1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - GV: Trần Thị Anh Thi

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV chú ý sửa trước lớp lỗi cho HS Bài 3- Gọi HS đọc y/c BT - 1 HS đọc - Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS - Nhận xét: Đi một ngày đàn[r]

(1)Hoạt động tập thể (Tuần 29):YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Nội dung: Tìm hiểu An toàn giao thông I Mục tiêu: - Học sinh nắm luật An toàn giao thông - Ý thức tai hại tai nạn giao thông đem lại Từ đó biết tôn trọng An toàn giao thông II Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu An toàn giao thông + HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm + HS đại diện trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận + GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương nhóm báo cáo hay * Hoạt động 2: Kể tai nạn giao thông mà em đã nghe, đã chứng kiến + HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm + HS đại diện trình bày, các nhóm khác cùng thảo luận + GV chốt ý, nhận xét và tuyên dương nhóm báo cáo hay * Hoạt động 3: Tổ chức văn nghệ: - Mục tiêu: HS hát An toàn giao thông - Cách thực hiện: + Các nhóm đăng kí bài hát + Chọn người giới thiệu chương trình + HS các nhóm thể bài hát mình * Hoạt động 4: Chuẩn bị tuần đến: + HS Tìm hiểu Cuộc sống thiêu nhi các nước trên toàn giới +Tìm hiểu ngày 30-4 và ngày 1-5 GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (2) Kĩ thuật (Tiết 29) : LẮP XE NÔI ( tiết1 ) I Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi -Lắp xe nôi theo mẫu Xe đúng kĩ thuật * Đối với học sinh khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động II Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi -Chuẩn bị đồ dùng học tập b)Hướng dẫn cách làm: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -8 HS-GV đ bagiới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn -HS quan sát vật mẫu HS quan sát phận.Hỏi: +Để lắp xe nôi, cần bao nhiêu phận? -GV nêu tác dụng xe nôi: dùng các em -5 phận: tay kéo,thanh đỡ , giá nhỏ nằm ngồi để người lớn đẩy chơi bánh xe, giá đỡ bánh xe, … * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật a GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV cùng HS chọn loại chi tiết SGK cho đúng, đủ -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b Lắp phận -Lắp tay kéo H.2 SGK GV cho HS quan sát và hỏi: +Để lắp xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK -2 thẳng lỗ, chữ U -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK Hỏi: dài +Theo em phải lắp giá đỡ trục bánh xe? -Lắp đỡ giá bánh xe H.4 SGK Hỏi: +Hai chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ -HS trả lời lớn? -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK Hỏi: +Để lắp mui xe dùng ốc vít? -GV lắp theo các bước SGK -Lắp trục bánh xe H.6 SGK Hỏi: +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp chi tiết ? -HS lên lắp -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe c Lắp ráp xe nôi theo qui trình SGK -GV ráp xe nôi theo qui trình SGK -2 HS lên lắp -Gọi 1-2 HS lên lắp d GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (3) 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học -Cả lớp tập HS -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 29) : LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I Mục tiêu: Giúp HS: Luyện cho HS viết đúng đoạn bài Dù trái đất quay -Làm đúng phần bài tập 2b, - Rèn viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiêu bài Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học * Hoạt động 1: Luyện viết chính tả Hoạt động học sinh - HS lắng nghe GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (4) - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả bài -HS trả lời Chiếc xe đạp chú Tư H: Nêu nội dung đoạn văn trên? - Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát - HS phát từ khó viết và luyện viết đúng: Cô- -HS luyện viết bảng các từ khó viết péc-ních, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, - GV đọc chính tả cho HS viết vào -Cả lớp viết bài - Đọc dò lại - Thu chấm số bài - Đổi chấm lỗi - Nhận xét * Hoạt động 3: HS làm bài tập -HS làm bài vào Bài 1: Các vần êt, êch có thể ghép với âm đầu nào bên trái đẻ tạo thành các tiếng có nghĩa? b ch êt d h êch k t Bài 2: Đặt câu với tiếng vừa tìm * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn: Ôn lại nội dung đã luyện Tiếng Việt Tự học (Tuần 29) : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức và mở rộng vốn từ du lịch – thám hiểm - Biết viết đoạn văn kể chuyến du lịch thân vói gia đình bạn bè II Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2,3, bảng nhóm * Học sinh: - Vở làm bài, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Ôn tập H: Du lịch nghĩa là gì ? H: Thám hiểm là gì ? Hoạt động học sinh - học sinh đọc đề GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (5) -Nhận xét và chốt ý * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tìm các từ sau, từ nào có tiếng du cùng mang nét nghĩa du lịch: Du dương – du hành - thượng du – du học – du khách - hạ du – du cư – du canh – trung du – du