Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 (chuẩn)

20 4 0
Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 (chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Thoâng dòch B dịch và thực hiện từng câu lệnh, nếu còn câu leänh tieáp theo thì quaù trình naøy coøn tieáp tuïc 3 Chương trình viết trên Clà những đại lượng được đặt tên, dùng để lưu n[r]

(1)Chöông I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 1: § KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tieát PPCT : I)Muïc ñích, yeâu caàu: 1) Kiến thức : - Một số khái niệm sở lập trình, đặc điểm chủ yếu ngôn ngữ bậc cao; Vai trò và phân loại chương trình dịch, khái niệm thông dịch và biên dịch 2) Kyõ naêng: 3) Thái độ: - Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng lập trình đời sống xã hội II) Chuaån bò: 1) Taøi lieäu, baøi taäp: - 2) Saùch giaùo khoa, giaùo aùn , moät soá baøi taäp vaø caâu hoûi saùch giaùo khoa Duïng cuï , thieát bò: - Hình aûnh saùch giaùo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bị trước tiết học, trật tự lớp 2) Kiểm tra bài cũ: bài đầu tiên 3) Baøi giaûng: Hoạt động thầy và trò Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1:  Hình thức : giảng giải  Nội dung : Tại NNLT giảng dạy chöông trình tin hoïc 11 ? Lí taïi lại chọn ngôn ngữ lập trình là Pascal  Kiến thức : Một kinh tế phát triển thì cần phải có công nghệ tốt để đáp ứng Chính công nghệ thông tin là đòn bẩy cho phát triển đó Aán độ nhờ nắm bắt điều này nên đã nhanh chóng giúp đất nước thoát nghèo và vươn lên là nước có công nghiệp gia công phần mềm lớn trên giới.Con người Việt Nam giới đánh giá là thông minh, sáng tạo thì chúng ta không làm ?Việt Nam muốn tắt, đón đầu việc phát triển kinh tế thì từ bây cần có lực lượng thật hùng hậu công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu thời đại Hai lí để sử dụng NNLT Pascal là: Thứ , đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo và giỏi vể ngôn ngữ Pascal, thứ hai, ngôn ngữ Pascal là ngôn ngữ học đường, Pascal + Lập trình là sử dụng cấu trúc liệu và các câu lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu và diễn đạt các thao tác thuật toán + Ngôn ngữ lập trình : là sử dụng ngôn ngữ để vieát chöông trình Bao gồm: ngôn ngữ máy, hợp ngữ , ngôn ngữ laäp trình baäc cao + Chöông trình dòch : Laø chöông trình ñaëc bieät có chức chuyển đổi chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực trên máy tính a) Thoâng dòch : Thông dịch thực cách lặp lại dãy các bước sau : Kiểm tra tính đúng đắn câu lệnh chöông trình nguoàn 2.Chuyển đổi câu lệnh đó thành hay nhiều câu lệnh tương ứng ngôn ngữ máy 3.Thực các câu lệnh vừa chuyển đổi Lop11.com (2) viết chủ yếu dùng cho việc giảng daïy Hoạt động 2:  Hình thức : theo nhóm  Noäi dung : Hoïc sinh cuøng tìm hieåu lí người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao ? Làm nào để máy hiểu ngôn ngữ lập trình baäc cao ?  Kiến thức : Có lí đó là : Gần với ngôn ngữ tự nhiên, thuận tiện cho đông đảo người lập trình( không dành cho người lập trình chuyên nghiệp) ; không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và chương trình có thể thực trên nhiều loại máy tính khác nhau.; Dễ hiểu, deã hieäu chænh vaø deã naâng caáp ; Cho pheùp làm việc với nhiều kiểu liệu và cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho việc mô tả thuật toán Để máy tính hiểu ngôn ngữ lập trình bậc cao thì cần phaûi coù chöông trình dòch Hoạt động 3:  Hình thức : cá nhân  Noäi dung : Theá naøo laø chöông trình dòch ?  