SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
Trang 11 Phần mở đầu.
1.1 Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm.
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết
giúp các em tiếp tục học các lớp trên Bước đầu hình thành cho các em kĩ năng tự phục vụ mọi họat động trong cuộc sống hàng ngày Trong các môn học ở tiểu học, môn Toán đóng vai trò quan trọng cung cấp những kiến thức cơ bản về số, những phép tính đại lượng và khái niệm cơ bản về hình học, góp phần vào phát triển tư duy, kích thích óc tò mò ham tìm hiểu và hình thành nhân cách giúp các
em phát triển toàn diện Thực tế giảng dạy ở tiểu học, tôi thấy, kỹ năng giải bài toán có lời văn các em làm còn chậm Trình bày bài làm chưa khoa học, kết quả học tập chưa cao
Lớp 1 là lớp học đầu cấp, các em vừa mới được làm quen với giải toán có lời văn, nên chưa hình thành được kĩ năng tìm hiểu đề toán và cách giải dạng toán này Ở lứa tuổi này, vốn kiến thức ngôn ngữ, nói, viết còn hạn chế Các em ghi được phép tính nhưng gặp khó khăn khi nêu câu lời giải vì các em chưa quen với nền nếp học tập, chưa có hứng thú học tập cao dẫn đến chưa xác định được các dạng toán giải có liên quan đến lời văn Với mong muốn giúp các em tiếp thu bài tại lớp, có kỹ năng tính toán và giải toán có lời văn nhanh và chính xác
đạt hiệu quả cao, áp dụng trong cuộc sống, tôi chọn viết SKKN “ Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1”.
1.2 Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Tôi thấy đề tài này chưa có ai nghiên cứu Bởi vậy tôi rất trăn trở “ Làm thế nào để nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1” Nên tôi đã mạnh dạn tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng từ đó, đưa ra một
số giải pháp nhằm hình thành và bồi dưỡng cho các em những kiến thức cần thiết trong giải toán có lời văn: Tạo hứng thú cho học sinh ham học, các kĩ năng, các phương pháp giải toán có lời văn, … cho học sinh lớp 1 ở lớp tôi nói riêng và học sinh lớp 1 nói chung
2 Phần nội dung.
2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu.
Trang 2Vào những tuần đầu, khi học giải toán có lời văn của năm học 2013 – 2014, tôi
đã tiến hành khảo sát, điều tra kĩ năng giải toán có lời văn của lớp 12, k t qu đ tết quả đạt ả đạt ạt
đ c nh sau:ược như sau: ư
Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu
Qua khảo sát, điều tra kĩ năng giải toán có lời văn của lớp tôi thấy:
Một số học sinh làm bài khá tốt, biết cách vận dụng kiến thức đã học vào thực hành giải toán Song nhiều học sinh chưa biết cách tóm tắt bài toán, chưa biết cách phân tích bài toán Nhiều em đặt lời giải sai, thiếu chính xác Một số em chưa lựa chọn phép tính phù hợp, kĩ năng tính toán còn chậm nên kết quả phép tính sai Kĩ năng trình bày bài giải ở một số em còn yếu,…Do đó nhiều em chưa giải quyết được yêu cầu bài toán đưa ra, học sinh giải toán chưa có tính sáng tạo
Từ thực trạng trên, tôi đã tiến hành tìm hiểu nguyên nhân.
Tôi thấy kĩ năng giải toán của học sinh chưa cao do nhiều nguyên nhân như sau:
- Về giáo viên: Còn chủ quan, chưa chú trọng các khâu trong hướng dẫn giải
toán cho học sinh Chưa khắc sâu các dạng toán cho học sinh đồng thời chưa chú ý rèn cho các em một số kĩ năng cơ bản về giải toán,…
- Về học sinh: Môn Toán lớp 1 là lớp được đổi mới, nâng cao nội dung dạy học
rõ nhất, trong chương trình trước đây, các em chỉ học cộng trừ các số trong phạm
vi 10, hiện nay các em được học cộng trừ trong phạm vi 100, đặc biệt, các em còn được học dạng giải bài toán có lời văn từ tuần 23 Đây là nội dung tương đối khó tiếp thu đối với học sinh Do khả năng chú ý có chủ định ở học sinh lớp 1 còn yếu, sự tập trung chú ý thiếu bền tính vững Tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan, trí tưởng tượng của các em còn đơn giản, chưa bền vững, dễ thay đổi, thích làm việc theo ý mình nhưng lại thích bắt chước người khác đặc biệt là giáo viên Một số HS còn nhút nhát, tiếp thu bài chậm do chưa nhận biết được các chữ cái Một số em chưa quen với nền nếp học tập, hay nói chuyện, làm việc riêng
Trang 32.2 Các giải pháp.
