Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

20 10 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Âm đầu, vần và thanh - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, 3 - HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4; Giải được câu đố ở BT5 II- Đồ[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 31/ 08/2011 Giảng ngày : Thứ năm ngày 1/ 9/2011 Tiết : CHÀO CỜ Tiết 2:Toán Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I- Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Đọc, viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số HSKG làm bài tập II- Đồ dùng: Bảng phụ; Bảng III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách HS - GVnhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: Hướng dẫn ôn tập *Bài 1(Tr 3) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng phụ + Các số trên tia số gọi là số gì? + Các số dãy số này gọi là số gì? - Nhận xét, đánh giá *Bài (Tr 3) - GV gắn bảng phụ đã kẻ sẵn - Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu - HS làm vào SGK,2HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá * Bài (Tr 3) Lop4.com Hoạt động trò - Để sách, vở, đồ dùng học tập lên bàn - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Tự làm bài, HS làm trên bảng phụ a.- Là các số tròn chục nghìn b 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000; 42 000 - Là các số tròn nghìn - Nhận xét, đánh giá - 1HS đọc yêu cầu - Làm mẫu cùng GV - HS vào làm vào vở, 2HS làm bảng phụ (2) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu Mẫu: 723 = 000 + 700 +20 + - Yêu cầu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ - Ý a: HS trung bình viết số; Ý b: HSTB làm dòng - 1HS đọc yêu cầu - Làm mẫu cùng GV a) 171 = 000+ 100+ 70 + 082 = 000 + 80 + 006 = 000 + b) 000 + 300 + 50 +1 = 351 000+ 200 + 30 = 230 000 + 200 + = 203 000+ = 002 - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá * Bài (Tr 4) - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tính chu vi hình ta làm ntn? - HS nêu cách tính chu vi hình MNPQ - Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - Tính tổng độ dài các cạnh hình đó -P=(a+b)x2 a) P = + + + = 17 (cm) b) P =( 8+4) x = 24 (cm) c) P = x4 = 20 (cm) Củng cố: - Muốn viết số thành tổng các chữ số ta làm ntn? Dặn dò: - Xem lại các bài tập Tiết 3:Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I- Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét nhân vật bài Trả lời các câu hỏi SGK II- Đồ dùng: - Sách giáo khoa - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc III- Các kỹ sống giáo dục bài: - Thể thông cảm - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân Lop4.com (3) IV- Các phương pháp/kỹ thuật có thể sử dụng: - Hỏi – đáp - Thảo luận nhóm - Đóng vai (Đọc theo vai) V- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách HS - HS nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng * Nội dung: 2.1- Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu… xa + Đoạn 2: Tôi đến gần… thịt em + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GVsửa lỗi cho HS - GV ghi bảng: Các từ khó đọc - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải thích từ khó - Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp ( phút ) - Gọi cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: 2.2- Tìm hiểu bài + Truyện có nhân vật chính nào? + Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực là ai? * Đoạn - Gọi HS đọc ? Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò hoàn cảnh NTN? + Đoạn giới thiệu điều gì? * Đoạn - Yêu cầu HS đoạn 2, lớp đọc thầm - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? Lop4.com Hoạt động trò - Để sách lên bàn - HS đọc bài - Đánh dấu đoạn vào SGK - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc từ khó, câu dài - HS đọc nối tiếp bài lần - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - Dế Mèn & chị Nhà Trò - Chị Nhà Trò - HS đọc đoạn - Chị Nhà Trò ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội Ý đoạn : Dế Mèn gặp Nhà Trò - HS đọc , lớp đọc thầm đoạn - Bé nhỏ, gầy yếu, (4) - Theo em yếu ớt chị Nhà Trò nhìn qua mắt nhân vật nào? - Dế Mèn thể tình cảm gì nhìn thấy chị Nhà Trò? - Khi đọc câu văn tả hình dáng, tình cảnh Nhà Trò cần đọc với giọng nào? - 1HS đọc đoạn văn - Nội dung đoạn cho em biết điều gì? * Đoạn 3: - Gọi HS đọc đoạn - Nêu câu nói Dế Mèn