Kiến thức : Là chương trình đặc biệt có chức chuyển đổi chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực trên máy tính điện tử Hoạt động 4:  Hình thức :theo nhóm  Noäi dung : Taïi caàn phaûi laäp trình vaø ứng dụng lập trình thực teá ? (3 ví duï / nhoùm)  Kiến thức : Máy tính hoạt động theo chương trình Một máy tính muốn sử dụng cần phải có phần mềm, phần mềm chính là chương trình Lập trình là để tạo chương trình Ví dụ: Tự động lái tàu;phi thuyền, tên lửa, hoạt động sản xuất, game, nhạc , web, robot, phần mềm ứng dụng Hoạt động 5:  Hình thức : giảng giải  Nội dung : Phân biệt thông dịch và bieân dòch  Kiến thức : Sự khác biệt ngôn ngữ , b) Bieân dòch: Biên dịch thực qua hai bước: 1.Duyệt, phát lỗi , kiểm tra tính đúng đắn cuûa caùc caâu leänh chöông trình nguoàn 2.Dịch toàn chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại cần thiết Lop11.com (3) Thông dịch : dịch câu lệnh Biên dịch : Dịch toàn chương trình 4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: - Nắm nào là lập trình và ngôn ngữ lập trình Tại chúng ta lại xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao Làm nào để máy tính có thể hiểu ngôn ngữ lập trình bậc cao Phân biệt nào là thông dịch, nào là biên dịch 5) Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau : - Tìm kiếm thêm số ví dụ thực tiễn có ứng dụng lập trình Xem trước bài học “Một số thành phần ngôn ngữ lập trình” để có thể nắm bắt bài học tiết sau cách nhanh chóng IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm: - Khi giảng bài cần chú ý đến âm điệu, tốc độ lời nói, diễn đạt cảm xúc truyền đạt Lưu ý đến chính xác khái niệm sách giáo khoa giảng bài Bảo đảm đúng tiến trình lên lớp , tránh thừa Kích thích lòng đam mê, hứng thú học tập học sinh ví dụ hay, thực tế, sinh động , có tính thời Lop11.com (4) Chöông I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 2: § CÁC THAØNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tieát PPCT : I)Muïc ñích, yeâu caàu: 1) Kiến thức : - Biết các thành phần ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa - Biết số khái niệm : Tên, Tên dành riêng, Tên chuẩn Tên người lập trình ñaët, haèng vaø bieán 2) Kyõ naêng: - Phân biệt tên, và biến Biết đặt tên đúng 3) Thái độ: II) Chuaån bò: 1) Taøi lieäu, baøi taäp: - 2) Saùch giaùo khoa, giaùo aùn , moät soá baøi taäp vaø caâu hoûi saùch giaùo khoa Duïng cuï , thieát bò: - Hình aûnh saùch giaùo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bị trước tiết học, trật tự lớp 2) Kieåm tra baøi cuõ: - Lí lại xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao.? Phân biệt thông dịch và biên dịch ? 3) Baøi giaûng: Hoạt động thầy và trò Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1:  Hình thức : tìm hiểu tập thể  Nội dung : Cho biết khác biệt bảng chữ cái , cú pháp, ngữ nghĩa ngôn ngữ lập trình với ngôn ngữ chúng ta sử dụng  Kiến thức : Dùng bảng chữ cái tiếng anh, có số kí tự dùng máy tính Về cú pháp và ngữ nghĩa thì có khaùi nieäm gaàn nhö laø gioáng Hoạt động 2:  Hình thức : giới thiệu  Noäi dung : Taäp theå cuøng tìm hieåu số tên dành riêng quy định ngôn ngữ lập trình Pascal trang 128 cuûa saùch giaùo khoa  Kiến thức : Nhận biết đâu là tên dành riêng Giới thiệu số tên dành riêng và chức tên này 1) Caùc thaønh phaàn cô baûn : - Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có thành phần là : bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa a)Bảng chữ cái: Là tập các kí tự dùng để viết chương trình.Gồm các kí tự bảng chữ cái(thường và hoa) ;10 chữ số thập phân và các kí tự đặc biệt b) Cuù phaùp : Là quy tắc để viết chương trình c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh nó 2)Moät soá khaùi nieäm : a)Teân: Trong Turbo Pascal : Tên là dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái dấu gạch và bắt đầu chữ cái dấu gạch Ví duï : Abc Lop11.com (5) Hoạt động 3:  Hình thức :theo nhóm/cá nhân  Nội dung : Cho biết khác tên dành riêng và tên chuẩn dùng ngôn ngữ lập trình Pascal  Kiến thức : Tên dành riêng thì dùng với ý nghĩa riêng xác định , không dùng với ý nghĩa khác Tên chuẩn thì dùng với ý nghiã định và người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác Hoạt động 4:  Hình thức : theo nhóm  Noäi dung : Caùc em seõ xaùc ñònh caùch ñaët tên đúng và sai phiếu học tập GVBM ñöa  Kiến thức : Xác định chính xác cách đặt tên ngôn ngữ lập trình Pascal Trong Pascal , Tên không phân biệt chữ hoa và chữ thường Hoạt động 5:  Hình thức : vấn đáp  Noäi dung : Theá naøo laø haèng vaø theá naøo laø biến Khi nào ta sử dụng hằng, nào sử dụng biến khai báo Sự khác biệt chúng là gì?  