2.2.1 Giúp học sinh lớp 1 ham thích học môn Toán
Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp, ngay từ đầu năm tôi thấy, đa số các em
còn nhút nhát, tôi đã thể hiện sự thân thiện đối với các em “ Vừa là cô giáo, vừa
là người mẹ, là người bạn” của các em, luôn gần gũi trò chuyện tâm sự, nắm
vững hoàn cảnh và trình độ tiếp thu bài của từng em, giúp các em mạnh dạn và tự tin trong học tập Tôi đã sắp xếp vị trí chỗ ngồi cho các em theo hướng khá kèm
yếu, phân công “Đôi bạn cùng tiến” để các em dò bài và tự kiểm tra cho nhau.
Trong mỗi tiết dạy, tôi cho các em nghỉ giải lao 5 phút giữa tiết và tổ chức các trò chơi kết hợp vài động tác múa đơn giản, tạo không khí vui nhộn, giảm sự căng thẳng mệt mỏi Tôi liên hệ với phụ huynh, trao đổi việc học tập của các em để phụ huynh thường xuyên quan tâm theo dõi nhắc nhở các em học tập trong thời gian ở nhà
Tôi tổ chức tốt tiết sinh hoạt vào cuối tuần, các em tự nhận xét những ưu điểm, khuyết điểm của mình trong học tập, động viên khen ngợi kịp thời những
em học tập có tiến bộ trong tuần, đưa ra những biện pháp khắc phục, uốn nắn các
em học tập, đồng thời lồng ghép kể chuyện nêu gương điển hình về học tập như: vượt khó học tập, con ngoan, trò giỏi…xây dựng cho các em thái độ học tập tốt Hình thành cho HS thói quen giữ trật tự trong giờ học, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, bút màu, bộ đồ dùng học toán, học thuộc bảng cộng, bảng trừ, kết hợp làm đầy đủ các bài tập ở nhà Tôi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các em bằng nhiều hình thức: theo tổ, theo nhóm, cá nhân kết hợp tuyên dương động viên kịp thời để các em có hứng thú trong các tiết học
2.2.2 Nghiên cứu nắm vững nội dung chương trình môn Toán 1, lưu ý các tiết
có liên quan đến giải toán có lời văn.
Toàn bộ chương trình gồm 140 tiết , 4tiết / tuần (134 bài và 6 tiết kiểm tra) được sắp xếp theo 4 chương
Chương I: Các số đến 10 Hình vuông, hình tam giác, hình tròn
Chương II: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
Chương III: Các số trong phạm vi 100 Đo độ dài Giải bài toán.
Trang 4Chương IV: Phộp cộng và phộp trừ trong phạm vi 100.Đo thời gian.
Phần giải toỏn cú lời văn dạy trong 27 tiết dạy từ tiết 81 đến tiết 108, tôi đặc biệt chú ý vào 1 số tiết chính sau đây:
Tiết : Bài toán có lời văn Tiết 106: Luyện tập
Tiết 82: Giải toán có lời văn Tiết 107: Luyện tập(tiếp theo)
Tiết 84 Luyện tập Tiết 108: Luyện tập chung
Tiết 105: Giải toán có lời văn(tiếp theo)
2.2.3 Sử dụng đồ dựng dạy học cú hiệu quả
a) Sử dụng tranh ảnh minh hoạ SGK Toỏn 1:
HS dễ tiếp thu bài, nhớ lõu tạo khụng khớ lớp học thoải mỏi, tụi đó nghiờn cứu bài, làm và sưu tầm đồ dựng dạy học trong mỗi tiết dạy
Vớ dụ : Dạy bài Phộp trừ trong phạm vi 7
Bài tập 4: Viết phộp tớnh thớch hợp: (SGK Toỏn 1 - trang 69).