ngoạn – du xuân - Cho học sinh nêu miệng - Nhận xét, giải thích cho các em các từ ngữ bài tập Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước tên bãi biển đẹp, nơi có thể đến du lịch nước ta a) Bãi biển Đồ Sơn b) Bãi biển Sầm Sơn c) Bãi biển Nha Trang d) Bãi biển Vũng Tàu e) Bãi biển Hồng Hải g) Bãi biển Cửa Lò - Nhận xét, giới thiệu cho học sinh tranh và cảnh đẹp số biển Bài : Phân các từ ghép đây thành hai loại điền vào chỗ trống bảng: du canh, du cư, du khách, du kí, du lịch, du học, du kích, du ngoạn, du xuân, du mục a)Du có nghĩa là b)Du có nghĩa là chơi “không cố định” M: du lịch, M: du cư, - GV nhận xét, kết luận Bài 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể chuyến du lịch em với gia đình hay bạn bè Gợi ý cho học sinh viết bài văn - Em đã có dịp tham quan đâu? Vào dịp nào? - Em cùng với ai? - Nơi đó khung cảnh nào? - Em đã làm gì đó? - Cảm nhận em điểm du lịch đó? * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà xem lại bài làm Tập đọc (Tiết 57) : - Lần lượt nêu miệng - Lớp nhận xét - học sinh đọc - Viết vào bảng chữ cái đặt trước các bãi biển - học sinh làm trên bảng - Lớp nhận xét - HS làm vào HS lên bảng a) du khách, du kí, du ngoạn, du xuân b) du canh, du học, du kích, du mục - học sinh đọc - Thảo luận nhóm đôi - Nghe gợi ý - Trả lời theo câu hỏi giáo viên - Viết bài vào - học sinh viết bảng nhóm - Một số học sinh đọc bài văn mình cho lớp nghe - Nhận xét ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( trả lời các CH; thuộc hai đoạn cuối bài) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK ; thêm tranh, ảnh cảnh Sa Pa đường lên Sa Pa III/ Hoạt động dạy-học: GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (6) Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi – HS đọc bài Chim sẻ và trả lời SGK - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Chia đoạn: + Đ1: Từ đầu liễu rũ + Đ2: Tiếp theo tím nhạt + Đ3: Phần còn lại - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lượt - Gọi HS đọc phần chú giải - Y/c HS đọc bài theo cặp (GV luyện đọc cùng HS yếu) - Gọi nhóm đọc - GV nhận xét, lưu ý giọng đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - Mỗi đoạn bài là tranh đẹp cảnh và người Hãy miêu tả điều em hình dung tranh - GV nhận xét - Hãy cho biết mối đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì? Hoạt động HS - HS lên bảng thực theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc (HS yếu đọc đoạn 2) - HS luỵên đọc từ khó - HS đọc (HS yếu đọc Đ2) - HS đọc (HS yếu đọc) - HS luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc - Lắng nghe - HS đọc - Theo dõi GV đọc mẫu - HS phát biểu HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ -Học sinh hình dung + Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa + Đoạn 2: Phong cảnh thị trấn trên đuờng lên Sa Pa + Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa - Vì tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu + Vì phong cảnh Sa Pa đẹp.Vì đổi thiên nhiên”? mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có + Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh - Tác giả ngướng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa ntn? đẹp Sa Pa Ca ngợi: Sa Pa là món quà diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta *Hãy nêu ý chính cuả bài văn * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo SaPa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS đọc - Y/c HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc - Lắng nghe GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (7) - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn - – HS thi đọc - Nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Y/c HS nhà HTL đoạn và soạn bài Trăng … từ đâu đến GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (8) Chính tả (T29) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,…? I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT), BT chính tả phương ngữ (2) a/b II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT 2b - Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt tiết chính tả trước - Nhận xét, ghi điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn HS viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài văn - Gọi HS đọc bài - Hỏi: Đầu tiên người ta cho đã nghĩ các chữ số đó? - Vậy đã nghĩ các chữ số đó? - Mẩu chuyện có nội dung là gì? Hoạt động HS - HS lên bảng thực theo y/c GV - Lắng nghe - HS đọc + Người ta cho người Ả Rập đã nghĩ các chữ số + Người nghĩ các chữ số là nhà thiên văn học người Ấn Độ + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4, không phải người Ả Rập nghĩ mà nhà thiên văn học người Ấn Độ sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số Ấn b) Hướng dẫn viết từ khó: Độ 1,2,3,4, - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính - HS đọc và viết các từ: A-rập, Bát-đa, Ấn tả Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi - Cho HS viết từ khó c) Viết chính tả - HS gấp sách, viết bài HS lên bảng viết bài - GV nhắc nhở HS tư ngồi viết bài - GV đọc bài cho HS viết d) Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài - HS đổi kiểm tra chéo cho - GV nhận xét bài viết HS 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập - HS đọc - Y/c HS làm bài - HS làm bảng lớp HS lớp làm vào - Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép - Lắng nghe với các vần bên phải, sau đó thêm các dấu các em tiếng có nghĩa - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (9) - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS lớp đọc tiếng có nghĩa sau thêm dấu - Y/c HS đặt câu với các từ trên - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS làm việc nhóm - Gọi nhóm đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, y/c các nhóm khác bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Nhận xét - HS tiếp nối trả lời - HS đặt câu - HS đọc - HS thảo luận nhóm làm bài - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (10) Luyện từ và câu (T57): MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm ( BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 ; biết chọn tên sông cho trướcđúng với lời giải câu đố BT II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4 III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hS lên bảng, y/c HS đạt câu kể dạng - HS lên bảng thực y/c Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc y/c bài - HS đọc - Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - Gọi HS làm bài cách khoanh tròn trước chữ - HS làm bảng lớp, HS lớp làm cái ý đúng chì vào SGK - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc - Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - Gọi HS làm bài cách khoanh tròn trước chữ - HS làm bảng lớp, HS lớp làm cái ý đúng chì vào SGK - Nhận xét kết luận lời giải đúng - – HS nối tiếp đọc câu mình - Y/c HS đặt câu với từ thám hiểm GV chú ý sửa trước lớp lỗi cho HS Bài 3- Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc - Y/c HS trao đổi nối tiếp trả lời câu hỏi - HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS - Nhận xét: Đi ngày đàng học sàng khôn phát biểu ý kiến Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, - Lắng nghe khôn ngoan trưởng thành / Chịu khó đây đó để học hỏi, người sớm khôn ngoan, hiểu biết Bài 4:- Gọi HS đọc nội dung và y/c BT - HS đọc - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các - Hoạt động nhóm nhóm trao đổi, thảo luận tên các sông đã cho để giải đố nhanh VD: a - sông Hồng - Gọi các nhóm thi trả lời nhanh - nhóm lên thi trả lời: nhóm đọc câu hỏi / * GDBVMT: Thiên nhiên đất nước ta tươi nhóm trả lời đồng Hết nửa bài thơ đổi lại nhiệm vụ đẹp, các em cần phải biết bảo vệ môi trường Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục ngữ Đi ngày đàng học sàng khôn - Chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (11) Kể chuyện (T29) ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), HS kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK, số tranh minh hoạ việc làm người có lòng dũng cảm Bảng lớp viết đề tài, dàn ý bài kể chuyện III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến tham gia nói lòng dũng cảm - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài 2.2 GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn dầu Nhấn gịong từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Ngựa Trắng - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ 2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc y/c bài tập 1, - Y/c HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - GV nhận xét, kết luận: + Tranh 1: Mẹ Ngựa quấn quýt bên + Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh Đại Bàng Núi Đại Bàng bảo nó muốn có cánh phải tìm, đừng suốt ngaỳ quanh quẩn cạnh mẹ + Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ xa cùng Đại Bàng + Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng + Tranh 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn + Tranh 6: Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật bay Đại Bàng - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện truớc lớp + Tổ chức cho nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối + Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện + Khi HS kể GV khuyến khích các HS lớp đặt câu hỏi nội dung câu chuyện cho bạn trả lời - HS kể chuyện HS lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe GV kể - Lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh họa - HS đọc - HS thảo luận nhóm và trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - Mỗi nhóm gồm HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện Sau đó em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (12) + nhóm thi kể nối tiếp, nhóm có HS + HS kể toàn câu chuyện trước lớp * GDBVMT: Ngựa Trắng thơ ngây và đáng yêu + Trao đổi với trước lớp nội chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ các loài động dung câu chuyện vật hoang dã Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên duơng các HS, nhóm HS hoạt động tích cực - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe và tìm câu chuyện nghe, học du lịch thám hiểm GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (13) Tập đọc (Tiết 58): TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN? I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước ( trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc 3, khổ thơ bài) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, HS đọc toàn bài Đường Sa Pa và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Bài này gồm khổ thơ? - Y/c HS nối tiếp đọc khổ thơ GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS đọc từ khó, câu khó - Gọi HS đọc nối tiếp lượt - Gọi HS đọc phần chú giải - Y/c HS đọc bài theo cặp.GV luyện đọc cùng HS yếu - Gọi nhóm đọc - GV nhận xét, chú ý giọng đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu 2.3 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi + Trong khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì? + Vì tác giả nghĩ trăng đến từ đồng xa, từ biển xanh? Hoạt động HS - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - khổ thơ - HS đọc ( HS yếu đọc khổ) - HS luyện đọc (cả lớp) - HS đọc (HS yếu đọc khổ) - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc - Lắng nghe - HS đọc toàn bài trước lớp - Lắng nghe GV đọc mẫu + Trăng hồng chín, trăng tròn mắt cá + Trăng hồng chín treo lửng lơ nước nhà ; Trăng tròn mắt cá không chớp mi - Y /c HS đọc khổ trả lời: + Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với + Đó là sân chơi, bóng, lời mẹ ru, chú đối tượng cụ thể Đó là gì, ai? cuội, đường hành quân, chú đội, góc sân - đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, - Hình ảnh vầng trăng bài thơ là vầng … trăng mắt trẻ thơ - Bài thơ thể tình cảm tác giả quê + Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào hương, đất nước ntn? quê hương đất nước, cho không có nơi GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (14) nào sáng đất nước em * Bài thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng *Nêu nội dung chính cuả bài c)Đọc diễn cảm và HTL - GV gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ Y/c - HS đọc thành tiếng lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm khổ thơ đầu - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học -Y/c HS nhà tiếp tục HTL bài thơ GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (15) Tập làm văn (Tiết 57) : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I/ Mục tiêu: - Biết tóm tắt tin đã cho hai câu và đặt tên cho tin đã tóm tắt ( BT1, BT2) ; bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin vài câu ( BT3) * HS khá, giỏi biết tóm tắt hai tin BT1 II/ Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy trắng khổ rộng cho HS làm BT1, 2, - Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, thiếu niên Tiền phong tờ báo bất kì GV và HS sưu tầm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Thế nào là tóm tắt tin tắt tin tức? + Khi tóm tắt tin tức cần thực các bước nào? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2.2 Luyện tập Bài 1, - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - Hướng dẫn: Các em hãy đọc kĩ tin, quan sát tranh minh hoạ để hiểu nội dung thông tin.Hãy chọn tin để tóm tắt, sau đó đặt tên cho tin em tóm tắt - Gọi HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét bổ sung - Gọi HS lớp đọc bài làm mình - Nhận xét cho điểm HS viết tốt Bài - Gọi HS đọc y/c bài - Kiểm tra việc HS chuẩn bị các tin tức trên báo - Y/c HS tự làm bài - Gợi ý: Các em hãy sưu tầm các tin ngắn nói chủ điểm du lịch, khám phá trên các báo Nhi đồng thiếu niền tiền phong Sau đó tóm tắt lại - Gọi HS trình bày - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - HS lên bảng - HS khác nhận xét - Lắng nghe - HS đọc - HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết vào - Lắng nghe - Nhận xét, bổ sung - – HS đọc bài làm mình - HS đọc - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài bạn - Làm bài vào - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trình bày HS đọc tin tức, HS đọc tóm tắt và ngược lại Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát trước vật nuôi nhà (gà, chó, mèo …) mang đến lớp tranh ảnh vật nuôi sưu tầm để học tốt tiết TLV sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (16) Luyện từ và câu (Tiết 58) : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch ( ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch ( BT1, BT2 mục III) ; phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch ( BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước ( BT4) * HS khá, giỏi đặt hai câu khiến khác với hai tình đã cho BT4 II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, (phần nhận xét) - Một vài tờ giấy khổ to làm BT4 III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS làm bài tập tiết LTVC trước - GV nhận xét, ghi điểm Dạy và học bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c các BT 1, 2, 3, - Y /c HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời các câu hỏi 2, 3, + Tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị mẩu chuyện trên? Hoạt động HS - HS lên bảng - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc lại BT1 - HS lớp trả lời câu hỏi + Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học + Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy + Bác cho cháu mượn cái bơm nhé + Nào để bác bơm cho + Nhận xét cách nêu yc, đề nghị hai bạn + Bạn Hùng nói trống không, yc bất lịch với Hùng và Hoa bác Hai Bạn Hoa yc lịch với bác Hai + Như nào là lịch y/c đề nghị? + Là phù hợp với quan hệ người nói và ngưòi nghe, có cách xưng hô phù hợp * Gọi HS đọc phần ghi nhớ - – HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK 2.3 Luyện tập Bài 1- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - HS đọc - Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu - Lắng nghe các câu khiến đó biết mình chọn cách nói nào - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi - Gọi HS phát biểu HS khác nhận xét - Tiếp nối phát biểu và nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 2, chọn cách trả lời đúng làm bài GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (17) - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS trao đổi, làm việc theo cặp - Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ điệu câu, tìm cách xưng hô phù hợp - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh vào cột tương ứng trên bảng phụ - Nhận xét kết luận Bài 4: - Gọi HS dọc y/c và nội dung bài - Y/c HS làm việc theo nhóm - Gợi ý: Với tình chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc y/c HS đọc đúng ngữ điệu câu - Gọi các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Y/c HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Du lịchThám hiểm - HS đọc - HS ngồi cùng bàn thực y/c - HS tiếp nối trình bày cặp câu - Lắng nghe - HS đọc - Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy - Lắng nghe - Dán phiếu, đọc bài - Bổ sung nhóm bạn chưa có GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (18) Tập làm văn (T58): CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: - Nhận biết ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật ( ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn miêu tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh số vật nuôi nhà - Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin tức các em đã đọc trên báo Nhi đồng TNTP - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Phần nhận xét: - Y/c HS đọc nội dung BT - Y/c HS lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung suy nghĩ phân đoạn bài văn Hoạt động HS - HS lên bảng - Lắng nghe - HS đọc - Đ1: “Meo meo” tôi Đ2: Chà, nó có lông đáng yêu Đ3: Có hôm với chú tí Đ4: Con mèo tôi là - Nêu nội dung chính đoạn văn - Đ1: Giới thiệu mèo định tả Đ2: Tả hình dáng mèo Đ3: Tả hoạt động, thói quen mèo Đ4: Nêu cảm nghĩ mèo - Bài văn miêu tả vật gồm phần? Nội dung - Gồm có phần Mở bài: Giới thiệu vật định tả chính phần là gì? Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen vật đó - GV nhận xét, kết luận Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật 2.3 Ghi nhớ: - 3, HS đọc nội dung ghi nhớ - HS đọc, HS lớp đọc thầm để thuộc lớp 2.4 Luyện tập - Gọi HS đọc y/c BT - HS đọc - Gọi HS dùng tranh minh hoạ vật mình lập - – HS tiếp nối giới thiệu dàn ý tả - Yêu cầu HS lập dàn ý - HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết + Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả vật vào nuôi mà gây cho em ấn tuợng đặc biệt Đó là vật nuôi gia đình + Dàn ý cụ thể, chi tiết hình dáng, hoạt động vật - Gọi HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét bổ GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (19) sung - Nhận xét bổ sung - Cho điểm số HS viết tốt Củng cố dặn dò: - Chữa bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dán ý bài văn tả vật nuôi - Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động mèo hay chó nhà em nhà hành xóm để học tốt tiết TLV tuần 30 GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (20) Toán (Tiết 141): LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Viết tỉ số đại lượng cùng loại - Giải bài toán “Tìm số biết tổng và tỉ số số đó” - BT cần làm: Bài 1( a, b) ; 3; II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho bài tập số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng thực theo y/c, HS bài tập tiết 140 lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:- Gọi HS đọc y/c - HS đọc - GV y /c HS tự làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào BT a) a  3, b  Tỉ số - GV nhận xét Bài 2:- GV treo bảng phụ,y/c HS đọc đề - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng gì? - Hãy tìm tỉ số số đó? b) a  5cm, b  7cm Tỉ số - GV chữa bài Bài 4: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài a  b - HS đọc - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bút chì vào sách giáo khoa - HS đọc - Bài toán thuộc dạng tìm số biết tổng và tỉ số đó - Vì lần số thứ thì đựoc số thứ hai nên số thứ - GV y/c HS làm bài a  b thứ hai - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào BT Tổng số phần là + = (phần) Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 - HS đọc đề - HS lên bảng - HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Tổng số phần là + = (phần) Chiều rộng HCN là: 125 : x = 50 (m) GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w