- Vài em đọc bài đã giải - HS nhắc lại các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”.. TỪ ĐÂU ĐẾN?.[r]
(1)Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Ngày soạn: 24/3/2012 Thứ hai ngày 26 tháng năm 2012 Tập đọc Tiết 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục đích – yêu cầu - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu ND ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn cuối bài) - HTL đoạn cuối bài II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Con sẻ” - HS đọc bài và nêu nội dung bài - GV nx và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Giới thiệu chủ điểm “khám phá giới” HD luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc (11’) - HS đọc bài * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài (6 GV nghe và sửa lỗi đọc HS Chú ý đọc em) em đọc chú giải đúng tên địa danh, tên dân tộc ít người HD HS hiểu nghĩa các từ chú thích Đọc lần 2: - HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (1 - em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, gió xuân hây hẩy, trắng long lanh, b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to bài - Cả lớp đọc thầm + Câu 1(SGK)? C1: Đ 1: Nét đẹp huyền ảo phong cảnh Sa Pa, có người, ngựa, mây và thác Đ 2: Cảnh đông vui, rực rỡ nhiều màu sắc thị trấn nhỏ Đ 3: Bức tranh lạ với thay đổi màu sắc theo thời gian +Câu 2: (SGK)? C2: Những chi tiết thể qs tinh tế Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (2) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên + Đám mây nhỏ sà xuống + Bông hoa chuối rực lên lửa + Con ngựa nhiều màu vói đôi chân dịu dàng, chùn đuôi liễu rủ + Nắng vàng hoe + Sương tím nhạt + Sự thay đổi mùa Sa Pa C3: Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày lạ lùng, có C4: Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp SP và ca ngợi SP là món quà kì diệu mà thiên nhiên dành cho đnc ta - HS ghi nội dung vào + Câu (SGK)? + Câu (SGK) * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “Xe chúng tôi liễu rủ” và đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm - HS nhẩm HTL đoạn GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Em cảm nhận gì sau học bài đọc? G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS đọc nối tiếp toàn bài H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) - 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn +Thiên nhiên VN phong phú và đẹp tranh vẽ H nêu nd bài (1 em) - HS đọc bài cho người thân nghe - HS đọc trước bài đọc sau ************* Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ************* Toán LUYỆN TẬP CHUNG (trang 149) Tiết 141 I Mục đích – yêu cầu - Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (3) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - Làm bài sgk t.149 GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD làm bài tập (30’) Bài Viết tỉ số a và b - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại quy tắc viết tỉ số - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trông - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - HS kẻ bảng và làm nháp, điền kq vào - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - GV HD HS kẻ sơ đồ và làm bài - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS nêu các bước giải bài toán - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 5: : - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS nêu các bước giải bài toán - HS tự làm bài vào - GV qs, HD (nếu HS lúng túng) Hoạt động học sinh HS làm bảng, lớp làm vào nháp a) ; b) ; Dành cho HS K-G Cột 1: số bé: 12, số lớn:60 Cột 2: số bé:15, số lớn 105 Cột 3: số bé 18, số lớn 27 a) Tổng số phần là: 1+7 = (phần) Số bé là: 1080 :8x1=135 Số lớn là: 1080-135= 945 Đ/s: Bài giải Tổng số phần là: 2+3=5 (phần) Chiều rộng là: 125:5x2=50 (m) Chiều dài là: 125-50=75 (m) Đ/s: Dành cho HS K-G Bài giải Nửa chu vi hcn là: 64:2=32 (m) Chiều rộng hcn là:(32-8):2=12 (m) Chiều dài là: 12 +8=20 (m) Đáp số: D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (4) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên hai số đó” *************** Thứ ba ngày 27 tháng năm 2012 Chính tả (nghe - viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? Tiết 29 I Mục đích – yêu cầu - Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng bài tập (Kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT), BT CT phương ngữ (BT2a/b) KNS: Giáo dục tình yêu môn học, tìm hiểu thêm đời các chữ số II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (4’) - viết: chân chất, viên viết, - HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết - GV nx và cho điểm vào nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS nghe viết a) HD HS nghe viết (4’) - y/c HS đọc y/c bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm - Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết các chữ số, tên riêng nước ngoài - HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng - Từ dễ sai: thiên văn, Ấn Độ, Ả-rập,rộng số từ rãi, … - HS nêu nội dung đoạn viết - Mẩu chuyện giải thích nguồn gốc các chữ số không phải từ Ả-rập b) Viết chính tả (15’) H nêu tư ngồi viết bài - HS gấp sách và viết bài - HS viết bài vào soát bài c) Chấm bài (2’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung lỗi - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài cùng cách khắc phục HD HS làm bài tập (10’) Bài 2a Lời giải: - HS nêu yêu cầu bài a) trai, trái, trải, trại; tràm, trám, trảm, - GV giải thích yêu cầu BT (HD HS thêm các trạm; tràn, trán, chai, chái, chài, chãi, chải; chàm, chạm; dấu để nhiều từ có nghĩa hơn) - HS đọc thầm và làm bài vào vbt Mỗi HS đặt chan, chán, chạn; câu có từ vừa tìm GV ghi bảng vài câu VD: Quả trám màu đen - Gv có thể cho các tổ thi làm bài thời Bạn Hoa học hành chán gian phút (hình thức thi tiếp sức) Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (5) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - HS đọc lại từ vừa tìm - GV nx và chữa bài Bài 3a - HS nêu y/c bài tập - GV giải thích yêu cầu BT - HS đọc thầm mẩu chuyện vui làm bài vào vbt - HS đọc bài đã hoàn chỉnh trước lớp - Gv nx và đưa đáp án đúng - HS nêu điểm gây cười cảu chuyện - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT Đáp án: Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn không chú ý nên tưởng chị nhớ câu chuyện xảy 500 trước HS nêu lại nội dung tiết học - HS xem lại lỗi bài mình - Chuẩn bị bài học sau D Củng cố (2’): G nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) *************** -Toán Tiết 142 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T.150) I Mục đích – yêu cầu - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 3, (t.149) HS lên bảng làm bài, lớp làm GV nhận xét, ghi điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức * Bài toán 1: - Gv nêu bài toán Phân tích y/c vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Y/c HS nêu số phần số bé và số phần - Số bé là phần, số lớn là phần số lớn - HS nêu hiệu số phần - Hiệu số phần là - GV HD HS tìm giá trị phần - HS tự tìm giá trị số bé và số lớn - GV ghi bảng các bước giải, HS ghi vào * Bài toán 2: Bài giải Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (6) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - HS nêu bài toán, GV phân tích và vẽ sơ đồ Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - GV HD HS tìm số phần và giá trị 7-4=3 (phần) phần ghi thành bài giải (sgk T.150) Đáp số: HD thực hành (17’) Bài 1: Tính Bài giải - HS nêu yêu cầu bài Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - HS nhắc lại các bước tìm số biết hiệu và 5-2=3 (phần) Số bé là: 123:3x2=82 tỉ số hai số đó - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng nhóm Số lớn là: 123+82=205 - GV chữa bài và đưa kết chính xác Đáp sô: số bé là 82, số lớn là 205 Bài 2: Dành cho HS K-G - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán - HS làm bài vào đọc bài giải - 5-6 em - GV nx và ghi điểm Bài 3: Dành cho HS K-G - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c - HS lên bảng vẽ sơ đồ - HS làm bài vào đọc bài giải - 5-6 em đọc - GV nx và ghi điểm D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học và nhận xét học - HS nhắc lại các bước giải bài toán biết hiệu và tỉ số hai số cần tìm E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -Khoa học Tiết 57 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu - Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, kk, a/s, nhiệt độ và chất khoáng KN: biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống II Đồ dùng dạy học: - GV+ HS mang cây đã y/c chuẩn bị từ tuần trước III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nêu vai trò a/s thực vật H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (7) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) HĐ1: Mô tả thí nghiệm Gv dẫn dắt CH “Thực vật cần gì để sống?” - HS hđ nhóm - Y/c HS báo cáo việc chuẩn bị thí nghiệm đã HD tuần trước - HS qs cây và mô tả lại cách trồng, chăm sóc cây vào giấy nháp GV qs và HD (nếu HS lúng túng không biết mô tả) HĐ2: Đk để cây sống và phát triển bình thường - HS thảo luận nhóm đk cần thiết cho cây phát triển bình thường + Nêu tên các cây phát triển không bình thường và nêu lí + Trong cây có cây nào sống và phát triển bình thường? và chúng phát triển nào? + Nêu đk để cây sống và phát triển bình thường KL: Để phát triển bình thường cây cần có đủ nước, chất khoáng, kk, a/s * Bạn cần biết (sgk T.115) D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày trước lớp GV nx, đưa KL Cây 1: thiếu ánh sáng, Cây 2: thiếu kk, cây không thể hô hấp, Cây 3: thiếu nước, Cây 5: thiếu chất khoáng, Cây 4: đủ tất các yếu tố mà cây khác đã thiếu - HS trình bày kết thảo luận, nhóm khác nx, GV chốt ý Yếu tố cây cần cung2 Cây Cây2 Cây3 Cây4 Cây5 a/s x x x x Kk Nước x x x x x x x x Chất khoáng x x x x Dự đoán kq Cây còi, yếu chết Cây chết Cây khô Cây xanh, tốt Cây chết - HS đọc KNS: Em giải nào bạn bảo cây cần chất khoáng và nước -Về nhà học và chuẩn bị bài “Nhu cầu nước thực vật” *************** Luyện từ và câu Tiết 57 MRVT DU LỊCH – THÁM HIỂM I Mục đích – yêu cầu - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố BT4 KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế giao tiếp và làm bài II Đồ dùng dạy học: vbt tv tập III Các hoạt động dạy học Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (8) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Đặt câu khiến cho bạn bên cạnh - GV nhận xét, cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (13’) BT1 - HS đọc nội dung và đọc yêu cầu BT - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng BT2: - HS đọc nội dung và đọc yêu cầu BT - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng BT3: + HS nêu yêu cầu bài - GV giảng y/c cho HS: - HS suy nghĩ và TLCH GV chốt lại lời giải đúng BT4: Đặt câu - HS nêu y/c bài - HS thảo luận nhóm tìm tên các sông viết vào nháp - GV tổ chức cho HS thi Tổ nêu câu hỏi, tổ và thi đưa đáp án, các tổ khác làm tương tự D Củng cố (2’) G Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) Hoạt động học sinh - HS đặt câu (mỗi em câu) b) du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh - HS chữa bài vào vbt c) Thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ Đáp án: Nghĩa câu: Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành hơn, a) sông hồng b) sông Cửu Long c) sông Cầu d) sông Lam đ) sông Mã e) sông Đáy g) sông Tiền, Hậu h) sông Bạch Đằng - HS hoàn thành bài tập - HS chuẩn bị trước bài học sau *************** -Thứ tư ngày 21 tháng năm 2012 Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG Tiết 29 I Mục đích – yêu cầu - Dựa theo lời kể GV và tranh minh họa (SGK), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (nd, cách kể, cách dùng từ, đặt câu) Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (9) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Kể câu chuyện em đã nghe, đọc nói - 1-2 HS kể lòng dũng cảm - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm C Dạy bài (32’) Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS hiểu yêu cầu đề bài GV kể: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Nhấn giọng ngựa mẹ chiều chuộng ngựa con, giọng kể nhanh, căng thẳng đoạn sói xám định vồ ngựa trắng, hào hứng ngựa chạy thoát - Lần 1: HS nghe - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa - Lần 3: Nếu cần HD HS kc, trao đổi ýn câu chuyện (25’) - HS đọc y/c bài BT1,2 * Kể chuyện nhóm (nhóm 2) H: thực hành kể theo nhóm Kể đoạn và toàn câu chuyện -> trao đổi ý - GV treo bảng phụ chép tiêu chuẩn đánh giá nghĩa câu chuyện * Thi kể trước lớp - HS xung phong kể trước lớp - HS đại diện tổ thi kể trước lớp Khi kể xong cá nhân đại diện nhóm nêu nội dung truyện * Nêu ý nghĩa qua các câu hỏi như: - HS nêu ý cá nhân (4-5 em) + Vì ngựa trắng xin