Khi hướng dẫn cỏc em quan tranh vẽ minh hoạ để tỡm hiểu bài toỏn, tụi quan sỏt kĩ tranh vẽ, nhận ra dấu hiệu và hiểu ý đồ của tranh vẽ Trong quỏ trỡnh đặt cõu hỏi khai thỏc tranh tụi kết hợp chỉ rừ ràng từng chi tiết và dấu hiệu của tranh
Vớ dụ:+ Cú tất cả bao nhiờu quả cam?; Tụi vừa hỏi vừa kết hợp chỉ tất cả số quả
cam cú trong tranh vẽ Bạn lấy đi mấy quả ? Tụi vừa hỏi kết hợp chỉ vào theo hướng mũi tờn và 2 quả trờn tay bạn Cũn lại mấy quả? Tụi vừa hỏi vừa kết hợp chỉ vào số cam cũn lại.
Sau đú tụi cho một số em nhắc lại bài toỏn - cả lớp nhắc lại bài toỏn
+ Bạn cú tất cả bao nhiờu búng bay ? tụi vừa hỏi vừa dựng thước chỉ vào tất cả
những quả búng bay trong tranh.
Trang 5+ Bị đứt dây bay đi mấy quả? ; tôi vừa hỏi vừa dùng thước chỉ vào những quả
bóng bay bị đứt dây Còn lại mấy quả ? tôi vừa hỏi vừa dùng thước chỉ vào những quả bóng bay còn lại
Với cách hướng dẫn nêu trên, các em hình dung ngay được phép tính cần viết vào ô trống là phép trừ, các em không bị nhầm lẫn với phép cộng
b) Sử dụng hình ảnh minh hoạ Toán 1 trình chiếu trên bài giảng điện tử:
Qua thực tiễn dạy học, việc sử dụng hợp lí các đồ dùng dạy học như: que tính, các bông hoa, các hình học (chữ nhật, vuông, tròn, tam giác), các con vật để gài trên bảng phụ,…học sinh dễ nhớ, vận dụng tốt Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, sử dụng hình ảnh động rất phong phú đa dạng nhiều màu sắc trên màn hình trong bài giảng điện tử đã giúp học sinh hình thành bài mới dễ dàng và nhớ lâu Để khai thác hợp lí, triệt để đồ dùng dạy học đạt hiệu quả cao, tôi thường xuyên nghiên cứu bài dạy, trao đổi với các GV trong tổ để có sự tham khảo, thống nhất việc sử dụng thiết bị dạy học sát với nội dung bài và phù hợp đối tượng HS,
Ví dụ : Dạy bài: Giải bài toán có lời văn ( SGK Toán 1- trang 117)
Tôi thể hiện trên màn hình cho HS đọc nội dung bài toán, quan sát hình ảnh minh hoạ, nêu tóm tắt kết hợp với phương pháp hỏi - đáp, thực hành để hình thành kiến thức mới, HS sẽ thấy lôi cuốn với những con gà được phóng to trên bảng, các em sẽ dễ dàng đếm được số gà cần tìm
Hình ảnh 1 : Màn hình xuất hiện nội dung bài toán.
Bài toán: Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà Hỏi nhà
An có tất cả mấy con gà?
Bài toán: Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà Hỏi nhà An có tất
cả mấy con gà?
Trang 6
Hình ảnh 2: Màn hình xuất hiện thêm 5 con gà bên trái và 4 con gà bên phải.
Hình ảnh 3 : Màn hình xuất hiện thêm phần tóm tắt của bài toán.
Hình ảnh 4: Màn hình xuất hiện thêm phần bài giải sau khi HS đã thực hiện xong phép tính.
Như vậy thông thường, GV phải viết bài tập lên bảng (khoảng 5 phút), hoặc đính bài tập đã viết sẵn ở bảng phụ (khoảng 3 phút), nhưng sử dụng bài giảng điện tử, chỉ cần một thao tác nhỏ là Enter hoặc Click vào chuột máy vi tính thì nội dung bài tập sẽ xuất hiện trên màn hình và HS sẽ nắm bắt được nội dung bài tập cần làm, có thể lựa chọn hình thức dạy học cho phù hợp (nhóm, cá nhân, trò
Bài toán: Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà Hỏi nhà An có tất
cả mấy con gà?
Tóm tắt:
Có : 5 con gà
Thêm : 4 con gà
Có tất cả : … con gà?
Bài toán: Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà Hỏi nhà An có tất
cả mấy con gà?
Tóm tắt:
Có : 5 con gà
Thêm : 4 con gà
Có tất cả : … con gà?
