiện” cho, biết đầu bài, “những ẩn số” chưa biết cần tìm “điều kiện” quan hệ kiện với ẩn số
Bước Phân tích - Tóm tắt đề tốn: Mục đích "tóm tắt" phân tích đề tốn để làm rõ giả thiết (bài tốn cho biết ? kết luận tốn hỏi gì? ) tốn.Do vậy, dạy học sinh tóm tắt tốn trước giải việc cần thiết Tuy nhiên, không thiết bắt buộc học sinh phải làm phần “tóm tắt" vào phần trình bày giải Thực tế có nhiều cách tóm tắt tốn, em nắm nhiều cách tóm tắt em giải Toán giỏi Cho nên, dạy truyền đạt cách sau tới học sinh:
- Cách 1: Tóm tắt chữ
- Cách 2: Tóm tắt chữ dấu
- Cách 3: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - Cách 4: Tóm tắt hình tượng trưng - Cách 5: Tóm tắt lưu đồ
- Cách 6: Tóm tắt sơ đồ Ven - Cách 7: Tóm tắt kẻ
Với dạng tốn giáo viên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách tóm tắt phù hợp
Bước Phân tích mối quan hệ kiện cho với kết luận để tìm cách giải tốn: Sau tóm tắt đề xong, em tập viết phân tích đề để tìm cách giải tốn Cho nên, bước này, giáo viên cần sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích tốn theo sơ đồ dạng câu hỏi thông thường:
(22)- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm ta cần biết gì? - Cái biết chưa?
- Cịn sao?
Muốn tìm chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm nào?
Hướng dẫn học sinh phân tích xi tổng hợp ngược lên, từ em nắm kĩ hơn, tự em giải tốn
Bước Trình bày lời giải: Dựa vào sơ đồ phân tích, q trình tìm hiểu bài, em dễ dàng viết giải cách đầy đủ, xác Giáo viên việc yêu cầu học sinh trình bày đúng, đẹp, cân đối được, ý câu trả lời bước phải đầy đủ, không viết tắt, chữ số phải đẹp
Bước Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải: Qua trình quan sát học sinh giải Toán, dễ dàng thấy học sinh thường coi toán giải xong tính đáp số hay tìm câu trả lời Khi giáo viên hỏi: “ Em có tin kết khơng?” nhiều em lúng túng Vì việc kiểm tra , đánh giá kết khơng thể thiếu giải Tốn va phải trở thành thói quen học sinh Cho nên dạy giải Tốn, cần hướng dẫn em thơng qua bước:
- Đọc lại lời giải
- Kiểm tra bước giải xem hợp lí yêu cầu chưa, câu văn diễn đạt lời giải chưa
- Thử lại kết vừa tính từ bước giải
- Thử lại kết đáp số xem phù hợp với yêu cầu đề chưa Đối với học sinh giỏi, giáo viên hướng em nhìn lại tồn giải, tập phân tích cách giải, động viên em tìm cách giải khác, tạo điều kiện phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ độc lập học sinh
Tuy phương pháp giải tốn có lời văn thường gần giống song tránh áp dụng máy móc mà cần linh hoạt tùy theo dạng tốn
(23)Ví dụ : Anh có nhãn vở, em có nhãn Hỏi hai anh em có mấy nhãn ?
Phương pháp giải:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề tóm tắt tốn Tóm tắt :
Anh : nhãn Em : nhãn
Cả hai anh em : ? nhãn Phân tích:
- Bằng câu hỏi gợi mở giáo viên giúp học sinh nhận :Bài toán hỏi hai anh em tức số nhãn anh em, từ xác định tên gọi tốn(bài tốn tìm tổng hai số) ,xác định phép tính cần thực tính cộng
Bải giải:
Cả hai anh em có số nhãn + = 14 ( nhãn vở)
Đáp số : 14 nhãn
- Bài tốn tìm phần số:
Ví dụ : Lan có 12 kẹo Lan cho em 13 số kẹo Hỏi Lan cho em kẹo ?