với chị Nhà Trò? - Câu hỏi dành cho HSKG: Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người ntn? - Đoạn ca ngợi ai? - 1HS đọc toàn bài - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? - Dế Mèn - Aí ngại, thông cảm - Chậm, thể yếu ớt -1 HS đọc đoạn văn Ý đoạn 2: Hình dáng yếu ớt Nhà Trò - HS đọc đoạn - Em đừng sợ kẻ yếu - DM là người có lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với kẻ độc ác, … Ý đoạn 3: Ca ngợi lòng nghĩa hiệp Dế Mèn - HS nhắc lại - HS đọc *Nội dung:Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu 3.3- Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3HS tiếp nối đọc lại bài, lớp đọc - 3HS đọc nối tiếp đoạn + Đ 1: giọng kể chuyện thầm tìm giọng đọc + Đ : Kể lể đáng thương + Đ : Mạnh mẽ dứt khoát - Tổ chức HS luyện đọc đoạn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi - HS luyện đọc theo cặp (2 phút ) - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Củng cố: - Em học nhân vật Dế Mèn đức tính gì? Dặn dò: - Luyện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài Lop4.com (5) Tiết 4: Thể dục: Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI: “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I- Mục tiêu: - Biết nội dung chương trình thể dục lớp - Một số yêu cầu nội qui, luyện tập Biết tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số đứng nghiêm, đứng nghỉ Biết chơi và tham gia chơi các trò chơi theo yêu cầu GV - Biên chế tổ, chọn cán lớp - Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”.Yêu cầu nắm cách chơi, tự giác tham gia chơi II- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trườngg, còi - Đảm bảo VS, an toàn nơi tập III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phần mở đầu: phút - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo - KT trang phục, sức khoẻ - Phổ biến nội dung, yêu cầu học - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên - Đi thường vòng tròn và hít thở sâu - Khởi động các khớp Phần bản: 24 phút a Chương trình thể dục lớp 4: * Thời lượng tiết / tuần, 35 tuần: 70 tiết * Nội dung: - ĐHĐN - Bài TDPTC - Bài tập RLTTKNCB - Trò chơi vận động - Môn tự chọn b Nội qui, yêu cầu luyện tập - Quần áo gọn gàng - Đi giày - Muốn vào lớp nghỉ tập phải xin phép - Phải có kỉ luật tập luyện Lop4.com Phương pháp tổ chức x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x X (6) c Biên chế tổ luyện tập : tổ d Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi thử - Cho HS tham gia chơi Phần kết thúc - Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng 6-8 lần - GV hệ thống lại bài - Nhận xét x x x x x x X x x x x x x phút x x x x x x x x x x x x x x X Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2011 Đ/c Chung dạy Ngày soạn :04 tháng 09 năm 2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: Âm nhạc: GV chuyên dạy Tiết 2: Toán: Tiết ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) I - Mục tiêu: Giúp HS: - Tính nhẩm thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân(chia) số có đến năm chữ số(cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức - HSKG làm bài tập 4, II- Đồ dùng: - Sách giáo khoa; Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS chữa BT 2a (Tr 4) - GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng Hoạt động trò - HS làm BC, BL - Nhận xét, đánh giá Lop4.com (7) * Nội dung: HD làm bài tập * Bài (Tr ) Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS làm miệng nêu kết a 000; 40 000 ; ; 000 ; 63 000 b 000; 10 000; 000 * Bài ( Tr 5) Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con, HS làm bảng phụ (HSKG làm bài, HSTB làm ý b) - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài ( Tr )Tính giá trị biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm , HS làm bảng phụ (HSTB làm ý a,b; HSKG làm bài) - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài ( Tr 5) HSKG: Tìm x - Nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính? - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá * Bài ( Tr 5): HSKG - HS đọc bài toán - Bài toán cho em biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ Lop4.com - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con, HS làm bảng phụ - Đáp án: a) 461; 404; 12 850; 725 b) 59 200; 21 692 ; 52 260 ; 13 008 - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, HS làm bảng phụ - Kết quả: a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) 6000 – 1300 x = 6000 – 2600 = 3400 c) ( 70 850 – 50 230) x = 20620 x = 610860 d) 9000 + 1000 : = 9000 + 500 = 9500 - Nhận xét, đánh giá - HS nêu - HS làm vở, 4HS làm bảng nhóm a) 061; 984 b) 413 ; 596 - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài toán, tóm tắt, tự làm bài Tóm tắt: ngày: 680 ti vi ngày : ? ti vi Bài giải Một ngày nhà máy SX số ti vi là 680 : = 170 ( ) Bảy ngày nhà máy sản xuất số ti vi 170 x = 190 ( ) (8) - Nhận xét, đánh giá - Có còn cách giải khác? - GV nhận xét cách giải thứ Củng cố: - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức? Dặn dò: - Xem lại các bài tập Đáp số: 190 ti vi Cách 2: (680 : 4) x = 190(chiếc) - Nhận xét, đánh giá Tiết 3: Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I- Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyên - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngoài giải thích hình thành hồ Ba Bể, chuyện còn ca ngợi người giàu lòng nhân ái Rèn kĩ nghe: - Tập trung nghe kể chuyện, nhớ truyện - Lời kể tự nhiên, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu lũ lụt gây II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - KT sách HS Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung: 3.1- GV kể chuyện - GV kể chuyện lần - GV kể chuyện lần Theo tranh 3.2- Hướng dẫn HS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm (5 phút ) - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, đánh giá lời kể bạn 3.3- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động trò - Lắng nghe kể chuyện - Kể chuyện nhóm - Đại diện lên kể chuyện trước lớp - Nhận xét, đánh giá lời kể bạn Lop4.com (9) - Gọi 1HS kể toàn câu chuyện - Câu chuyện giải thích cho các em biết điều gi? - Ngoài việc giải thích tích hồ Ba Bể câu chuyện còn ca ngợi gì? * Giảng: Bất đâu người phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn, và cuối cùng thì họ đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn sống Củng cố: - Qua câu chuyện đã nghe em học điều gì mẹ bà goá? * Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: Em biết gì hồ Ba Bể? Để hồ Ba Bể luôn đẹp người dân nơi đây và khách đến du lịch phải làm gì? - Để khắc phục hậu lũ lụt gây ra, ta phải làm gì? Dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Trong sống ngày phải luôn có lòng nhân ái giúp đỡ người gặp khó khăn - Sự tích hồ Ba Bể * Nội dung: Ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái đền đáp xứng đáng - HS tự trả lời theo suy nghĩ mình - HS tự trả lời theo suy nghĩ mình - Bảo vệ và chăm sóc rừng đầu nguồn Tiết4: Tập đọc: MẸ ỐM I- Mục tiêu: - Đọc đúng: lá trầu, khép lỏng, nóng ran - Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu: Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm - Trả lời các câu hỏi 1, 2, Thuộc ít khổ thơ bài II- Đồ dùng: - Sách giáo khoa - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc III- Các kỹ sống giáo dục bài: Lop4.com (10) - Thể thông cảm - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân IV- Các phương pháp/kỹ thuật có thể sử dụng: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Nêu nội dung bài? - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng * Nội dung: 3.1- Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn: khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: Các từ khó đọc - Gọi HS đọc từ khó, ngắt nghỉ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp ( phút ) - Gọi các cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: 3.2- Tìm hiểu bài * Gọi HS đọc bài thơ - Bài thơ cho ta biết chuyện gì? * Giảng: Bạn nhỏ bài thơ chính là nhà thơ Trần đăng Khoa, còn nhỏ , lúc mẹ ốm chú TĐK đã làm gì để thể tình cảm mình mẹ ta cùng tìm hiểu * Hai khổ thơ đầu: - Gọi HS đọc, lớp đọc thầm - Em hiểu câu thơ: "Lá trầu sớm trưa" muốn nói nên điều gì? - Khổ thơ 1,2 cho ta biết điều gì? * Khổ thơ 3: Hoạt động trò - HS đọc bài - em nêu ND bài - HS nhận xét, đánh giá - HS Đọc bài - Đọc nối tiếp đoạn lần - Đọc từ khó, câu dài - Đọc nối tiếp bài lần - Đọc bài theo cặp - Đọc bài trước lớp - Mẹ bạn nhỏ bị ốm - HS đọc khổ thơ 1; - Mẹ chú Khoa bị ốm, lá trầu nằm khô cơi trầu vì mẹ ốm không ăn được, truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn vắng bóng * Mẹ bạn nhỏ bị ốm Lop4.com (11) - Gọi HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc thầm khổ thơ - Sự quan tâm