Bài giải
Nhà An có tất cả số gà là:
5 + 4 = 9( con gà)
Đ áp số: 9 con gà
Trang 7chơi, bảng con, … ) cho phù hợp với tình hình của lớp Sau đó, tôi cho kiểm tra
và đối chiếu lại kết quả của HS làm được bằng cách đưa lên kết quả lên màn hình
để HS sửa sai,…
Quá trình nhận thức của HS lớp 1 rất cần đến những phương tiện trực quan sinh động, việc sử dụng các phương tiện dạy học thông thường thì sẽ tốn rất nhiều thời gian, vì vậy thông qua CNTT để dạy giải toán cho HS lớp 1 là cần thiết
Tóm lại, việc sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Toán lớp 1 rất quan trọng giúp giáo viên truyền thụ bài giảng khoa học, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, HS nắm được kiến thức chắc chắn và rèn kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo, nhanh, kết quả chính xác Mặt khác, đồ dùng và phương tiện dạy học phụ thuộc vào mục tiêu từng bài dạy, từng hoạt động trong bài dạy, tình hình thực tế của lớp mà thiết kế bài giảng cho phù hợp có thể sử dụng tranh vẽ để minh hoạ, có thể trình chiếu trên bài giảng điện tử, kết hợp lời nói cần ngắn gọn
dễ hiểu
Lưu ý : Khi hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ giáo viên nên chỉ cụ thể bên
trái, bên phải, bên trên hay bên dưới hoặc dấu hiệu thể hiện trên hình vẽ ( người; con vật) đang đứng hay đang đi đến, đang đậu, đang bay đi hay bay đến,…để các em không nhầm lẫn khi viết phép tính)
2.2.4 Tổ chức tốt việc dạy giải bài toán có lời văn lớp 1:
Trong thực tế giảng dạy môn Toán ở lớp Một, tôi thấy giải bài toán có lời văn là một dạng mới so với trước đây, dạng toán này các em được học ở tuần 23 trong học kì II Dạy các em đặt lời giải, trình bày bài toán vất vả hơn dạy HS lựa chọn các phép tính và làm các phép tính ấy để tìm ra đáp số, bắt buộc lời giải phải có quan hệ chặt chẽ lo gíc với phép tính thể hiện được điều cần tìm Đối với học sinh lớp 1, đa số các em đọc chậm, phải đánh vần nên khi các em đọc bài toán không nhớ được nghĩa của cụm từ vừa đọc dẫn đến chưa hiểu rõ ý đồ của bài toán, không nhận biết những cái đã cho (dữ kiện) và cái phải tìm (câu hỏi) các
em hay lầm tưởng lẫn lộn giữa cái đã cho và cái phải tìm nên các em đặt lời giải chưa chính xác, viết phép tính cộng thành trừ, trừ thành cộng dẫn đến kết quả sai
và không biết trình bày bài toán Vì thế tôi đã nghiên cứu kĩ SGK và và nhận thấy
Trang 8mặc dù đến tuần 23 học sinh mới được chính thức học cách giải “ bài toán có lời văn” song SGK đã có ý chuẩn bị từ học kỳ I ngay từ bài “ Phép cộng trong phạm
vi 3” ở tuần 7 đến tuần 16 hầu hết các tiết dạy về phép cộng trừ trong phạm vi 10 đều có các bài tập thuộc dạng “ Nhìn tranh viết phép tính vào dãy 5 ô trống”
Ví dụ: Dạy bài : Luyện tập trang 45
Bài 5 a): SGK (trang 46 Toán 1)
Hình minh hoạ SGK
Sau khi quan sát tranh vẽ giáo viên hướng dẫn học sinh tập nêu bằng lời:
“ Có 1 quả bóng trắng và 2 quả bóng xanh Hỏi có tất cả mấy quả bóng”, rồi tập
cho các em nêu miệng câu trả lời: “Có tất cả 3 quả bóng” Như vậy các em đã
được làm quen với bài toán ở dạng quan sát hình minh hoạ rồi viết phép tính
thích hợp vào ô trống Dạng bài này là bước khởi đầu của dạng “bài toán có lời văn” các em sẽ được học ở tuần 23 nên tôi hướng dẫn các em quan sát hình vẽ
minh hoạ rất kĩ và nêu câu hỏi gợi mở giúp các em nêu miệng 3 - 5 lần để hình thành bài toán, từ đó đã bồi dưỡng cho các em vốn ngôn ngữ Bước đầu giúp các
em biết diễn đạt bài toán bằng lời văn Sau đó viết phép tính vào ô trống:
- Ở dạng này, tôi hướng dẫn các em thực hiện theo các bước cụ thể: Xem
tranh vẽ - Nêu bài toán bằng lời – Nêu câu trả lời – Và viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
* Dạng bài : Đọc tóm tắt rồi nêu đề toán bằng lời.
