1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Luyện tập thao tác lập luận phân tích

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS trình bày Gv chốt lại - Những biểu hiện của thái độ tự phụ: + Luôn đề cao quá mức bản thân + Luôn tự cho mình là đúng + Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi [r]

(1)Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 16 Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Ngày soạn: 13.09.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A Sĩ số: 11C 11E 11K A Mục tiêu bài học Qua luyện tập, nhằm giúp HS: Kiến thức: ôn tập và củng cố tri thức thao tác lập luận phân tích Kĩ năng: rèn luyện kĩ thao tác lập luận phân tích B Phương tiện thực - SGK, SGV - Giáo án - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành - Ôn tập và củng cố - Thực hành, đàm thoại, phát vấn D Tiến trình giảng Ổn định KTBC (không KT) GTBM Hoạt động dạy học Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: yêu cầu HS nhắc lại vai trò và mục I Ôn tập lập luận phân tích và tổng đích thao tác lập luận phân tích? hợp HS trả lời Vai trò - Làm sáng tỏ luận điểm - Thuyết phục người đọc người nghe -> Trong văn nghị luận: phân tích là thao tác bắt buộc mang tính tất yếu Mục đích - Giúp người đọc, người nghe nhận thức đúng, hiểu đúng vấn đề II Luyện tập Bài tập (T43) GV: yêu cầu HS đọc bài tập -> chuẩn bị hướng làm bài HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài GV lấy kết a Thái độ tự ti GV: nào là thái độ tự ti? (Khái niệm) Lop11.com (2) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường HS trình bày theo cách hiểu Gv chốt lại - Khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn GV: biểu thái độ tự ti? HS đưa biểu cụ thể thái - Những biểu thái độ tự ti: độ tự ti + Không dám tin tưởng vào lực, sở trường, hiểu biết…, mình + Nhút nhát, tránh chỗ đông người + Không dám mạnh dạn đảm nhận nhiệm vụ giao… GV: tác hại thái độ tự ti? HS kể hậu thái độ tự ti - Tác hại thái độ tự ti: + Sống thụ động, không phát huy hết lực vốn có, + Không hoàn thành nhiệm vụ giao b Thái độ tự phụ GV: nào là thái độ tự phụ? HS phát biểu Gv chốt lại - Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác Tự phụ khác với tự hào GV: biểu cảu thái độ tự phụ? HS trình bày Gv chốt lại - Những biểu thái độ tự phụ: + Luôn đề cao quá mức thân + Luôn tự cho mình là đúng + Khi làm việc gì đó lớn lao thì chí còn tỏ coi thường người khác… GV: hay nêu tác hại cảu thái độ tự phụ? HS trình bày Gv chốt lại - Tác hại thái độ tự phụ: + Không đánh giá đúng thân mình + Không khiêm tốn, không học hỏi, công việc dễ thất bại GV: Cần có thái độ và cách ứng xử c Xác định thái độ hợp lí: nào trước biểu đó? - Cần phải biết đánh giá đúng thân để phát huy hết điểm mạnh có thể khắc phục hết điểm yếu bài tập (T43) GV: tác dụng nghệ thuật sử dụng các Lop11.com (3) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường từ "lôi thôi", "ậm oẹ"? HS phát biểu Gv chốt lại - Sử dụng từ láy tượng và tượng hình: giàu hình tượng và cảm xúc -> hình dung cụ thể hình dáng, cử lời nói sĩ tử và quan trường - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp: nhấn mạnh và tăng sức khái quát hình ảnh: + Sĩ tử: luộm thuộm, vất vả, bệ rạc + Quan trường: có vẻ oai, nạt nộ tất là giả dối -> bật hình dáng và hành động sĩ tử và quan trường GV: qua hình ảnh trên em có suy nghĩ gì cảnh trường thi TTX phản ánh? HS: lộn xộn => Cảnh trường thi: huyên náo, lộn xộn, thiếu nghiêm túc GV: yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng thao tác phân tích câu thơ trên -> GV có thể thu số bài chấm điểm Củng có và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cần nắm - Về nhà học bài và soạn bài: Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên), Nguyễn Đình Chiểu Lop11.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:29

w