Phương pháp hướng dẫn:
- Trước tiên cần yêu cầu học sinh đọc kĩ toán,xác định cho, cần tìm
- Giáo viên hỏi để học sinh trả lời: “ Làm để tìm 13 12
(24)- Cho số học sinh nhắc lại : “ Muốn tìm 13 12 kẹo ta chia 12
cái kẹo thành phần nhau, phần 13 số kẹo”
Học sinh trình bày giải:
Lan cho em số kẹo là: 12 : = (cái kẹo)
Đáp số :4 kẹo
Tương tự giáo viên hỏi để học sinh trả lời : “ Muốn tìm 14 12 kẹo ta làm nào? ” ( HS: Lấy 12 kẹo chia thành phần 12 : =3
kẹo ,mỗi phần (3 kẹo ) 14 số kẹo
Từ gợi ý học sinh tự nhận giải tốn tìm phần số ta lấy số chia cho số phần
- Bài toán so sánh số bé phần số lớn
Ví dụ : Ngăn có 24 sách, ngăn có sách Hỏi số sách ngăn phần số sách ngăn trên?
Tóm tắt :
Ngăn : 24 Ngăn :
Hỏi : Số sách ngăn phần số sách ngăn ? Phương pháp hướng dẫn:
Giáo viên hướng dẫn qua câu hỏi:
Để biết số sách ngăn phần số sách ngăn ta cần biết gì? (biết số sách ngăn gấp lần số sách ngăn ) Yêu cầu học sinh nêu tên gọi toán (bài toán so sánh số lớn gấp lần số bé ) Nêu bước giải toán dạng này:
( thực phép chia : Số lớn chia số bé để tính xem số lớn gấp lần số bé , thực kết luận theo yêu cầu đề )
(25)Số sách ngăn gấp số sách ngăn số lần là: 24 : = (lần )
Vậy số sách ngăn 14 số sách ngăn
Đáp số : 14
Tiểu kết :
Các toán đơn ( giải phép tính) thường đơn giản lại quan trọng, hỗ trợ lớn cho học sinh giải toán hợp, thực tế giải toán hợp muốn giải phải đưa toán đơn Nếu học sinh nắm vững phần việc giải tốn hợp trở nên dễ dàng xác Vì dạy tốn đơn ngồi việc sử dụng đường lối chung giáo viên cần giúp học sinh xác định :
- Bài toán cần sử dụng phép tính nào? - Bài tốn có tên gọi gì?
Làm tốt hai việc khơng giúp học sinh giải mà cịn giúp học sinh biết chuyển toán hợp thành nhiều toán đơn dễ dàng
* Các toán hợp
- Lên lớp em làm quen với dạng tốn hợp (giải nhiều bước tính-Chủ yếu hai bước tính).Thực chất tốn hợp kết hợp nhiều tốn đơn Do khơng nắm vững toán đơn nên học sinh thường lúng túng đứng trước tốn hợp có nhiều em mắc phải sai lầm ( nói phần trên)
Ví dụ 1: Lan có kẹo, Minh có số kẹo nhiều Lan Hỏi hai bạn có kẹo ?
Phương pháp giải:
Bước 1:Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề toán
Bước 2:Yêu cầu học sinh trả lời: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi ? (Bài tốn cho biết Lan có kẹo, Minh có nhiều Lan cái.Bài tốn hỏi hai bạn có kẹo?)
(26)Bước 4: Giải toán Phân tích:
- Muốn tìm số kẹo hai bạn ta làm nào? (Lấy số kẹo Lan + số kẹo Minh)
- Số kẹo Lan biết chưa?(rồi) - Số kẹo Minh biết chưa?(chưa)
- Muốn tính số kẹo Minh ta làm nào? (Lấy số kẹo Lan + )
- Hướng dẫn học sinh lập thành sơ đồ khối Học sinh viết:
Hai bạn
Lan + Minh
Lan + (Lan+7) ->Rút bước giải:
Bước 1: Tính số kẹo Minh = Số kẹo Lan +7
Bước 2: Tính số kẹo hai bạn = Số kẹo Lan + số kẹo Minh vừa tìm
Bài giải:
Số kẹo Minh là: + = 15(cái)
Số kẹo hai bạn là: + 15 = 23 (cái)
(27)Ví dụ 2:
Nhà bác An ni 40 thỏ Bác bán 18 số thỏ Hỏi nhà bác An cịn lại thỏ?
Phương pháp:
Bước 1: Đọc kĩ đề tốn
Bước 2: Tìm cho ,cái cần tìm tốn Bước 3: Tóm tắt
Bước 4: Thiết lập bước giải:
Trong bước giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh lập sơ đồ
Số thỏ cịn lại
Số thỏ có - Số thỏ bán
Số thỏ có - (số thỏ có:8) - Cho học sinh tìm bước giải tốn:
Bước 1:Tính số thỏ bán = Số thỏ có :
Bước 2:Tính số thỏ cịn lại
= Số thỏ có - Số thỏ bán vừa tìm Bài giải:
Bác An bán số thỏ là: 40 : = (con)
(28)Đáp số : 35
Ví dụ 3: Bài tốn giải hai phép chia liên quan đến rút đơn vị.
