1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp một đọc tốt

6 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 340,76 KB

Nội dung

BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM  Là một giáo viên dạy lớp đầu cấp bậc Tiểu học, tôi mong muốn sao cho các em học sinh của tôi đọc được, viết được, viết đúng, viết đẹp là một bước quan trọng tron[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐT HUYỆN MỸ TÚ TRƯỜNG TH MỸ HƯƠNG A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIUP HỌC SINH LỚP MỘT ĐỌC TỐT Giáo viên: Trần Việt Hải Lớp một/1 Năm học 2011 - 2012 GiaoAnTieuHoc.com (2) Rèn chữ viết lớp Một I ÑAËC ÑIEÅM TÌNH HÌNH Đầu năm học 2011 – 2012, tôi Ban giám hiệu phân công dạy lớp Một 1, lớp có 35 học sinh (nữ: 22), cõ thuận lợi và khó khăn sau: Thuận lợi  Đa số các em học sinh nhà gần trường học nên việc lại dễ dàng, học sinh học và đúng  Phần đông phụ huynh có ý thức quan tâm đến việc học em  Một số em đã học qua lớp mẫu giáo  Học sinh trang bị dụng cụ học tập khá đầy đủ  Cơ sở vật chất, phòng học xây dựng khá tốt  Được quan tâm, đạo Ban giám hiệu và giúp đỡ tận tình các đồng nghiệp nhà trường Khoù khaên  Phaàn ñoâng hoïc sinh thuoäc daïng gia ñình ngheøo, khoù khaên veà kinh tế và số em nhà xa nên phụ huynh ít quan tâm đến việc học em  Còn số em chưa qua lớp mẫu giáo nên việc đọc, viết đầu năm khó khăn, vì các em còn bỡ ngỡ, xa lạ so với các em đã học qua lớp mẫu giaùo  Một số học sinh chưa trang bị  Đầy đủ dụng cụ học tập: sách giáo khoa, bảng con, in ấn dòng kẻ chưa thống với gây khó khăn hướng dẫn các em tập viết theo mẫu chữ  Đa số phụ huynh chưa nắm phương pháp để dạy em mình đọc viết nhà Qua thời gian tiếp xúc với lớp, cùng với mặt thuận lợi và khó khăn nêu trên, kinh nghiệm mình, qua kiểm tra thức tế, tôi đã phân hai đối tượng: o 25 em đọc viết o 10 em đọc viết yếu Giaùo vieân: Trần Việt Hải GiaoAnTieuHoc.com (3) Rèn chữ viết lớp Một Từ thực trạng ban đầu lớp, với trách nhiệm là giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi phải cố gắng tìm biện pháp làm để giúp các em đến cuối năm học sinh lớp tôi phải đọc được, viết được, viết đúng và viết đẹp III NHẬN THỨC Ở bậc Tiểu học, việc rèn luyện kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết là vị trí quan trọng và đó là nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học Âm chính là kiến thức Học sinh nắm âm là sở vững để đọc tất các tiếng Vì thế, việc dạy cho học sinh nắm âm giai đoạn đầu vô cùng quan trọng Phát xuất từ nhận thức đó, tôi đã tìm biện pháp để dạy học sinh naém aâm thaät toát III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  Đánh giá trình độ nhận thức học sinh: Ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi tiến hành đánh giá trình dộ các em Ví dụ: Hỏi khái niệm ban đầu các môn học, chữ cái,… Bởi vì học sinh chưa qua mẫu giáo thì trình độ nhận thức cuûa caùc em seõ cheânh leäch  Nắm các đặc điểm: Đầu năm đại hội Phụ huynh học sinh, sinh hoạt yêu cầu cần biết cách dạy môn học vần cho học sinh nhà Phụ huynh cần xác định lớp Một là lớp khó bậc tiểu học, đồng thời tìm hiểu điều kiện học tập, sức khoẻ,… Tôi ghi nhận cụ thể vào sổ theo dõi riêng, chú ý đến em có hoàn cảnh khó khăn để