mẹ xa cùng Đại + Vì nó mơ ước có đôi cánh giống Bàng Núi? Đại Bàng + Chuyến đã mang lại cho ngựa trắng điều gì? + Chuyến mang cho ngựa trắng hiểu biết, giúp ngựa bạo dạn hơn, làm cho vó ngựa thực trở thành cánh H+GV Nhận xét lời kể, khả hiểu truyện và bình chọn nhóm kể hay nhất, lời nhận xét bạn kể đúng D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học Em hãy tìm câu tục ngữ nói chuyến ngựa trắng E Dặn dò (1’) - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau *************** -9 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (10) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Toán LUYỆN TẬP (trang 151) Tiết 143 I Mục đích – yêu cầu - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài (151) em lên bảng làm, lớp làm vào GV nhận xét và ghi điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện tập (30’) Bài 1: Tính Bài giải - HS nêu yêu cầu bài Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - HS nhắc lại các bước tìm số biết hiệu và 8-3=5 (phần) Số bé là: 85:5x3=51 tỉ số hai số đó - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng nhóm Số lớn là: 85+51=136 - GV chữa bài và đưa kết chính xác Đáp sô: số bé là 51, số lớn là 136 Bài 2: Bài giải - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - HS nêu các bước giải bài toán 5-3=2 (phần) - HS làm bài vào HS làm trên bảng nhóm Số bóng đèn màu là: - GV nx và ghi điểm 250:2x5=625 (bóng) Số bóng đèn trắng là: 625-250=375 (bóng) Đáp sô: Bài 3: Dành cho HS K-G - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c Bài giải - HS nêu các bước giải bài toán Số học sinh lớp 4A nhiều 4B là: - HS làm bài vào đọc bài giải 35-33=2 (bạn) - GV nx và ghi điểm Mỗi học sinh trồng số cây là: 10:2=5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là: 35x5=175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 175-10=165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây, 4B: 165 cây Bài 4: Dành cho HS K-G - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c 10 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (11) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - HS tự viết đề bài theo sơ đồ sgk vào và đọc trước lớp - GV+HS chọn đề bài hợp lí và giải bài toán - GV nx và ghi điểm D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - 5-6 em đọc đề - Vài em đọc bài đã giải - HS nhắc lại các bước tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -Tập đọc Tiết 58 TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Hiểu nd: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước (TLCH sgk) KNS: Giáo dục tình yêu thiên nhiên nói chung và với mặt trăng nói riêng II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa tranh bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Đường Sa Pa” - HS đọc bài đọc, HS nêu nội dung bài HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét và cho điểm - HS đọc thuộc lòng đoạn GV y/c C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc (11’) - HS đọc bài - Gv chia bài thành đoạn, đoạn khổ thơ - HS nối tiếp đọc đoạn (9 em) em GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD đọc chú giải HS đọc đúng câu hỏi, nghỉ ngơi dài sau dấu “ ” và HD HS hiểu rõ nghĩa các từ chú thích Đọc lần 2: - HS đọc (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu Nhấn giọng: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, … 11 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (12) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to khổ thơ đầu + Câu 1(SGK)? - Cả lớp đọc thầm C1:Trăng hồng chín, trăng tròn mắt cá C2: Trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn - Cả lớp đọc thầm C3: Đó là sân chơi, bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú đội, góc sân +Câu 2: (SGK)? - HS đọc to khổ thơ sau + Câu (SGK)? Giảng: h/ả vầng trăng bài thơ là ánh trăng mắt trẻ thơ + Câu (SGK)? C4: Tgiả yêu trăng, yêu mến, tự hào quê hương đnc, cho không có trăng nơi nào sáng đnc em * GV cho HS phát nội dung bài, chốt - HS ghi nội dung vào ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc khổ thơ GV HD HS tìm đúng giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép khổ thơ đầu H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - Luyện đọc theo nhóm đôi - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc đoạn - HS nhẩm HTL - HS thi đọc thuộc lòng GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Em thích hình ảnh nào bài? HS nêu ý kiến cá nhân G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học H Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) E Dặn dò (1’) - HS đọc bài và gt bài học cho người thân và xem trước tiết học sau *************** -Khoa học Tiết 58 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I Mục đích – yêu cầu - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác KNS: Vận dụng kiến thức vào trồng trọt thực tế II Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) 12 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (13) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên B KTBC (4’) - Kể tên yếu tố cần để trì sống cây xanh Cho ví dụ H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) HĐ1: N/c nước các loài tv khác (12’) - y/c HS hđ nhóm phân loại các lá cây sưu tầm vào nhóm: cây sống nước, cây sống trên cạn chịu khô hạn, cây sống trên cạn ưa ẩm, cây có thể sống trên cạn và nước KL: Mỗi loài cây có nhu cầu nước khác nhau, có cây ưa nhiều nước, có cây ưa ít nước, có cây vừa có thể sống nước vừa có thể sống trên cạn H: HS nêu (2 em) - HS trưng bày kq phân loại VD:- cây sống nước: bèo, sen, súng, câu đước, - cây sống trên cạn chịu khô: xương rồng, dứa, hành, tỏi, lúa nương, - cây sống cạn ưa nước: rau, khoai môn, dương xỉ, - Cây sống cạn và nước: rong, rêu, rau muống, cây dừa, cỏ, HĐ2: N/c nước số cây giai đoạn phát triển khác và ư/d trồng trọt - y/c HS qs hình 117 SGK và TLCH + Em nhìn thấy gì tranh vẽ? + Hình 2: lúa cần nước, hình 3: + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? + Lúa cấy và làm đòng cần nhiều nước + Kể tên 1-2 loại cây mà em biết cần nước + cây ngô, cây ăn quả, giai đoạn phát triển khác + Cây cối thường cần nhiều nước điều kiện + Thường trời nắng to, gắt cây cần khí hậu nào? bổ sung nước nhiều KL: Cùng loại cây giai đoạn phát triển cây cần nước khác Và đặc biệt điều kiện khí hậu khô, nắng gắt cây cần tưới nhiều nước Cây đủ nước phát triển nhanh, thu hoạch nhiều KNS: Em giải thích nào bạn bảo cây to - HS trả lời ý cá nhân không cần tưới nước? Em học điều gì sau học bài học này? * Bạn cần biết sgk t.108 109 HS đọc D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận - HS nêu lại bạn cần biết xét tiết học E Dặn dò (1’) -Về nhà học, chuẩn bị bài “Nhu cầu chất khoáng thực vật” 13 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (14) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên *************** -Thứ năm ngày 29 tháng năm 2012 Tập làm văn Tiết 58 ÔN TẬP: VIẾT BÀI MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích – yêu cầu - Ôn lại dạng văn miêu tả cây cối giúp cho HS khắc sâu kiến thức và có thể viết bài văn hay, hoàn chỉnh KNS: GD tình yêu môn học II Đồ dùng dạy học: Ảnh số cây và dàn ý bài văn tả cây cối III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Ôn tập - Y/c HS nhắc lại bố cục bài văn tả cây cối 2-3 em - HS nêu các cách mở bài và kết bài 2-3 em HD HS chọn đề - HS đọc to đề bài Cả lớp đọc thầm - GV HD đề bài Chú ý: HS viết đề khác với đề đã viết học trước - HS chọn đề bài cho mình HS viết bài Gv treo bảng phụ ghi dàn ý HD HS làm Gv qs và HD kịp thời các bước D Củng cố (2’) E Dặn dò (1’) - HS xem và đọc các bài văn mẫu dạng miêu tả cây cối - HS xem trước bài sau *************** -Toán LUYỆN TẬP (Trang 151) Tiết 144 I Mục đích – yêu cầu - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước KN: Áp dụng bài học vào làm BT1, BT3, và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học 14 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (15) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 1,2 GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện tập (30’) Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại các bước tìm số biết hiệu và tỉ số hai số đó - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng nhóm - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 2: - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán - HS làm bài vào đọc bài giải - GV nx và ghi điểm Bài 3: - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán - HS vẽ sơ đồ lên bảng - HS làm bài vào HS làm bảng nhóm - GV nx và ghi điểm Bài 4: - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c - HS tự viết đề bài theo sơ đồ sgk vào và đọc trước lớp - GV+HS chọn đề bài hợp lí và giải bài toán - GV nx và ghi điểm D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) Hoạt động học sinh - HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 3-1=2 (phần) Số thứ hai là: 30:2=15 Số thứ là: 30+15=45 Đáp sô: Dành cho HS K-G -5-6 em đọc bài giải Bài giải Hiệu số phần là: 4-1=3 (phần) Số gạo nếp là: 540:3=180 Số gạo tẻ là: 540+180=720 Đáp số: Dành cho HS K-G - 5-6 em đọc đề - Vài em đọc bài đã giải - HS nhắc lại các bước giải bài toán - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung” *************** -Luyện từ và câu Tiết 58 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục đích – yêu cầu - Hiểu nào là y/c, đề nghị lich (nd ghi nhớ) 15 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (16) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Bước đầu biết nói lời y/c, đề nghị lịch (BT1, Bt2 mục III); phân biệt lời y/c, đề nghị lịch và lwoif y/c, đề nghị không giữu phép lịch (BT3); bước đâu fbieets đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4) KNS: hiểu thêm cái đẹp sống qua các câu bạn đặt II Đồ dùng dạy học:- vbt tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu khái quát nào là du lịch, thám hiểm - HS TL, HS khác nhận xét GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (13’) - HS nối tiếp đọc các BT1,2,3,4 Câu 2,3 - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, TL lần - Bơm cho cái bánh (Hùng nói với bác lượt các câu hỏi 2, 3, Hai) y/c bất lịch - HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải - Vậy, cho mượn (H nói với bác Hai) y/c đúng bất lich - Bác ơi, cho cháu mượn ( Hoa nói với bác Hai) y/c lịch Câu 4: ghi nhớ (sgk T111) Ghi nhớ (sgk t.111) - HS đọc HD HS làm bài tập (17’) Bài 1: Lựa chọn cách nói đúng Đáp án: - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, Cách b,c hợp hoàn cảnh, ngữ điệu suy nghĩ và làm bài - HS phát biểu ý kiến - GV nx, chốt lời giải đúng - HS chữa bài vào vbt Bài 2: Đáp án Lựa chọn cách nói đúng Cách b,c,d là cách nói lịch đó c.d - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, có tính lịch cao suy nghĩ và làm bài - HS phát biểu ý kiến - GV nx, chốt lời giải đúng - HS làm bài vào vbt Bài 3: Đáp án sgv T.198 - HS đọc yêu cầu bài - HS nối tiếp đọc các cặp câu khiến đugns ngữ điệu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV nx và kl - HS chữa bài theo đáp án đúng vào vbt Bài - HS đọc yêu cầu bài HS K-G viết tình câu Gv phân tích y/c VD: Bố ơi, bố cho xin tiền để mua 16 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (17) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - HS làm bài vào vbt em làm bài trên bảng nhóm -> dán kết - GV nx và cho điểm D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học khen ngợi HS làm việc tốt E Dặn dò (1’) ạ! Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác lúc không ạ? - HS làm các bài tập vbt - Chuẩn bị nd bài học sau *************** -Ôn tiếng việt GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục đích – yêu cầu - Giúp HS làm bài tập và khắc sâu kiến thức KNS: GD tình yêu môn học và áp dụng kiến thức vào giao tiếp hàng ngày II Đồ dùng dạy học:- vbt tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Đặt câu y/c đề nghị bạn giúp mình làm gì đó - HS đặt câu, HS khác nhận xét GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (13’) - HS đọc y/c và nd bài tập Câu 1,2 - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, suy nghĩ - Bơm cho cái bánh (Hùng nói với bác và làm bài Hai) y/c bất lịch - HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải - Vậy, cho mượn (H nói với bác Hai) y/c đúng bất lich - Bác ơi, cho cháu mượn ( Hoa nói với bác Hai) y/c lịch Câu 4: ghi nhớ (sgk T111) HD HS làm bài tập (17’) Bài 1: Lựa chọn cách nói đúng Đáp án: - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, Cách b,c hợp hoàn cảnh, ngữ điệu suy nghĩ và làm bài - HS phát biểu ý kiến - GV nx, chốt lời giải đúng - HS chữa bài vào vbt Bài 2: Đáp án Lựa chọn cách nói đúng Cách b,c,d là cách nói lịch đó c.d - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, có tính lịch cao 17 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (18) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên suy nghĩ và làm bài - HS phát biểu ý kiến - GV nx, chốt lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - HS nối tiếp đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV nx và kl Bài - HS đọc yêu cầu bài Gv phân tích y/c - HS làm bài vào vbt em làm bài trên bảng nhóm -> dán kết - GV nx và cho điểm D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học khen ngợi HS làm việc tốt E Dặn dò (1’) - HS làm bài vào vbt Đáp án a) câu 1: giữ phép lịch Câu 2: không giữ phép lịch - Các câu khác HS làm tương tự - HS chữa bài theo đáp án đúng vào vbt HS K-G viết tình câu VD: Bố ơi, bố cho xin tiền mua ạ! Bác ơi, bác cho phép cháu ngồi nhờ nhà bác nhé! - HS làm các bài tập vbt - Chuẩn bị nd bài học sau *************** -Ôn Toán LUYỆN TẬP I Mục đích – yêu cầu - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài (t.70) - HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện tập (30’) Bài 1: Tính Bài giải - HS nêu yêu cầu bài a) Hiệu hai số là 12 - HS điền nhẩm vào chỗ Số lớn biểu thị là phần bnhau - HS làm bài vào vbt Số bé phần - GV chữa bài và đưa kết chính xác Tỉ số số lớn và số bé là , hiệu số phần là phần 18 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (19) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên b) Làm tương tự phần a Bài 2: - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c - HS nêu các bước giải bài toán và vẽ sơ đồ - HS làm bài vào vbt em làm vào bảng nhóm - GV nx và ghi điểm Bài 3: - HS nêu y/c bài GV phân tích y/c - HS tự viết đề bài theo sơ đồ sgk vào và đọc trước lớp - GV+HS chọn đề bài hợp lí và giải bài toán - GV nx và ghi điểm D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) -5-6 em đọc bài giải Dành cho HS K-G - 5-6 em đọc đề - Vài em đọc bài đã giải - HS nhắc lại các bước giải bài toán - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung” *************** -Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2012 Tập làm văn Tiết 58 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục đích – yêu cầu - Nhận biết phần (MB, TB, KB) bài văn miêu tả vật (nd ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà (mục III) KNS: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nói chung và vật nuôi gia đình nói riêng II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các vật III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc bài văn đã viết trước - 2-3 em đọc bài - Gv nx và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nhận xét (13’) -1 HS đọc y/c bài, HS đọc nd bài văn Cả lớp suy - Cả lớp đọc thầm nghĩ, phân đoạn bài văn, xác định nd chính Đáp án: Bài văn có phần, đoạn đoạn, nêu nx cấu tạo bài MB: gt mèo tả bài - HS phát biểu ý kiến GV nx, chốt lại nd cần nhớ TB (đ2): - tả hình dáng mèo (đ3):- Tả hđ, thói quen 19 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (20) Giáo án lớp tuần 29– Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Ghi nhớ (sgk T.113) HD luyện tập - HS đọc y/c bài - GV phân tích y/c và ghi chú: + Chọn vật gđ và có ấn tượng đb với em + Nếu không có nên chọn vật nhà người thân hàng xóm mà em có ấn tượng + Tham khảo bài viết “con mèo hung” - Y/c HS lập dàn ý -> đọc trước lớp GV nx và ghi điểm D Củng cố (1’) GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) mèo KB: Nêu cảm nghĩ mèo - HS đọc VD: MB: gt mèo (hoàn cảnh, tg) TB: - Ngoại hình mèo + Bộ lông + Cái đầu + Hai tai + Bốn chân, - Hđ mèo + Rình chuột, vồ chuột, - Hđ đùa giỡn mèo KB: Cảm nghĩ chung mèo - Cả lớp nhà qs vật gđ Chuẩn bị trước bài học sau “Ôn tập” *************** -Toán LUYỆN TẬP CHUNG (trang 152) Tiết 145 I Mục đích – yêu cầu - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó - HS đại trà làm bài 2,4 sgk T.152 KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - làm BT (T.143) HS làm trên bảng, lớp làm vào GV chữa bài và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện tập (30’) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống Dành cho HS K-G - HS nêu yêu cầu bài Dòng 1: số bé: 30, só lớn:45 - HS nhắc lại các bước tìm số biết hiệu và Dòng 2: số bé: 12, số lớn: 48 tỉ số hai số đó 20 Lop4.com Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh Nga (21)