Khi dạy kiểu này, dạy bước tương tự kiểu Song để học sinh dễ nhận dạng, so sánh phương pháp giải kiểu bài, kiểm tra cũ, đưa đề lập lại kiểu 1: “ Có 35 lít mật ong rót vào can Hỏi can có lít mật ong” Mục đích vừa kiểm tra, củng cố phương pháp giải kiểu 1, để dựa vào hướng em tới phương pháp giải kiểu (giới thiệu bài)
Bài toán kiểu có dạng sau:
Có 35 lít mật ong đựng vào can Nếu có 10 lít mật ong đựng đều vào can thế?
- Cách tổ chức, hướng dẫn học sinh kiểu
- Khi củng cố, học sinh nêu bước bước rút đơn vị bước thực giải chung kiểu
+ Bước 1:: Tìm giá trị đơn vị ( giá trị phần) ( bước rút đơn vị) ( phép chia)
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị) ( phép chia)
Sau tập, lại củng cố lại lần, em nắm phương pháp Đặc biệt học xong kiểu này, em dễ nhầm với cách giải kiểu Cho nên, phải hướng dẫn học sinh cách kiểm tra, đánh giá kết giải ( thử lại theo yêu cầu bài)
Ví dụ: Các em đặt kết tìm vào phần tóm tắt em thấy vơ lí thực sai phép tính giải :
Từ em nắm phương pháp giải kiểu tốt hơn, có kĩ , kĩ xảo tốt giải Toán
CÁC BƯỚC
KIỂU BÀI 1
( Tìm giá trị phần)
(29)1
- Tìm giá trị phần: ( phép chia)
(Đây bước rút đơn vị)
- Tìm giá trị phần: ( phép chia)
(Đây bước rút đơn vị)
2
- Tìm giá trị phần: - Lấy giá trị phần nhân với số
phần (phép nhân)
- Tìm số phần
(Phép chia)
(30)Lưu ý: Khi hướng dẫn tách thành toán đơn, giáo viên cần để cho học sinh nêu tên gọi tốn đơn
BIỆN PHÁP KÍCH LỆ SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP
Học sinh tiểu học có đặc điểm chung thích khen chê, ta cần hạn chế chê em học tập, rèn luyện Đối với em học yếu hơn, em rụt rè,nhút nhát, thường xuyên gọi em đứng lên trả lời gọi lên bảng làm Chỉ cần em có chút tiến tuyên dương em trước lớp ngay, để từ em mạnh dạn, tự tin cố gắng tiến để cô khen nhiều Riêng với em học khá, giỏi lớp, tơi khen ngợi có biểu vượt bậc, có tiến rõ rệt.Nhờ khen, chê lúc, kịp thời đối tượng học sinh lớp có tác dụng khích lệ học sinh thi đua học tập
Bên cạnh đó, việc áp dụng đan xen trò chơi học tập vào tiết học việc quan trọng giúp học sinh có hứng thú học tập, tạo cho em niềm mong muốn nhanh đến học tiếp thu kiến thức nhanh hơn, Trong tiết học, thường dành khoảng – phút em nghỉ giải lao cách chơi trò chơi học tập vừa giúp em thoải mái sau học căng thẳng, vừa giúp em có phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ số nội dung học…
Trên phương pháp hướng dẫn em học sinh lớp giải tốt dạng tốn có lời văn mà tơi đúc rút qua q trình giảng dạy Tôi tin tất giáo viên làm em biết cách giải dạng toán tốt hơn, Các em có tinh thần phấn khởi, tự tin hào hứng giải toán
7.4.Kết đạt được
(31)Với lớp 3A giáo viên áp dụng biện pháp cũ bình thường, cịn lớp 3C, tơi áp dụng biện pháp đề xuất trình dạy tiết toán dạy toán có lời văn Sau thực nghiệm, tơi tiến hành kiểm tra để so sánh kết rút kết luận
Dưới bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào, đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng
Bảng 1: Kết kiểm tra giải tốn có lời văn học sinh trước khi thực nghiệm
Kết quả Lớp
Số học sinh giải Số học sinh giải chưa đúng
Lớp thực nghiệm ( 3B)
25 = 73,5% = 26,5%
Lớp đối chứng ( 3D)
(32)Bảng 2: Kết kiểm tra giải tốn có lời văn học sinh sau thực nghiệm
Kết quả Lớp
Số học sinh giải Số học sinh giải chưa đúng
Lớp thực nghiệm( 3B)
29 = 85,3% = 14,7%
Lớp đối chứng ( 3D)
(33)- Từ tiến học sinh học dạng tốn giải tốn có lời văn kết học tập mơn tốn nâng lên rõ rệt, cụ thể thể qua bảng sau:
Bảng 3: Kết kiểm tra cuối học kì I mơn Tốn Kết quả
Lớp
9 + 10 + + <
Lớp thực nghiệm ( 3B)
27 = 79,4% = 14,7% = 5,9%
Lớp đối chứng (3D)
(34)7.6.Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường Tiểu học