tìm biẹn pháp giúp đỡ mặt  Lập sổ theo dõi riêng: lập sổ theo dõi ngày, âm nào các em đọc chưa được, chữ viết bào còn yếu, tiếng nào em đọc sai hay đớt,… Tôi ghi chú cột tên em đó để tiện việc theo dõi  Luôn đổi phương pháp dạy học: Tôi luân học hỏi, nghiên cứu phương pháp để dạy cho phù hợp tâm sinh lý các em o Dùng tranh ảnh, vật thật nhằm giúp học sinh nhớ nhanh âm vừa hoïc Ví duï: Daïy aâm i cho hoïc sinh xem vaät thaät “hoøn bi”, aâm a xem tranh ‘con caù” Như giúp các em tiếp thu bài nhanh, hứng thú và nhớ lâu Giaùo vieân: Trần Việt Hải GiaoAnTieuHoc.com (4) Rèn chữ viết lớp Một  Tư liệu học sinh: Mỗi học sinh có đồ dùng học Tiếng Việt (do phụ huynh mua) Học xong bài đến phần luyện tập, học sinh sử dụng chữ cái để ghép âm thành tiếng Việc làm này giúp các em nhớ lâu hôn; Ví dụ: dayï âm l, đến phần luyện tập tìm tiếng mới, học sinh ghép li, la, lê,… chữ cái chính mình  Dùng phương pháp dạy trẻ với trẻ: Ví dụ: Truy bài 15 phút đầu giờ, tôi tổ chức hai bạn ngồi gần kiểm bài nhau; trò chơi củng cố âm vừa học: hai bạn thi đua  Phương pháp luyện tập: Năm nào lớp có học sinh kém, cá biệt Để đạt chất lượng cao em học sinh yếu kém, tôi duøng phöông phaùp luyeän taäp thaät nhieàu Ví dụ: Ở phần luyện đọc âm, tôi gọi học sinh đọc nhiều lần, đến cố gọi em đó, ghi âm vào dặn học thuộc và kiểm tra chaët cheõ; Đối với học sinh kém trí nhớ, tôi luôn dùng hình ảnh gần gũic để các em dễ tiếp thu Ví dụ: Dạy âm ng, ngh - để em nhớ và phân biệt ng, ngh thì âm ng em nhớ tiếng “ngủ”, ngh thì nhớ tiếng “nghe” ‘con nghé” o Tuyø theo yù thích cuûa caùc em maø toâi cuõng coá aâm (em hay queân) raát coù hieäu quaû o Để các em dễ nhớ và nhớ cách chắn hơn, dạy âm đó, miệng đọc tay viết, luyện tập nhiều lần  Giao việc nhà: Đến giai đoạn ôn âm, có học sinh nào quen số âm, tôi ghi chú kỹ, em nào quên bao nhiêu và âm đó tôi đặt thành từ, câu đơn giản dặn em nhà đọc thêm Ví dụ: Có em sau ôn âm chữ, em quên âm b, h , m; Tôi đặt câu: Mẹ bế bé hà Dặn em nhà đọc nhiều lần Hôm sau tôi kieåm tra laïi IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Qua quá trình tiếp xúc với lớp, phân loại theo đối tượng, kiểm tra đọc viết thường xuyên Hiện lớp tôi đạt sau: TSHS Nữ Thời điểm Đọc viết Đọc viết yếu 35 22 Đầu năm 25 10 Giaùo vieân: Trần Việt Hải GiaoAnTieuHoc.com (5) Rèn chữ viết lớp Một Giữa học kỳ I 30 Cuoái hoïc kyø I V BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM  Là giáo viên dạy lớp đầu cấp bậc Tiểu học, tôi mong muốn cho các em học sinh tôi đọc được, viết được, viết đúng, viết đẹp là bước quan trọng cách thể khả viết các em cho năm  Với lòng tâm thầy và trò cùng phối hợp nhịp nhàng, tôi đã rút kinh nghiệm là: Học sinh yếu điểm nào, bồi dưỡng điểm đó” Trên đây là số biện pháp cụ thể mà tôi đã áp dụng năm học này và nhận thấy đã đem lại kết ban đầu tốt việc hướng dẫn học sinh nắm âm giai đoạn đầu Rất mong học hỏi thêm kinh nghiệm quý báo bạn bè và đồng nghiệp để kinh nghiệm giảng dạy tôi ngày càng hoàn chỉnh Mỹ Hương, ngaøy … thaùng … naêm 2011 Người viết Trần Việt Hải Giaùo vieân: Trần Việt Hải GiaoAnTieuHoc.com (6) Rèn chữ viết lớp Một Giaùo vieân: Trần Việt Hải GiaoAnTieuHoc.com (7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w