- Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự Các nhóm báo cáo Nhóm pha dung dịch…:đọc chỉ dẫn và làm theo chuẩn bị của nhóm mình hướng dẫn Nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo: quan sát chỉ dẫn ở hình 7n[r]
(1)Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC Nếu chúng mình có phép lạ I Mục tiêu - Đọc trơn, đọc đúng nhịp thơ Biết đọc bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm vui, niềm khát khao các bạn nhỏ tương lai tốt đẹp - Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ cho bài đọc III Các hoạt động dạy - học A KTBC: nhóm đọc phân vai màn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai B Bài Giới thiệu bài: Dùng tranh Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc tiếp nối GV HS nối tiếp đọc khổ thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, (2 lượt) Chú ý phát âm: nảy mầm, thuốc nổ,… cách ngắt nhịp thơ HS đọc phần chú giải - Giải nghĩa từ phần chú giải HS luyện đọc theo cặp - Cho HS luyện đọc theo cặp HS đọc bài GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời Nêu câu hỏi 1(SGK) Câu: Nếu chúng mình có phép lạ …ước muốn nhiều điều tốt đẹp Nêu câu hỏi 2(SGK) -… cây mau lớn -… trở thành người lớn để làm việc -… không còn mùa đông giá rét - … không còn chiến tranh Nêu câu hỏi 3(SGK) … thời tiết dễ chịu …thế giới hoà bình Nêu câu hỏi 4(SGK) HS phát biểu tự theo ý thích Bài thơ nói lên điều gì? …ước mơ có phép lạ làm cho giới tốt đẹp HS nhắc lại GV ghi ý chính bài thơ c Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc HS tiếp nối đọc lại bài thơ bài thơ và thể đúng - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 2+3 Luyện đọc, thi đọc diễn cảm khổ 2+3 - Hướng dẫn, tổ chức cho HS thi Nhẩm HTL, thi HTL khổ thơ, bài thơ HTL Củng cố: Nội dung bài thơ - Nhận xét tiết học _ giaùo aùn 4/8 Lop4.com (2) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Tiết 2: TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính tổng các số và vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy học A KTBC: Nêu tính chất kết hợp phép cộng B Thực hành luyện tập Bài 1: HS đặt tính tính: - Cho HS nêu yêu cầu tự làm bài 815 - 26 386 + 429 14 075 bảng - Gọi HS chữa bài 244 12 311 - GV chốt cách đặt tính, cách tính Bài 2: HS nêu yêu cầu BT, tự làm bài, chữa bài: - Cho HS tự làm bài, chữa bài 96 + 78 + = 96 + + 78 Khuyến khích HS giải thích cách làm = 100 + 78 = 178 Bài 3: HS chữa bài: - Cho HS làm bài, chữa bài a, x = 810 b, x = 426 - Củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết Bài 4: HS suy nghĩ giải vào - Gọi HS đọc đề Đáp số: a: 150 người - Cho HS tìm hiểu đề, tóm tắt, giải b: 406 người vào - GV chấm, chữa bài Bài 5: HS áp dụng công thức để làm bài - Giúp HS nêu công thức tính a, (16 + 12) = 56 cm b, (45 + 15) = 120 cm chu vi: P = (a + b) HS khá giỏi giải thích công thức Củng cố: Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết CHÍNH TẢ Nghe viết: Trung thu độc lập I Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài: Trung thu độc lập - Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r – d – gi để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa đã cho II Đồ dùng dạy - học tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng các từ bắt đầu tr/ch giaùo aùn 4/8 Lop4.com (3) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiêt học Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn cần viết chính tả Lớp theo dõi SGK - Cho HS đọc thầm, nêu các Lớp đọc thầm, nêu cách trình bày, tìm từ dễ tượng chính tả có bài Cho HS viết sai HS viết vào nháp: mười lăm năm, thác nước, nông luyện viết số từ khó trường, … - GV đọc cho HS viết bài Gấp SGK, viết bài - GV chấm, nhận xét số bài HS đổi chéo vở, soát lỗi Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: -Cho HS nêu yêu cầu BT làm HS đọc thầm nội dung truyện vui, làm bài vào bài vào BT BT - Phát phiếu cho HS làm HS trình bày bài mình - Lớp + GV nhận xét, chốt lời giải Kết quả: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, … Đọc yêu cầu, tự tìm vào BT: đúng Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT rẻ - danh nhân - giường… Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm từ - GV chốt Củng cố: Nội dung chính tả cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học _ Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I Mục tiêu - Biết quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài II Đồ dùng dạy học Viết sẵn trên bảng lớp bài 1, bài phần Nhận xét Giấy khổ to kẻ sẵn bảng: bên ghi tên nước – tên thủ đô bỏ trống, bên ghi tên thủ đô, tên nước bỏ trống và bút dạ.( Nội dung không trùng ) III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Yêu cầu HS lên bảng viết số tên người, tên địa lí Việt Nam B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Phần Nhận xét Bài 1: - GV đọc mẫu tên người, tên địa lí HS nghe trên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng các tên đó HS đọc cá nhân,đọc theo cặp,đọc ĐT Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi Mỗi tên riêng gồm phận, HS trả lời VD: Lép và Tôn- xtôi giaùo aùn 4/8 Lop4.com (4) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung phận gồm tiếng? Gồm phận: Lép là phận 1; Tôn-xtôi là phận thứ Chữ cái đầu phận viết … viết hoa nào? Cách viết các tiếng cùng Giữa các tiếng có dấu gạch nối phận nào? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả Tất các tiếng viết hoa lời câu hỏi Ghi nhớ - Gọi HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho nội dung Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS đọc thành tiếng - Phát phiếu và bút cho nhóm Các nhóm trao đổi và làm BT - Các nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, sửa chữa: Ác-boa, Lu-i, Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ - Cho HS tìm hiểu nội dung đoạn văn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS lên bảng làm bài HS viết: An-be Anh-xtanh, -Lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng I-u-ri Ga-ga-rin, Crít-xti-an An-đéc-xen Bài 3: Trò chơi du lịch - Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát Tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô và ngược lại Các nhóm thi tiếp sức tranh, đoán thử cách chơi - Dán phiếu lên bảng đại diện nhóm đọc: 1HS đọc tên nước – HS - Gọi HS đọc phiếu nhóm mình đọc tên thủ đô -Lớp bình chọn nhóm du lịch nhiều nước Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết KHOA HỌC Bạn cảm thấy nào bị bệnh? I Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể: - Nêu biểu thể bị bệnh - Nói với cha mẹ người lớn tuổi cảm thấy khó chịu không bình thường II Đồ dùng dạy học: Hình 32, 33 SGK III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? B Bài Giới thiệu bài giaùo aùn 4/8 Lop4.com (5) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Nội dung Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và kể chuyện Mục tiêu: ý mục I Yêu cầu HS thực yêu cầu mục HS làm việc theo nhóm 4:sắp xếp các hình có liên “quan sát” và “thực hành”T32-SGK quan(T32–SGK) thành câu chuyện yêu cầu SGK và kể lại với các bạn nhóm Tổ chức cho HS kể chuyện (lưu ý Đại diện các nhóm kể trước lớp (mỗi nhóm câu mô tả Hùng bị bệnh) chuyện) Cho HS liên hệ thân GV kết luận mục “Bạn cần biết” SGK – T33 Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi, con… sốt!” Mục tiêu: ý mục I - GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa HS làm việc theo nhóm: tình để tập ứng xử - Thảo luận, đưa tình thân bị bệnh - Phân vai - Cho HS thảo luận nhóm GV theo - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Các bạn góp ý dõi, gợi ý - Tổ chức cho HS trình diễn, thảo Trình diễn, thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử luận tình đúng GV kết luận mục “Bạn cần biết” Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: TOÁN Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó I Mục tiêu - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó hai cách - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II Các hoạt động dạy học A KTBC: Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật B Bài Hướng dẫn HS tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - GV nêu bài toán, hướng dẫn HS tìm HS tóm tắt, làm theo yêu cầu GV hiểu đề tóm tắt bài toán - Cho HS lần số bé trên sơ đồ 70 – 10 = 60 Số bé = 30 Số lớn = 40 Nêu cách tìm hai lần số bé - Tìm số bé tìm số lớn HS lên bảng trình bày bài giải - Cho HS tự giải, nêu nhận xét cách tìm số bé (như SGK) Tương tự cho HS giải bài toán cách thứ hai ( SGK ) GV chốt cách giải Thực hành Bài 1: - Cho HS đọc đề, tóm tắt HS tự tóm tắt bảng - GV nhận xét tóm tắt, cho HS nêu HS nêu các bước giải HS lên bảng trình bày bài giải các bước giải và tự giải vào nháp - Gọi HS chữa bài trên bảng Đáp số: Con: 10 tuổi giaùo aùn 4/8 Lop4.com (6) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Nhận xét, nêu cách giải thứ Bố: 48 tuổi Bài 2: Tiến hành tương tự bài Đáp số: 16 HS trai; 12 HS gái Bài 3: - Cho nửa lớp làm theo cách 1; HS khá giỏi làm theo cách Đáp số: 275 cây và 325 cây nửa lớp làm theo cách - GV chấm, chữa bài Bài 4: Yêu cầu HS tự nhẩm, nêu kết HS nhẩm, nêu kết quả:số và số Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 5: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu - Rèn kĩ nói: kể tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học : Một số sách, báo, truyện viết ước mơ III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS kể lại câu chuyện: Lời ước trăng B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS kể chuyện a Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài - Cho HS xác định yêu cầu đề HS đọc đề, xác định yêu cầu đề bài Nối tiếp đọc gợi ý bài, gạch chân các từ quan trọng - Cho HS đọc các gợi ý HS đọc thầm lại gợi ý - Gợi ý cho HS số câu chuyện có HS suy nghĩ, nêu: ước mơ cao đẹp, ước mơ sống SGK: Vào nghề, Đôi giày ba ta… - Cho HS nêu: kể ước mơ gì? no đủ… -Yêu cầu HS đọc lại các gợi ý 2,3 HS đọc thầm lại gợi ý GVgiải thích b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS tập kể theo cặp Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Tổ chức cho HS thi kể HS thi kể trước lớp, cùng trao đổi, đối thoại GV cùng lớp nhận xét, bình chọn câu nhân vật, ý nghĩa… câu chuyện chuyện hay, bạn kể chuyện hấp dẫn Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC giaùo aùn 4/8 Lop4.com (7) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Đôi giày ba ta màu xanh I Mục tiêu -Đọc lưu loát toàn bài, nghỉ đúng, tự nhiên câu dài để tách ý Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả hợp với nội dung bài - Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đến lớp đầu tiên II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc thuộc + TLCH bài: Nếu chúng mình có phép lạ B Bài Giới thiệu bài Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc, lớp nêu cách chia HS đọc, lớp đọc thầm, chia đoạn ( đoạn ) đoạn - Tổ chức cho HS luyện đọc theo HS tiếp nối đọc đoạn( chú ý sửa lỗi phát âm, đoạn: GV sửa lỗi phát âm, cách nghỉ hơi…đọc phần chú giải để nắm nghĩa đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ phần chú từ) giải - Cho HS luyện đọc theo cặp HS luyện đọc theo cặp HS đọc bài GV đọc diễn cảm bài văn b Tìm hiểu bài Cho HS đọc lướt, trả lời các câu hỏi SGK theo đoạn Ý 1: Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh Nhân vật Tôi đoạn văn là ai? …chị phụ trách Đội TNTP Ngày bé, chị mơ ước điều gì? …có đôi giày ba ta màu xanh Nêu câu hỏi (SGK) Cổ giày…vắt ngang Đoạn cho em biết điều gì? Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh GV ghi bảng ý chính HS nhắc lại Ý 2: Niềm vui và xúc động Lái tặng giày Nêu câu hỏi (SGK) … thưởng cho Lái đôi giày… …động viên, an ủi và mang lại niềm hạnh phúc cho Lái Nêu câu hỏi (SGK) …run run, môi mấp máy…nhảy tưng tưng Niềm vui và xúc động Lái… Đoạn nói lên điều gì? HS nhắc lại GV ghi bảng Cho HS nêu ý chính bài – GV chốt, ghi bảng Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại bài , nêu cách đọc HS đọc đoạn, lớp nhận xét, thảo luận cách đọc đoạn đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn vài em thi đọc Lớp đánh giá Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ giaùo aùn 4/8 Lop4.com (8) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Tiết 2: TOÁN Leâ Quang Trung Luyện tập I Mục tiêu: Củng cố giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu chúng II Các hoạt động dạy học A KTBC: Nêu cách giải bài toán tìm số biết tổng và hiệu số đó B Thực hành luyện tập Bài 1: - Cho HS tự làm bài, chữa bài HS làm bài, chữa bài VD: ( HS nhắc lại cách tìm số lớn, số bé) a, 24 và Số bé: (24 – 6): = Số lớn: + = 15 - GV chốt cách làm Bài 2: -Gọi HS đọc đề, tóm tắt làm vào HS đọc đề, lớp đọc thầm, tóm tắt vào nháp, giải vào - GV chấm, chữa bài Đáp số: Em: 14 tuổi Chị: 22 tuổi Bài 3+4: Tổ chức cho HS tự làm theo HS tự giải vào vở, đọc bài giải Bài 3: Đáp số: 41 SGK cách đã học chữa bài 24 sách đọc thêm Bài 5: - Cho HS đọc, phân tích đề, lập kế HS thực theo các bước HS chữa bài hoạch giải, làm bài vào - Lớp nhận xét Đáp số: 3000kg ; 2200kg - GVchốt cách làm C Củng cố: - Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết 4: ĐỊA LÍ Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên I Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người II Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy - học A KTBC Kể tên số dân tộc Tây Nguyên Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào dịp nào? Có hoạt động nào? B Bài Giới thiệu bài Nội dung a Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm giaùo aùn 4/8 Lop4.com (9) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các Các nhóm thảo luận dựa vào kênh hình, kênh chữ nhóm thảo luận mục 1(SGK) - Đại diện các nhóm trình bày kết Kết quả: Cây trồng chính: cao su, cà phê, … - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện Cây trồng lâu năm: cao su, … Thiên nhiên thích hợp cho việc trồng cây CN vì:cao phần trình bày nguyên phủ đất ba dan Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV treo đồ - Giới thiệu vùng trồng cà phê HS nghe, quan sát đồ Buôn Ma Thuột - Tổ chức cho HS giới thiệu cà HS giới thiệu cà phê kết hợp nêu khó khăn: thiếu phê Buôn Ma Thuột và khó khăn nước vào mùa khô người trồng Cách khắc phục: dùng máy bơm hút nước ngầm lên b Chăn nuôi trên đồng cỏ - Cho HS đọc mục 2, thực HS suy nghĩ để trả lời: Vật nuôi chính: trâu, bò, voi lệnh mục - Gọi số HS trình bày Con vật nuôi nhiều: voi - GV chốt Thuận lợi: đồng cỏ xanh tốt Voi dùng để chuyên chở người, hàng hoá Củng cố: HS đọc phần đóng khung - GV nhận xét tiết học Tiết 5: TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I Mục tiêu - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết cách xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian - Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ cốt truyện “Vào nghề” Giấy khổ to và bút III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Yêu cầu HS kể lại câu chuyện tiết trước B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức … Câu chuyện : Vào nghề tranh minh hoạ cho truyện gì? Kể Kể ước mơ đẹp cô bé Va-li-a tóm tắt nội dung câu chuyện đó - GV nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc thành tiếng - Phát phiếu cho HS, yêu cầu HS Thảo luận theo cặp, nhóm làm xong trước nộp phiếu thảo luận theo cặp (viết câu mở đầu giaùo aùn 4/8 Lop4.com (10) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung cho đoạn) 1HS lên dán các phiếu - Yêu cầu HS xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời Phát biểu theo cách mở đoạn mình gian - Gọi HS nhận xét – GV ghi các cách HS tiếp nối đọc các đoạn văn mở đoạn HS lên bảng - Kết luận câu mở đoạn 1HS đọc thành tiếng hay Bài 2: HS đọc toàn truyện, cặp HS thảo luận - Gọi HS đọc yêu cầu … trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc toàn truyện và … nối đoạn văn trước với đoạn văn sau các cụm thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi Các đoạn văn xếp theo từ thời gian trình tự nào? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì? HS đọc thành tiếng HS nêu câu chuyện … Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu HS tập kể Em chọn câu chuyện đã học nào để số HS kể trước, bạn khác nhận xét kể? Yêu cầu HS kể nhóm GV nhận xét, cho điểm Củng cố Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là nào? Nhận xét tiết học _ Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dấu ngoặc kép I Mục tiêu - Hiểu tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết II Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 III Các hoạt động dạy - học A KTBC HS lên bảng đọc cho HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài Lớp viết vào nháp B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Phần Nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tìm từ ngữ và câu HS nêu: người lính vâng lệnh quốc dân mặt trận… Câu: Tôi chỉ…học hành đặt dấu ngoặc kép Nêu tác Tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp Bác Hồ dụng dấu ngoặc kép đó GV chốt: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật giaùo aùn 4/8 10 Lop4.com (11) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 2HS đọc thành tiếng Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả HS thảo luận, trả lời: - …độc lập khi: lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ lời câu hỏi(SGK) - …phối hợp với dấu chấm khi: lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn GV chốt cách dùng dấu ngoặc kép Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS đọc thành tiếng - Giải thích từ “tắc kè” - Từ “lầu” dùng với nghĩa gì? “lầu”: tổ tắc kè đẹp và quý - Yêu cầu HS nêu tác dụng dấu ngoặc Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ kép dùng trường hợp này tắc kè Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm VD cụ thể tác HS đọc, lớp đọc thầm dụng dấu ngoặc kép HS tìm, nêu số VD Phần Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu kết - Gọi HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, chữa bài quả: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận, trả HS trao đổi, thảo luận, trả lời: …vì: đây không phải là lời nói trực tiếp nhân vật lời câu hỏi Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1HS đọc thành tiếng - Gọi HS làm bài HS làm bài vào BT - Gọi HS nhận xét, chữa bài Lời giải đúng: … “vôi vữa”… Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: TOÁN Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I Mục tiêu Giúp HS: - Có biểu tượng góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt II Đồ dùng dạy học Ê ke Bảng phụ vẽ các góc III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a Giới thiệu góc nhọn - GV giới thiệu góc nhọn (bảng phụ) HS đọc tên đỉnh, cạnh góc nhọn - Cho HS nêu VD thực tế góc nhọn VD: góc tạo kim và kim phút lúc giờ… GV tìm thêm để HS có biểu tượng giaùo aùn 4/8 11 Lop4.com (12) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung góc nhọn HS quan sát, nhận biết, so sánh với góc vuông - Dùng ê ke áp vào góc nhọn giúp HS nhận biết góc nhọn bé góc vuông b Giới thiệu góc tù, góc bẹt (tương tự góc nhọn) Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS nhận biết đâu là góc HS có thể nhận dạng qua biểu tượng góc dùng nhọn, góc tù, góc bẹt ê ke - Cho HS nêu - giải thích Góc đỉnh A, cạnh AM, AN… là góc nhọn Bài 2: HS dùng ê ke để nhận biết, nêu kết quả: Tam giác ABC Yêu cầu HS tìm hình tam giác có góc có góc nhọn Tam giác DEG có góc vuông nhọn (1 góc vuông, góc tù) - Cho HS nêu kết - GV chốt Tam giác MNP có góc tù Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 4: KHOA HỌC Ăn uống bị bệnh I Mục tiêu Sau bài học HS biết: - Nói chế độ ăn uống bị số bệnh - Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối - Vận dụng điều đã học vào sống II Đồ dùng dạy học Hình T34, 35 SGK Chuẩn bị theo nhóm: gói ô-rê-dôn, cốc có vạch chia, bình nước; gạo, muối, bát III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Bạn cảm thấy nào bị bệnh? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường Mục tiêu: ý mục I Cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK HS suy nghĩ, số em trình bày: Gọi 1số em trình bày, HS khác nhận …ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng…cho ăn món xét ăn loãng…ăn nhiều bữa ngày GV chốt cách ăn uống bị bệnh Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối Mục tiêu: ý 2+3 mục I giaùo aùn 4/8 12 Lop4.com (13) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Yêu cầu lớp quan sát, đọc lời thoại HS thực hình 4,5 SGK Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy …uống dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối, ăn ăn uống nào? đủ chất - Yêu cầu các nhóm báo cáo Các nhóm báo cáo Nhóm pha dung dịch…:đọc dẫn và làm theo chuẩn bị nhóm mình hướng dẫn Nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo: quan sát dẫn hình 7(nêu cách làm) - GV nhận xét chung Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: ý mục I Yêu cầu các nhóm đưa tình để vận Các nhóm thảo luận đưa tình huống, phân dụng điều đã học vào sống vai, hội ý lời thoại, diễn xuất GV + lớp nhận xét, thảo luận để đến cách ứng xử đúng Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết : ĐẠO ĐỨC luyeän taäp tieát kieäm tieàn cuûa I.Muïc tieâu: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: 2.Thái độ: 3.Haønh vi: II.Đồ dùng dạy – học -Vở bài tập đạo đức III.Các Hoạt Động Dạy – Học Chủ Yếu 1.Kieåm tra 4’ -2 Hs -Nhaän xeùt 2.Bài HÑ1: 8’ - tổ chức cho HS Thảo luận nhóm +Neâu tình huoáng -Chia nhoùm vaø thaûo luaän Ghi laïi keát quaû -Các HS nhóm nêu -Caùc nhoùm daùn keát quaû -Nhaän xeùt boå sung HÑ 2: 8’ -Nghe KL – choát -Hình thaønh nhoùm vaø thaûo luaän -Tổ chức làm việc theo nhóm Tìm cách xử lí cho tình và giải thích vì -Đưa tình bài tập SGK lên lại giải theo cách đó baûng -Đại diện nhóm trả lời -Yeâu caàu TH1: …… -Nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung -Neâu: giaùo aùn 4/8 13 Lop4.com (14) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc -Nhận xét, khen gợi các nhóm HÑ 3: 12’ -Tổ chức HS làm việc theo nhóm KL: củng cố daën doø -Nhaän xeùt tuyeân döông -Nhaän xeùt tieát hoïc Leâ Quang Trung -Laøm vieäc theo nhoùm, cuøng -Mỗi nhóm lựa chọn tình bài tập và tự xây dựng tình -Nhaéc laïi -Thảo luận cặp đôi gương trung thực học taäp -Đại diện số cặp kể trước lớp -Nhaän xeùt Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I Mục tiêu - Củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh II Đồ dùng dạy học Một tờ phiếu ghi VD cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể? (BT1) III Các hoạt động dạy - học A KTBC Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì việc thể trình tự thời gian? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS giỏi làm mẫu phần đầu màn 1HS làm mẫu: chuyển lời thoại Tin-tin và em kịch – GV nhận xét, dán lên bảng tờ phiếu bé (màn 1) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể Từng cặp HS đọc trích đoạn: “Ở Vương quốc ghi mẫu chuyển thể - Cho HS tự làm việc theo cặp – GV theo Tương Lai”, quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian dõi, giúp đỡ 2, HS thi kể Lớp nhận xét HS đọc, xác định yêu cầu BT - Cho HS thi kể, nhận xét Bài 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự cầu bài không gian - Tổ chức cho HS tập kể theo cặp Vài HS thi kể, lớp nhận xét - Cho HS thi kể trước lớp GV cùng lớp nhận xét Bài 3: - GV lập bảng so sánh cách mở đầu đoạn 1,2 giaùo aùn 4/8 HS đọc, xác định yêu cầu BT HS nhìn bảng, so sánh khác cách kể chuyện: kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian 14 Lop4.com (15) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Chốt: Khác trình tự xếp các việc, từ ngữ nối đoạn Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 2: TOÁN Hai đường thẳng vuông góc I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đường thẳng vuông góc với - Biết đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra đường thẳng vuông góc II Đồ dùng dạy học Ê ke, thước thẳng III Các hoạt động dạy - học A KTBC: So sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt B Bài Giới thiệu bài Giới thiệu đường thẳng vuông góc - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD Yêu cầu HS đọc tên hình, xác định đó là Hình ABCD là hình chữ nhật hình gì - Các góc A,B,C,D là góc gì? - GV vừa nói, vừa thực các thao tác để … góc vuông HS theo dõi thao tác GV, trả lời số câu có DM vuông góc với BN tạiC - Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc hỏi A B NCM, góc BCM là góc gì? - Các góc này có chung đỉnh nào? Vậy đường thẳng BN và DM vuông góc D C M với tạo thành góc vuông có chung N đỉnh C - Yêu cầu HS quan sát các đồ vật để tìm đường thẳng vuông góc - Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng vuông góc với Yêu cầu lớp thực hành vẽ đường thẳng NM HS lên bảng vẽ Lớp vẽ vào nháp vuông góc với đường thẳng PQ O Luyện tập, thực hành giaùo aùn 4/8 15 Lop4.com (16) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Bài 1: - GV vẽ lên bảng hình a và b HS dùng ê ke để kiểm tra nêu kết quả: HI và KI - Yêu cầu HS xác định yêu cầu vuông góc với Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài HS đọc trước lớp - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, yêu HS nêu kết quả: AB và AD, AD và BC, DC và cầu HS tìm cặp cạnh vuông góc CB,… Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài HS dùng ê ke kiểm tra ghi kết vào vở: Các cặp Yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp cạnh vuông góc với là:- AE và ED,… GV nhận xét và cho điểm HS - MN và NP,… Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài a, AB vuông góc với AD, b, AB và BC,… vào GV chấm, nhận xét Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết LỊCH SỬ Ôn tập I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Từ bài đến bài học giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu thời kì này thể nó trên trục và băng thời gian II Đồ dùng dạy học: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Tranh, ảnh, đồ phù hợp với yêu cầu mục III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Trình bày diễn biến chính trận Bạch Đằng B Bài Giới thiệu bài Nội dung Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV treo bảng thời gian ( SGK) lên HS tự nêu nội dung giai đoạn lịch sử bảng, yêu cầu HS nêu nội dung Lớp thảo luận nội dung đúng để ghi vào băng thời giai đoạn gian - GV nhận xét, chốt, ghi bảng Hoạt động 2: Làm việc lớp GV treo trục thời gian ( SGK ) lên bảng, HS quan sát trục thời gian, thảo luận đề ghi kết yêu cầu HS ghi các kiện tương ứng với thời gian có trên trục Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS chuẩn bị theo yêu cầu HS làm việc cá nhân trên BT, báo cáo kết SGK mục trước lớp VD: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ - Tổ chức cho HS báo cáo kết trước lớp hoàn cảnh nước ta bị nhà Hán đô hộ… giaùo aùn 4/8 16 Lop4.com (17) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Củng cố: Nội dung ôn tập giaùo aùn 4/8 17 Lop4.com (18)