chăm sóc hàng xóm đối - " Mẹ cô bác đem thuốc vào" với mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? - Những việc làm đó cho em biết điều gì? - Tình làng nghĩa xóm thật sâu đậm đầy tình nhân ái - Khổ thơ nói lên điều gì? * Tình cảm hàng xóm * Giảng: Tình cảm hàng xóm với mẹ bạn nhỏ thật sâu đậm còn tình cảm bạn nhỏ mẹ NTN ta tìm hiểu qua khổ thơ còn lại * Những khổ thơ còn lại - Gọi HS đọc, lớp đọc thầm - em đọc - Những câu thơ nào bài bộc lộ tình - Bạn thương xót nhìn thấy mẹ đau yêu thương sâu sắc bạn nhỏ yếu " Nắng mưa từ mẹ? Vì em cảm nhận điều đó? - Những khổ thơ còn lại nói nên điều gì? - Bạn vui mừng mẹ khoẻ " Vì tháng ngày con" * Tình cảm bạn nhỏ mẹ * Gọi 1HS đọc bài thơ - Bài thơ muốn nói với các em điều gì? *Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc hiếu thảo biết ơn bạn nhỏ mẹ 3.3- Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc tiếp nối bài, lớp đọc thầm - em đọc nối tiếp bài thơ - Khổ 1,2: Trầm buồn vì mẹ ốm tìm giọng đọc - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm khổ 4;5 - Khổ 3: Lo lắng vì mẹ sốt cao - GV đọc mẫu - Khổ 4,5: Vui mẹ khoẻ - Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp (2 - Khổ 6,7: Thiết tha thể lòng biết phút) ơn - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc diễn cảm,HTL bài thơ - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Củng cố: Em thích khổ thơ nào nhất? vì sao? - Ở nhà em thể tình cảm mình với mẹ nào? Dặn dò: - Học thuộc bài thơ Lop4.com (12) Ngày soạn : 06 tháng 09 năm 2011 Ngày giảng : Thứ năm ngày 08 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I- Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - HSKG làm bài tập 2b, 3a II- Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn phần ví dụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: - Tính nhẩm: 12 000+ 400 = 12 400 25 000- 000= 20 000 - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng * Nôi dung: 3.1- Nhận biết Biểu thức có chứa chữ * Bài toán - Gọi HS nêu bài toán - Yêu cầu HS làm nháp, 1HS làm bảng lớp Lan có Mẹ Lan có cho thêm tất 3+1 3+2 3 3+3 a 3+a Hoạt động trò - HS thực - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc bài toán - HS làm nháp, HS làm bảng lớp * GV: Biểu thức + a là biểu thức có chứa chữ ( chữ a ) - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại 3.2- Giá trị biểu thức có chứa chữ và cách tính Lop4.com (13) * Nhận biết giá trị biểu thức - Cho biểu thức: + a - Nếu a = 1; hãy tính GT biểu thức 3+a= ? - Nêu: là giá trị biểu thức + a, với a= - HS tính GT BT 3+ a với a = 2; - Gọi HS nêu cách tính GT BT có chứa chữ 3.3- Luyện tập * Bài ( Tr ) Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu ý a - Yêu càu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ - Nếu a= thì + a = +1 = - HS thực - HS nêu - HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở, HS làm bảng phụ a) Nếu b = thì - b = - = b) Nếu c = thì 115 - c = 115 - = 108 c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 - Nhận xét, đánh giá - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài (Tr 6) Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào SGK, HS làm - HS làm SGK, HS làm bảng phụ b) bảng phụ (HSTB làm ý a, HSKG làm a) 125 + = 133 200 - 20 = 180 bài) 125 + 30 = 155 960 - 20 = 940 125 + 100 = 225 1350 - 20 = 1330 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá - Khi tính giá trị biểu thức ta làm ntn? - HS nêu * Bài ( Tr ) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng - HS làm vở, HS làm bảng phụ phụ.(HSTB làm ý b, HSKG làm bài) a) Nếu m = 10 thì 250 + 10 = 260 Nếu m = thì 250 + = 250 Nếu m = 80 thì 250 + 80 = 330 Nếu m = 30 thì 250 + 30 = 280 b) Nếu n = 10 thì 873 - 10 = 863 Nếu n = thì 873 - = 873 Nếu n = 70 thì 873 - 70 = 803 Nếu n = 300 thì 873 - 300 = 573 260 ; 250 ; 330 ; 280 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Củng cố: - Nêu cách tính giá trị biểu thức có - HS nêu chứa chữ Lop4.com (14) Dặn dò: - Xem lại các bài tập Tiết 2: Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I- Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (Mục III) II- Đồ dùng: - Bảng lớp ghi sẵn nội dung BT1(Phần nhận xét) III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: - KT sách HS Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng * Nội dung: 3.1- Nhận xét * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 