- Có sách hợp lý đội ngũ giáo viên
- Nâng cao trình độ giáo viên (kiến thức kĩ năng) - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát
+ Để kiểm soát giải kịp thời vướng mắc giáo viên, BGH khâu kiểm tra, giám sát thật giữ vai trị quan trọng Vì q trình triển khai thực hiện, với môi trường, đối tượng học sinh học cụ thể, nảy sinh nhiều vấn đề mà giáo viên cần phải xử lí Do vậy, việc kiểm tra, giám sát, hỗ trợ giáo viên thường xuyên điều kiện giúp cho dạy học Toán đạt hiệu cao
+ Giúp giáo viên kịp thời phát hiện, điều chỉnh sai sót nảy sinh thực tế giảng dạy
+ Q trình dạy học cần phải kiểm sốt đánh giá hiệu - Xây dựng môi trường học tập thân thiện, lành mạnh, tích cực
+ Trong mơi trường học tập thân thiện, tích cực người học phát huy lực học tập trạng thái tốt Do vậy, việc tạo môi trường học tập thân thiện cần thiết để giúp em mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động học tập, yêu thích đến lớp, đến trường
+ Tạo khơng khí học tập vui tươi, nhẹ nhàng, gây hứng thú, lôi học sinh + Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin thể thân trước tập thể; yêu thích học tập, vui đến lớp, đến trường
+ Trong trình dạy học, giáo viên cần quan tâm, hỗ trợ học sinh kịp thời Gợi ý, hướng dẫn em gặp khó khăn, tuyên dương, khen thưởng em thực yêu cầu; phải tạo hội cho tất em tham gia đầy đủ hoạt động học tập, với học sinh yếu
(35)+ Ngoài ra, học sinh có hồn cảnh khó khăn, quan tâm thể việc hỗ trợ em có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết Nguồn hỗ trợ vận động từ mạnh thường quân trích từ nguồn xã hội hóa giáo dục nhà trường
+ Tổ chức đôi bạn tiến, giúp học sinh xây dựng mối quan hệ bạn bè học tập vui chơi Giáo viên nên bố trí học sinh giỏi học sinh trung bình, yếu để em học sinh giỏi hỗ trợ học sinh yếu học tập
- Dạy học phân hóa
+ Trong lớp học ln có chênh lệch lực học tập học sinh với nhau, có em tiếp thu nhanh, thực tốt yêu cầu, có em lại tiếp thu chậm Điều dẫn đến kết học tập ln có học sinh khá, giỏi, trung bình yếu Ngồi lực học tập cá nhân, học sinh học yếu nhiều nguyên nhân khác, chẳng hạn: em không học chuyên cần phải nghỉ học ốm , gia đình chưa thực quan tâm, học sinh lười học hay nghỉ ,…Với nhiều đối tượng học sinh khác lớp cần có kế hoạch dạy học phân hóa để đưa học sinh yếu đạt chuẩn giúp đối tượng đạt chuẩn khá, giỏi phát triển mức cao
+ Dạy học phân hóa (DHPH) phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng có khác biệt nhận thức Nó xem giải pháp phổ biến nhằm phát triển tối đa khả cá nhân trình học tập
+ Dựa kết đánh giá, phân loại học sinh, giáo viên xây dựng kế hoạch, chọn lựa hình thức phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh, có điều chỉnh, thay đổi theo giai đoạn tương ứng Trong kế hoạch, cần thể cụ thể nội dung, cách thức thời gian thực
+ Để kế hoạch dạy học phân hóa mang tính khả thi hiệu quả, giáo viên phải tham khảo ý kiến đánh giá ban giám hiệu tổ trưởng chuyên môn trước đưa vào thực
- Tăng cường tổ chức hội thảo, giao lưu dạy học - Rèn nề nếp học tập cho học sinh
(36)+ Cha mẹ học sinh lực lượng gián tiếp tác động đến chất lượng học tập học sinh Cha mẹ không quan tâm, nhắc nhở em học tập, có tác động đến em Vì vậy, nhà trường, giáo viên cha mẹ học sinh cần tăng cường hợp tác chặt chẽ với
+ Tạo đồng thuận, ủng hộ cha mẹ học sinh trình dạy học
+ Tăng cường hỗ trợ tích cực cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh tự học nhà
+ Hạn chế tỉ lệ học sinh nghỉ học 7.7 Kết luận kiến nghị
7.7.1.Kết luận:
Sau thời gian áp dụng vào q trình giảng dạy mơn tốn lớp 3, qua lần kiểm tra, đề tài thu số kết định Học sinh có chuyển biến rõ rệt việc học mơn Tốn chương trình lớp Ba Nhờ đó, thân tơi đúc rút cho số học kinh nghiệm sau:
1 Trước hết, giáo viên phải ln có lịng u nghề, u học sinh, có ý thức trách nhiệm tinh thần cầu tiến, không ngừng học tập, trau dồi mạnh dạn áp dụng vào thực tiễn giảng dạy
2 Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu người giáo viên phải nắm vững đối tượng học sinh, hiểu rõ khả nhận thức, hoàn cảnh sở thích em tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Chỉ phân loại học sinh thành nhóm đối tượng( dạy học phân hóa), người giáo viên áp dụng pháp dạy học phù hợp với nhóm đối tượng học sinh, với cá thể học sinh
3 Ngoài ra, giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu tài liệu, dự thăm lớp đồng nghiệp, tham dự đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn cấp tổ chức … để nắm bắt thông tin, thay đổi nội dung, phương pháp mơn học Từ đó, giáo viên thiết lập kế hoạch dạy học đưa kế hoạch học cách khoa học, có tích hợp kiến thức môn học lớp học với
7.7.2 Kiến nghị :
(37)Đối với đồng nghiệp mong từ kinh nghiệm thầy tích lũy đúc rút viết thành sáng kiến lĩnh vực để đồng nghiệp góp ý hồn thiện phổ biến rộng rãi để giáo viên khác học tập
Về phía nhà trường ngồi việc cơng bố sáng kiến có chất lượng để giáo viên trường học hỏi cần quan tâm đến công tác viết sáng kiến kinh nghiệm giáo viên
8 Những thông tin cần bảo mật Khơng có thơng tin cần bảo mật
9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Đối với nhà trường:
- Phân cơng giáo viên đứng lớp cách hợp lí
- Tuyên truyền cho PHHS để tạo đồng thuận việc dạy học.Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học đầy đủ, hạn chế việc nghỉ học thường xuyên nghỉ thời gian dài
9.2 Đối với giáo viên:
- Thực giảng dạy theo quy trình
- Trước dạy cần phải nghiên cứu kĩ thiết kế, nắm cấu trúc, mục tiêu để có phương pháp, kế hoạch dạy linh hoạt phù hợp với đối tượng HS Dạy chắn, hướng dẫn tỉ mỉ, đảm bảo HS học đâu đấy, HS đạt yêu cầu chuyển sang dạy khác
10 Đánh giá lợi ích thu được sáng kiến
10.1 Đánh giá kết áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trường Tiểu học ”phù hợp với lý luận giáo dục, phù hợp với chủ trương, sách hành giáo dục đào tạo Nhà nước Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thử nghiệm điều kiện cụ thể trường Tiểu học mang lại lợi ích thiết thực; Ngồi Sáng kiến kinh nghiệm cịn có khả áp dụng cho tất trường Tiểu học
(38)Sáng kiến kinh nghiệm sau áp dụng Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm trường Tiểu học Chấn Hưng đánh giá cao tiêu chí sau: - Sáng kiến có tính khả thi cao áp dụng rộng rãi trường Tiểu học huyện
- Sáng kiến mang lại hiệu cao tính giáo dục theo hướng phát triển lực tư học sinh
- Sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực nguồn lực người góp phần thúc đẩy phát triển đất nước tương lai
- Sáng kiến phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh học tập sống
11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu
TT Tên tổ chức, cá
nhân Địa chỉ
Phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến
1
Học sinh khối năm học 2019-2020
Trường Tiểu học Chấn Hưng
Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trường Tiểu học
Trên số kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện nghiên cứu, thời gian phạm vi có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy, Hội đồng khoa học nhà trường đóng góp bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện ứng dụng thực tế có hiệu
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Chấn Hưng, ngày … tháng… năm 2020 Thủ trưởng đơn vị
Trần Thị Thu Hiền
Chấn Hưng, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả sáng kiến