Trang 9Từ tuần 7 các em được làm dạng bài điền khuyết quan sát tranh viết phép tính vào ô trống, tôi đã hướng dẫn cho các em nêu bài toán bằng lời văn rồi mới viết phép tính vào ô trống Dạng bài này yêu cầu cao hơn, không có tranh minh hoạ mà phải đọc tóm tắt rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống
Ví dụ: Dạy bài Luyện tập chung ( SGK trang 89)
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp:
a) Có : 5 quả b) Có : 7 viên bi
Thêm : 3 quả Bớt : 3 viên bi
Có tất cả : … quả Còn : … viên bi
Dựa vào tóm tắt bài toán thì rất khô khan khó hiểu các em, khó tưởng
tượng được nội dung bài toán nên tôi đã đặt câu hỏi gợi mở :Có thể đây là mẹ có, hoặc bà có, hay chị có;…; còn quả ở đây có thể là quả cam, hay quả táo, hay quả lê,…qua đó hướng dẫn các em nêu thành bài toán như sau:
Mẹ có 5 quả cam, mẹ mua thêm 3 quả nữa Hỏi có tất cả mấy quả cam?
Hoặc
Bà có 5 quả táo, bà mua thêm 3 quả nữa Hỏi có tất cả mấy quả táo?
Ở dạng này, cần hướng các em dựa vào tóm tắt nêu đề toán sau đó mới viết phép tính thích hợp vào ô trống theo từng bước cụ thể sau:
Bước 1: Yêu cầu vài em nêu tóm tắt bài toán
Bước 2: Hướng dẫn học sinh nêu đề toán.
Bước 3: Hướng dẫn các em nêu phép tính thích hợp
Bước 4: Hướng dẫn học sinh viết phép tính vào ô trống.
Từ đó, HS được làm quen dần và cũng là cầu nối với dạng bài toán có lời văn ở tuần 23 Có bài được cài sẵn “cốt câu” hỏi, lời giải vào tóm tắt để các em
có thể dựa vào đó mà viết câu lời giải
Ví dụ: Dạy bài: Bài toán có lời văn (trang 115) gồm 4 bài toán
* Bài toán còn thiếu số (Cái đã cho)
Trang 10Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
Bài toán 1: Có …bạn, có thêm… bạn đang đi tới Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? Bài toán 2: Có … con thỏ , có thêm … con thỏ đang chạy tới Hỏi có tất cả bao
nhiêu con thỏ ?
* Bài toán còn thiếu câu hỏi ( cái cần tìm)
Bài 3 Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
Bài toán 3 : Có 1 gà mẹ và có 7 gà con
Hỏi ……….?
* Bài toán còn thiếu cả số cả câu hỏi ( cái đã cho và cái cần tìm)
Bài toán 4: Có … con chim đậu trên cành, có thêm….con chim bay đến
Hỏi ……….?
- Dạy dạng toán này, tôi giúp các em điền đủ được các dữ kiện (cái đã cho và cái cần tìm) còn thiếu của bài toán và bước đầu các em hiểu được bài toán có lời
văn là phải đủ các dữ kiện; cái đã cho và cái cần tìm
Để đạt được yêu cầu này tôi nêu yêu cầu bài toán, cho một số học sinh nhắc lại yêu cầu bài toán Sau đó hướng dẫn các em quan sát hình vẽ minh hoạ (SGK)
Bước 1: GV đặt câu hỏi - HS trả lời và điền số còn thiếu vào chỗ chấm để có bài
toán, kết hợp dùng phấn màu ghi số còn thiếu vào bài toán mẫu trên bảng lớp
+ Có mấy bạn mấy bạn ở bên trái ? (HS trả lời, nhận xét)
+ Có mấy bạn ở bên phải đang đi tới ? (HS trả lời, nhận xét)
- Cho vài em nhắc lại
- Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
- Cho các em đọc lại bài toán (đọc cá nhân, đồng thanh).
Bước 2: Hướng dẫn các em xác định cái đã cho và cái cần tìm (dữ kiện và yêu
cầu bài toán) Dùng phấn màu gạch chân dữ kiện và từ quan trọng (tất cả) của bài toán