1HS kể tóm tắt câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4; Nhóm làm vào phiếu - Hết thời gian trình bày - Nhận xét, bổ sung Hoạt động trò - HS đọc yêu cầu - HS kể tóm tắt truyện Sự tích hồ Ba Bể - HS làm việc theo nhóm 4; nhóm làm vào phiếu a) Nhân vật: Bà cụ ăn xin, Mẹ bà nông dân, bà dự lễ hội b) Các việc xảy và kết SV1: Bà cụ đến dự lễ hội ăn xin( Không cho.) SV2: Bà cụ găp mẹ bà nông dân ( Hai mẹ cho ăn và ngủ lại.) SV3: Đêm khuya (Bà cụ biến thành Giao Long.) SV4: Sáng sớm bà cụ (Cho mẹ gói tro và mảnh trấu.) SV5: Trong đêm lễ hội dòng nước phun lên (Tất chìm nghỉm.) Lop4.com (15) SV6: Nước lụt dâng lên (Mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người.) c) Ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể, đồng thời ca ngợi người có lòng nhân ái săn sàng giúp đỡ moi người đền đáp xứng đáng * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp Gọi cặp trình bày - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn giới thiệu gì hồ Ba Bể? - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp - Không có nhân vật - Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể - Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba - Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện Bể, bài nào là văn kể chuyện vì sao? là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn kể truyện mà là bài * Bài 3: văn tả cảnh - Theo em nào là văn kể chuyện? - Là kể lại chuỗi các kiện có liên quan đến nhiều nhân vật, có ý nghĩa 3.2- Ghi nhớ(SGK) - HS nêu ghi nhớ - Gọi HS lấy ví dụ câu chuyện để - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Bông hoa minh hoạ cúc trắng, Tấm Cám 3.3- Luyện tập * Bài 1(Tr 11): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Truyện cần có việc gì? - Em và người phụ nữ có nhỏ - Truyện cần có ND ntn? - Gặp người phụ nữ vừa bế vừa mang đồ em đã giúp cô xách đồ - Cần xưng hô kể chuyện ntn? - Xưng hô: Em và tôi - Yêu cầu HS tập kể theo cặp - HS kể theo cặp - Gọi HS kể trước lớp - Một số em kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét * Bài ( Tr 11 ): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Truyện em vừa kể có NV nào? - NV: Em và người phụ nữ - Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa - Ý nghĩa : Nói giúp đỡ em với kể? người phụ nữ, giúp đỡ nhỏ bé đúng lúc và thiết thực Củng cố: Lop4.com (16) - Nêu đặc điểm văn kể chuyện? Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ Tiết 3: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I- Mục tiêu: - Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học (Âm đầu, vần và thanh) - Nhận biết các tiếng có vần giống bài tập 2, - HS khá, giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); Giải câu đố BT5 II- Đồ dùng: - Bảng phụ kẽ sẵn cấu tạo tiếng III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Phân tích phận tiếng sau: Không, thầy, đố, mày, làm, nên - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài * Nội dung * Bài (Tr 12 ): - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT, HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài (Tr 12 ): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá Giảng: Đây là hình thức tiếng bắt vần với thơ làm cho câu thơ có vần điệu Hoạt động trò - HS thực - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vàoVBT, HS làm bảng phụ Tiếng ÂĐ Vần Thanh Khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang … … … … - Nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, HS làm bảng phụ - Đáp án: ngoài - hoài - Nhận xét, đánh giá Lop4.com (17) * Bài (Tr 12): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, 1HS làm bảng - HS làm bài vào VBT, 1HS làm bảng phụ phụ Đáp án: choắt- ; xinh - nghênh - Có vần giống hòan toàn: choắtthoắt - Có vần giống không hoàn toàn: xinh- nghênh - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá * Bài (Tr 12 ): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Qua bài tập trên em hiểu nào là - Là tiếng có vần giống hoàn tiếng bắt vần với nhau? toàn không hoàn toàn VD: Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp - Nhận xét - Nhận xét, bổ sung * Bài ( Tr 12): HSKG - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp - HS làm theo cặp - Gọi cặp trình bày - Đáp án: + Dòng 1: út + Dòng : ú + Dòng 3, 4: bút - Nhận xét - Nhận xét, bổ sung Củng cố: - Nêu cấu tạo tiếng? lấy ví dụ ? - HS nêu Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ Tiết 4: Địa lý: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I- Mục tiêu: HS biết: - Định nghĩa đơn giản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định - Một số yếu tố bản: Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ - Các kí hiệu số địa lí thể trên đồ - HSKG biết tỉ lệ đồ II- Đồ dùng: - Một số đồ: Thế giới, Việt Nam, châu lục Lop4.com (18) III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu yêu cầu học môn lịch sử và địa lí ? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài * Nội dung: 3.1- Bản đồ * Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV treo các loại đồ lên bảng theo thứ tự: Thế giới, châu lục, Việt Nam Hoạt động trò - HS trả lời - Nhận xét, đánh giá - HS đọc tên đồ - Bản đồ giới: Thể toàn bề mặt trái đất - Bản đồ châu lục: Thể phận lớn bề mặt trái đất (các châu lục ) *Giảng: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ - Bản đồ Việt Nam: Thể phận khu vực hay toàn bề mặt trái đất nhỏ bề mặt trái đất( đất nước theo tỉ lệ định ViệtNam ) * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát H1,2 vị trí hồ - HS vị trí hồ Hoàn Kiếm và Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn đền Ngọc Sơn - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Muốn vẽ đồ ta phải làm gì? - HS nêu - Tại cùng vẽ Việt Nam mà - HS trả lời đồ H3 SGK Lại nhỏ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường? 3.2- Một số yếu tố đồ * HĐ 1: HS làm việc theo nhóm - Các nhóm đọc SGK quan sát đồ - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày thảo luận trả lời: - Tên đồ cho ta biết điều gì? - Trên đồ người ta qui định các hướng: Bắc, nam, đông, tây ntn? * HSKG: Tỉ lệ đồ cho em biết điều - Số đo trên đồ / số đo trên thực tế gì? Khi đọc tỉ lệ đồ H2 cho biết 1cm ứng với bao nhiêu m trên thực tế? - Bảng chú giải H3 có kí hiệu - HS nêu nào? kí hiệu đồ dùng để làm gì? *Giảng: Tỉ lệ đồ thường biểu Lop4.com (19) diễn dạng tỉ số là phân số luôn có tử số là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ đồ càng nhỏ và ngược lại * HĐ 2: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ HS quan sát bảng chú giải H3 vẽ - HS vẽ số kí hiệu đồ: - Đường biên giới quốc gia - Sông - Thủ đô - Mỏ khoáng sản Củng cố: - Nêu các yếu tố đồ - HS nêu Dặn dò: - Học bài, tập các hướng trên đồ Ngày soạn: 07 tháng 09 năm 2011 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 5: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức có chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a - HSKG làm bài II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị biểu thức : 231 x m với m= - Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài * Nội dung: HD làm BT * Bài (Tr 7): - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm mẫu ý a - Yêu cầu HS làm vào SGK, HS Hoạt động trò - HS thực Nếu m = thì 231 x m = 231 x = 462 - HS đọc yêu cầu - GV và HS làm ý a - HS làm vào SGK, HS làm BP Lop4.com (20) làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá a 10 6xa x = 30 x = 42 x 10 = 60 a a + 56 50 50 + 56 = 106 26 26 + 56 = 82 100 100 + 56 = 156 - Nhận xét đánh giá b 18 : b 18 : = 18 : = 18 : = b 18 37 90 97 - b 97 - 18 = 79 97 - 37 = 60 97 - 90 = * Bài 2(Tr 7): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, HS làm - HS làm vở, HS làm bảng nhóm - Với n = thì: 35 + x = 35 + 21 = 56 bảng nhóm Với m = thì: 168 - x = 168 - 45 = 123 Với x = 34 thì: 237 - (66 +34) = 237 – 100 = 137 Với y = thì: 37 x (18 : 9) = 37 x = 74 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét đánh giá * Bài 3(Tr 7): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm mẫu ý a - GV cùng HS làm ý a - Yêu cầu HS làm nháp, HS làm - HS làm nháp, HS làm bảng phụ bảng phụ c Biểu thức GT biểu thức 8xc 40 7+3xc 28 (92 – c) + 81 167 66 x c + 32 32 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét đánh giá * Bài 4(Tr 7): - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc bài toán, tự làm bài - GV vẽ hình vuông - Khi cạnh HV là a thì chu vi là ? p=ax4 - Yêu cầu HS làm vở, HS làm a 12 cm b 20 dm c 32 m bảng nhóm - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Củng cố: - Nêu cách tính GT biểu thức có -HS nêu chứa chữ? - Nêu cách tính chu vi hình vuông? Dặn dò: - Nhận xét Chuẩn bị bài sau Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan