1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 3

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 189,39 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy:BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI Chuẩn KTKN: 81,SGK: 5 A / MỤC TIÊU: Theo chuẩn KTKN: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi[r]

(1)Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:CHÍNH TẢ (Tập chép) Tên bài dạy:BẠN CỦA NAI NHỎ ( KT-KN: – SGK:24 ) A / MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn Nai Nhỏ(SGK) - Làm đúng bài tập ; Bài tập 3a/b B/ CHUẨN BỊ: - Bài chính tả cần chép C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/K.tra: Cho HS ghi lại số từ Nhận xét 2/ GTB: “ Bạn nai nhỏ ” - GV đọc mẫu - GV nêu câu hỏi + Vì cha nai nhỏ yên lòng cho chơi với bạn? - GV cho học sinh nhận xét + Kể đầu bài, bài chính tả có câu? + Chữ đầu câu ghi nào? Ơ cuối câu có ghi dấu gì? Tên nhân vật ghi nào? - Hdẫn HS yếu viết từ khó: GV đọc, phân tích - Cho tập chép bài - GV chấm bài GV Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Cho đọc yêu cầu + Hướng dẫn phần Nhận xét Bài 3a: Cho đọc yêu cầu + H.dẫn thực HỌC SINH - HS ghi vào bảng các từ gà, gan, ghế, ghi, ghềnh, ghe - Nhắc lại - HS theo dõi, nắm ND bài -Thảo luận theo cặp và trả lời Vì biết bạn mình vừa khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác - HS nhận xét + Có câu ( HS yếu ) + Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm, tên nhân vật viết hoa ( HS yếu ) - HS viết các từ khó vào bảng các từ: Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, liều mình, yên lòng - HS chép bài vào - HS soát lỗi THƯ GIÃN -1 HS yếu đọc yêu cầu bài - HS thực Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp - 1Đọc yếu yêu cầu Thực theo phát âm GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Cây tre, mái che, trung thành, chung sức Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách ghi ng - ngh - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “ Gọi bạn “ - Nhận xét tiết học DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày … tháng …năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:CHÍNH TẢ (nghe-viết) Tên bài dạy:GỌI BẠN ( KT-KN : – SGK : 29) A / MỤC TIÊU : - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài : “ Gọi bạn” - Làm bài tập ; bài tập 3a B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/K.tra: Cho HS ghi lại số - HS ghi vào bảng các từ :Trung thành, chung sức, từ mài che, cây tre Nhận xét 2/ GTB: “ Gọi bạn ” - Nhắc lại - GV đọc mẫu - HS theo dõi, nắm ND bài và trả lời - GV nêu câu hỏi + Bê vàng đâu? Vì sao? +Đi tìm cỏ ( HS yếu ) vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo khô + Khi Bê bị lạc, dê đã làm gì? +Thương bạn, chạy khắp nẻo tìm.( HS yếu) - H.dẫn cách trình bày - HS quan sát -nhận xét + Có khổ thơ ( HS yếu ) + Chữ đầu câu viết hoa, tên riêng viết hoa - Hdẫn HS yếu luyện viết từ - HS viết các từ khó vào bảng các từ:Héo khô, khó GV đọc và phân tích nẻo đường, hoài, lang thang - 1HS yếu đọc lại các tư khó - GV đọc dòng thơ - Nghe và ghi bài vào ( HS yếu ) ( đánh vần ) - HS soát lỗi - GV chấm bài THƯ GIÃN - GV Hdẫn làm bài tập Thực các bài theo yêu cầu +Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Bài 2:1 HS yếu đọc yêu cầu bài Gợi ý h.dẫn thực - HS thực Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon Nhận xét, đọc đồng +Bài 3a: GV cho đọc yêu cầ - Bài 3a: Cho HS yếu đọc yêu cầu + H.dẫn phần Thảo luận theo nhóm cặp Trình bày, nhận xét: Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm Nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách ghi ng – ngh, ch –tr - Về viết lại các chữ viết sai - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “ Bím tóc đuôi sam “ - Nhận xét tiết học DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày … tháng … năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy:BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( Chuẩn KTKN: 81,SGK: 5) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN): - Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi -Biết vì can phải nhận lỗi và sửa lỗi -Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi * Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi mắc lỗi KNS: -KN định và giải vấn đề tình mắc lỗi -KN đảm nhận trách nhiệm việc làm thân HCM: -Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể tính trung thực dũng cảm Đó chính là thực theo năm điều Bác Hồ dạy B/ CHUẨN BỊ : - Nội dung thảo luận - Câu hỏi thảo luận C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho đọc lại ghi nhớ Nhận xét,tuyên dương 2/ GTB: “ Biết nhận và sửa lỗi “ Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện : Cái bình hoa “(KN định và giải vấn đề tình mắc lỗi.) - GV kể câu chuyện : Cái bình hoa “ với kết cục để mở.( HS yếu) - GV kể đoạn câu chuyện cái bình và hỏi: + Nếu vô va không nhận lỗi thì điều gì xảy ? + Các em thử đoán xem Vô Va đã nghĩ và làm gì sau đó ? HỌC SINH HS đọc lại câu ghi nhớ: “ Giờ nào việc Việc hôm để ngày mai” Nhắc lại - HS theo dõi câu chuyện Các nhóm thảo luận và xây dựng phần kết câu chuyện - HS theo dõi và trả lời + Thì người quên lãng + Vô Va hối hận và tự nhận lỗi - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét -2 HS yếu nhắc lại kết luận - GV kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì mau tiến bộ, và người yêu quí.( -Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể tính trung thực dũng - HS bày tỏ tán thành và không tán thành cảm Đó chính là thực theo năm điều Bác + Người nhận lỗi là người dũng cảm Hồ dạy) + Cần nhận lỗi người không GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (6) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ mình.( KN đảm nhận trách nhiệm việc làm thân) GV đọc ý kiến( HS trung bình) + Nếu có lỗi cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi + Nếu có lỗi cần nhận lỗi không cần sửa lỗi + Chỉ cần xin lỗi người quen biết biết mình có lỗi + Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè và em bé -2 HS trung bình nhắc lại: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến và người quý mến - GV rút kết luận D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - GV cho HS nhắc lại : Chuyện em đã có lần nhận lỗi và sửa lỗi - Về ôn lại bài - Chuẩn bị tiết bài : “ Biết nhận lỗi và sửa lỗi “ - Nhận xét tiết học DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày….tháng … năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC ngày tháng năm Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài dạy:TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? ( KT-KN: – SGK :26 ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tìm đúng các từ vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý bài tập ; bài tập - Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? B/ CHUẨN BỊ: - Các dụng cụ học tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thứ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: GV nêu câu, cho HS - HS thực tạo câu nêu câu Nhận xét 2/ GTB: “ Từ vật – câu kiểu Nhắc lại là gì ? ” GV H dẫn bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - HS yếu đọc yêu cầu bài HS quan sát tranh suy nghĩ, tìm từ - Cho HS nêu miệng HS đưa ý kiến - Ghi bảng, nhận xét Bộ đội công nhân Ô tô máy bay Voi Trâu Dừa Mía Bài 2: GV cho đọc yêu cầu - HS yếu đọc yêu cầu - GV nhắc bảng, các từ đã - HS TB-yếu thực miệng – đọc kết nêu, có từ không vật + Bạn, cô giáo, thầy giáo, học trò + Thước kẻ, bảng, sách + Nai cá, heo + Phượng vĩ Nhận xét THƯ GIÃN Bài 3: GV cho đọc yêu cầu - HS yếu đọc yêu cầu bài GV H dẫn đọc câu Đọc câu mẫu(HS yếu) - HS thực đặt câu + Em là HS trường TH “A “ Bình Long + Cún là chú chó ngoan Nhận xét + Em là HS tổ - GV có thể H dẫn phần bài tập bỗ - HS yếu đọc yêu cầu bài tập đó sung cách gợi ý - HS nêu và ghi vào GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây + Em là HS chăm + Tập, sách là đồ dùng học tập thân thiết em Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại các từ vật – đặt câu theo mẫu Ai là ? - HS ôn lại bài - Chuẩn bị bài: “ Từ vật – ngày, tháng “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày … tháng … năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (9) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: Thủ công Tên bài dạy:GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( Chuẩn KTKN:106;SGK ) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng _Với HS khéo tay :gấp máy phản lực.Các nếp gấp thẳng,phẳng.Máy bay sử dụng B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu máy bay - Qui trình gấp máy bay C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ 2/Bài mới: a/ GTB: “ Gấp máy bay phản lực“ b/Cách tiến hành: Nhắc lại +HĐ1:HS trung bình - GV H dẫn quan sát mẫu máy bay - GV gợi ý,so sánh máy bay phản - HS quan sát, nhận xét hình dáng, các phần máy bay - HS so sánh mẫu gấp máy bay phản lực với tên lửa Từ đó lực và tên lửa rút nhận xét giống và khác hình dáng máy bay phản lực và tên lửa +HĐ2:HS yếu - GV H dẫn thao tác gấp máy bay - HS quan sát và làm theo phản lực + Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay + Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu Mở tờ giấy phản lực gấp theo đường dấu gấp hình hình + Gấp toàn phần trên xuống cho đỉnh A nằm trên + Tạo máy bay phản lực bay sử đường dấu dụng + Gấp theo đường dấu gấp hình cho hai đỉnh tiếp giáp đườngh dấu + Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A ngược lên để giữ chặt nếp gấp bên hình _Giúp đỡ HS yếu gấp hình + Gấp đường dấu gấp hình cho hai đỉnh và mép bên sát vào đường dấu hình THƯ GIÃN + Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu ta máy GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây bay phản lực - HS thực cầm máy bay chếch lên giá trên để phóng - GV H dẫn cầm máy bay – phóng - HS thao tác các bước gấp máy bay Cả lớp quan sát +HĐ3:HS khá_giỏi - Cả lớp thực trên giấy nháp gấp máy bay - GV cho thực thao tác - Quan sát, nhắc nhở Sửa chữa, uốn nắn D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại thao tác gấp máy bay phản lực - GV tập lại nhiều lần thao tác gấp - Về chuẩn bị dụng cụ giất màu để thực hành “ Gấp máy bay phản lực “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày … tháng …năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (11) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TỰ NHIÊN và XÃ HỘI Tên bài dạy:HỆ CƠ ( Chuẩn KTKN:86;SGK:8 ) A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩnkiến thức kĩ năng) - Nêu tên và vị trí các vùng chính: đầu, ngực, lưng, bụng, tay, chân * Biết co duỗi bắp thể hoạt động B/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh hệ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra : GV hỏi: Muốn tránh - HS TB-yếu nêu: Ngồi học ngắn, không mang bị cong vẹo cột sống ta phải làm gì vác vật nặng ? Nhận xét 2/ GTB: “ Hệ “ Nhắc lại Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ hệ - GV H dẫn quan sát và gợi ý để - HS hoạt động theo nhóm Mô tả khuôn mặt, hình biết dáng để nêu + Nhờ đâu mà người có khuôn + Nhờ có bao phủ toàn thể - HS thảo luận mặt, hình dáng định - GV H dẫn thảo luận Quan sát tranh và số thể là: Cơ mặt, ngực, bụng, tay, lưng, chân, mông - GV rút kết luận - HS yếu nhắc lại: Trong thể chúng ta có nhiều cơ, các bao phủ toàn thể, nhờ bám vào xương ta có thể thực cử động Hoạt động 2: Thực hành co và THƯ GIÃN duỗi tay GV cho thực hành - HS thực hành co, duỗi tay Sau đó mô tả nó thay đổi ? GV rút kết luận - HS nhắc lại: Nhờ có co, duỗi mà phận thể cử động Hoạt động 3: Làm gì để săn GV H dẫn - HS thảo luận và đưa ý kiến: Tập thể dục, vận động, lao động, GV chốt lại ý kiến các hs và cho - HS yếu nhắc lại: Chúng ta cần ăn uống đầy đủ, tập nhắc lại thể dục thể thao, rèn luyện thân thể ngày GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại bài học - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài “ Làm gì để xương và phát triển tốt “ - Nhận xét tiết học DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày … tháng … năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy: KIỂM TRA ( KT-KN: 53 – SGK: ) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: + Đọc, viết số có hai chữ số ; viết số liền trước ; số liền sau + Kỹ thực phép cộng, trừ không nhớ phạm vi 100 + Giải bài toán phép tính đã học + Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng B/ CHUẨN BỊ: - Đề bài và đáp án C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH - GV đọc đề bài - HS nghe - GV viết đề bài - HS chép và thực theo yêu cầu bài 1/ Viết các số từ 89 đế 95 ( 0,5 ) 1/ 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95 2/ Viết số liền trước 61 ( 0,5 ) 2/ Là 60 Viết số liền sau 99 ( 0,5 ) Là 100 3/ Tính ( 5đ ) 42 84 60 66 3/ 42 84 60 66 + 54 – 31 + 25 – 16 + 23 + 54 – 31 + 25 – 16 + 23 96 53 85 50 28 4/ Mai và Hoa làm 36 bông 4/ 36 Mai làm là 36 – 16 = 20 ( bông ) hoa, riêng Hoa làm 16 bông - 16 20 Đáp số: 20 bông hoa hoa Hỏi Mai làm bông hoa? ( 2,5đ ) 5/ Đo đoạn thẳng AB viết số: 5/ HS đo và ghi vào AB = cm AB = 10cm AB = dm AB = 1dm Thứ A B - GV theo dõi, nhắc nhở HS yếu - Chấm bài D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Thu bài làm, chấm - Nhận xét tiết học DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày … tháng … năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 ( KT-KN: 53 – SGK: 12 ) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết cộng hai số có tổng 10 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 - Biết viết 10 thành tổng hai số đó có số cho trước - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số - Biết xem đồng hồ kim phút vào 12 B/ CHUẨN BỊ: - Bảng gài, que tính - Mô hình đồng hồ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thứ GIÁO VIÊN 1/ KT: GV chữa bài kiểm tra Nhận xét tình hình làm kiểm tra HS 2/ Giới thiệu bài:“ Phép cộng có tổng 10 “ a/ Phép cộng + = 10 - GV nêu: chúng ta làm quen với cách cộng theo cột đơn vị, chục sau: + Lấy que tính gài lên bảng + Lấy que tính gài lên tiếp - GV yêu cầu HS đếm gộp tất có que tính? Nhận xét b/ H dẫn luyện tập: GV H dẫn cho HS thực bài Bài 1:( cột1,2,3) GV cho đọc yêu cầu cột ; ; Cộng với 10 Nhận xét HỌC SINH - HS theo dõi Nhắc lại - HS làm theo thao tác GV + Lấy que tính để trước mặt + Lấy thêm que tính để - HS đếm và đưa kết 10 - HS viết phép tính + = 10 Viết tính dọc +4 10 THƯ GIÃN - HS thực hành -1 HS yếu đọc yêu cầu bài + cộng với 10, em điền số vào chổ chấm -3 HS yếu tiếp tục thực viết số thích hợp, sau đó kiểm tra chéo + = 10 ; + = 10 ; + = 10 ; + = 10 ; + = 10 ; + = 10 ; 10 = + ; 10 = + ; 10 = + ; 10 = + ; 10 = + ; 10 = + ; GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (15) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Bài 2: GV cho đọc yêu cầu và tự làm bài -1 HS yếu đọc yêu cầu và làm +3 +5 +8 +9 +6 10 10 10 10 10 - HS kiểm tra chéo - HS yếu đọc yêu cầu và thực + + = 16 ; + + = 15 ; + + = 18 Bài 3: ( dòng1) GV cho đọc yêu cầu và H dẫn ghi kết sau dấu = không ghi phép tính trung gian Nhận xét Bài 4: GV cho đọc yêu cầu, GV cho -1HS yếu đọc yêu cầu, HS chia thành đội HS chơi “ Đồng hồ giờ? “ đọc đọc kết GV quay kim đồng hồ Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại phép cộng có tổng 10 - GV cho HS nêu số ( GV quay kim đồng hồ ) - Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ 26 + ; 36 + 24 “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày … tháng … năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (16) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:26 + ; 36 + 24 ( KT-KN: 53 – SGK: 13 ) Thứ A / MỤC TIÊU: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + ; 36 + 24 - Biết giải bài toán phép cộng * Bài 1,2 B/ CHUẨN BỊ: - Bảng gài, que tính C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ KT: GV nêu phép tính cho HS - HS thực hiện: + = 10; + = 10; + + = 17 thực + = 10; + + = 16 Nhận xét 2/ Giới thiệu bài:“ 26 + 4;36 + 24 “ Nhắc lại a/ Phép cộng 26 + -Nêu bài toán: có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất bao - HS lắng nghe và thao tác trên que, sau đó nêu kết là 26 que, thêm que 30 que nhiêu? - H dẫn thực hiện: Lấy 26 que, gài - HS vừa theo dõi, vừa làm theo thao tác lấy que và bó-mỗi bó chục và que rời gộp que tính - Viết vào cột chục, vào cột đơn vị + Thêm que, lấy que gài que, gộp que và que ta 10 – chục chục với chục ta chục – 30 -1 HS yếu nhắc lại 26 + = 30 - GV cho HS lên bảng thực -1 HS khá-giỏi lên bảng đặt tính và nêu miệng cách tính 26 Nhận xét +4 b/ Phép cộng 36 + 24: 30 - Nêu bài toán: có 36 que tính, thêm - HS nghe và thao tác trên que tính Sau đó trình bày 24 que Hỏi có tất bao nhiêu que 36 que, thêm 24 que 60 que tính H.dẫn bước tính ( tương tự - HS thực phép cộng và nêu miệng 36 các bước trên ) + 24 60 -c/ GV H dẫn HS thực hành THƯ GIÃN Bài 1: GV cho đọc yêu cầu và thực -1 HS yếu đọc yêu cầu, HS yếu lên bảng làm, các GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (17) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây bạn khác làm vào 35 42 81 57 63 + + + + + 27 40 50 90 60 90 Nhận xét 25 + 35 60 21 48 + 29 + 42 50 90 Nhận xét Bài 2: GV cho đọc đề bài và hỏi: -1 HS yếu đọc đề bài và trã lời Mai nuôi 22 con, Lan Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Làm nuôi 18 nhà nuôi được? Thực phép cộng nào để biết? - HS khá trình bài, lớp nhận xét Cả nhà nuôi 22 + 18 = 40 ( ) ĐS : 40 Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại phép cộng có tổng 20 - Về ôn lại bài - Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày … tháng … năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (18) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC ngày tháng năm Môn: TOÁN Tên bài dạy:LUYỆN TẬP ( KT-KN: 53 – SGK: 14 ) Thứ A / MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm dạng + + - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + ; 36 + 24 - Biết giải bài toán phép cộng B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ KT: GV cho HS lên bảng thực HỌC SINH - HS lên bảng thực và nêu cách đặt tính 32 41 83 16 + + 39 + + 24 40 80 90 40 Nhận xét Nhắc lại Nhận xét 2/ Giới thiệu bài:“ Luyện tập “ - GV nhắc cho HS nắm các bài toán luyện tập, nó có dạng 26 + 4; 36 + 24 - GV H.dẫn bài - HS thực Bài 1:( dòng1) GV đọc yêu cầu dòng - 1HS yếu đọc yêu cầu + HS làm bài nhẩm và ghi kết + 2HSTB đọc, chữa bài + + = 15 ; + + = 14 ; + + = 16 Nhận xét Bài 2: GV cho đọc yêu cầu -1 HS yếu đọc yêu cầu -GV cho vài HS lên thực hiện, các - HS thực HS khác làm vào 36 25 52 19 + + 33 + 45 + 18 + 61 40 40 70 70 80 Nhận xét Bài 3: GV cho đọc yêu cầu Nhận xét Bài 4: GV cho đọc đề bài và yêu THƯ GIÃN -1 HS yếu thực đọc yêu cầu, sau đó thực vào 24 48 + + 12 + 27 30 60 30 GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây cầu trả lời - HS đọc đề bài và trả lời + Bài toán yêu cầu làm gì? Cho + Tìm tất có bao nhiêu HS nam, HS nữ Phải thực biết gì? Muốn biết phải làm nào? phép cộng - HS tóm tắt và trình bày Lớp học đó có tất là: 14 + 16 = 30 ( hs ) Nhận xét ĐS: 30 HS D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV củng cố phép cộng có tổng 10 cách cho HS nêu phép cộng có tổng 10 - Về ôn lại bài để nắm vững kiến thức - Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ cộng với số + “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày …tháng … năm… HIỆU TRƯỞNG GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (20) Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây Tuần3 Tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC ngày tháng năm Môn: TOÁN Tên bài dạy:9 CỘNG VỚI MỘT SỐ + ( KT-KN: 54 – SGK:15 ) Thứ A / MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng - Biết giải bài toán phép tính cộng B/ CHUẨN BỊ: - Bảng gài, que tính C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ KT: GV cho HS thực số bài Nhận xét 2/ Giới thiệu bài:“ cộng với số 9+5“ a/ Giới thiệu phép cộng + 5: - Nêu: có que tính thêm que tính Hỏi tất bao nhiêu que tính? - GV H dẫn cách cộng: que thêm que thành 10 que bó thành chục, chục với thành 14 que Vậy + = 14 - GV H dẫn cách tính viết HỌC SINH - HS thực 35 41 56 + 25 + 32 + 29 + 24 60 40 70 80 Nhắc lại - HS: phân tích và thực trên que tính để trã lời có 14 que tính - Trình bày: Đếm que tính vào que tính + Tách que thành và que + với que thành 10 que, 10 que với que thành 14 que - HS thực lại 9 cộng với 14, viết với số 5, viết +5 vào cột chục 14 b/ H dẫn lập bảng cộng:” cộng với số “ GV H dẫn thực que tính - HS yếu sử dụng que tính để tìm kết + = 11 ; + = 13 ; + = 15 + = 12 ; + = 14 ; + = 16 + = 17 ; + = 18 - HS đọc – học thuộc lòng THƯ GIÃN c/ H dẫn thực hành: GV h dẫn GV: Lê Thị Ngọc Lan GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:33

w