Kiến thức : Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi quá trình thực chương trình và biến là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi quá trình thực chương trình Tuỳ theo trường hợp cuï theå maø ta duøng haèng hay bieán Hoạt động 6:  Hình thức : theo nhóm  Noäi dung : Moãi nhoùm seõ cho ví duï veà tên theo đúng quy tắc Pascal Thực hieän Caâu hoûi vaø baøi taäp / trang 13 sách giáo khoa.( Xác định biểu diễn nào không phải là biểu diễn haèng)  Kiến thức : Giúp các em nắm bắt cách đặt tên Pascal Xác định đâu là đúng bài tập trang 13 _123 H_a_o Ngôn ngữ Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường tên Nhiều ngôn ngữ lập trình, đó có Pascal, phân biệt loại tên: + Teân daønh rieâng + Teân chuaån + Tên người lập trình đặt Teân daønh rieâng : Là tên ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không sử dụng với ý nghĩa khác Ví duï: Var, begin, end, program Teân chuaån : Là tên ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa xác định nào đó Tuy nhiên, người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục ñích khaùc Ví duï: real, abs, break, integer Tên người lập trình đặt : Tên người lập trình đặt dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước sử dụng Các tên này không trùng với tên daønh rieâng Ví duï: Giai_toan, Vidu, real, integer b) Haèng vaø Bieán : Haèng: Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi quá trình thực chương trình Thông thường có các số học, logic, haèng xaâu Ví Duï: Haèng soá hoïc: 45; -34; + 456.34; 1.67E-5 Haèng Logic : TRUE, FALSE Haèng xaâu : ‘hao’, ‘tin hoc’ Bieán : Biến là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi quá trình thực chương trình Ví duï: A,B,C : real; c) Chuù thích : Giúp người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa cuûa chöông trình deã hôn Trong Pascal các đoạn chú thích đặt cặp dấu {} (* *) Ví duï: (* Day la chuong trinh Pascal *) Lop11.com (6) 4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: - Thực phiếu học tập và Các thành phần ngôn ngữ lập trình : bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên Sự khác biệt và biến : Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi Biến là đại lượng đặt tên , giá trị biến có thề thay đổi quá trình thực chương trình 5)Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau : - Sau bài học này các em cần phân biệt tên dành riêng và tên chuẩn, và bieán chöông trình Theá naøo laø haèng, bieán Xem trước các bài tập sách bài tập để học tiết bài tập và thực hành tiết sau IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm: - Làm nào để truyền đạt cách cô đọng, dễ hiểu Cho ví dụ thực tế , vận dụng vào bài học sau này Có số Phiếu học tập cho các em vào cuối tiết học nhằm ôn tập lại vấn đề đề cập tiết học vừa qua Lop11.com (7) Phieáu hoïc taäp soá 1: (Baøi 2)  Bằng hai chữ cái A và B người ta có thể viết bao nhiêu tên đúng : a) Có độ dài không quá chữ cái b) Có độ dài đúng chữ cái c) Có độ dài không quá chữ cái Phieáu hoïc taäp soá 2: (Baøi 2) Hãy xác định tên đúng số tên đặt sau đây : ( giải thích lí đúng, sai) 1.Delta 2.begin 3._Nguyen Huu Hao 4.12345 5.Tinhanhbanchieu 6.Dung_buoc_giang_ho 7.Quay dau la bo 8.Em&Anh 9.Vithieugia9tuoi 10.Label 11.do 12.goto 13.999doahong 14.Cophaianhyeuem? Lop11.com 15.program (8) Chöông I : MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN VEÀ LAÄP TRÌNH VAØ NGOÂN NGỮ LẬP TRÌNH BAØI TAÄP Tieát PPCT : I)Muïc ñích , yeâu caàu: 1) Kiến thức : - Biết có lớp ngôn ngữ lập trình và các mức ngôn ngữ lập trình:ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao - Vai troø cuûa chöông trình dòch - Bieát khaùi nieäm veà thoâng dòch vaø bieân dòch - Biết các thành phần ngôn ngữ lập trình:bảng chữ cái, cú pháp,ngữ nghóa,teân, teân chuaån, teân rieâng, haèng vaø bieán 2) Kyõ naêng: - 3) Phân biệt tên và biến Biết đặt tên đúng Turbo Pascal Thái độ: - Tích cực đóng góp ý kiến II) Chuaån bò: 1) Taøi lieäu, baøi taäp: - Sách giáo khoa, giáo án , số ví dụ thực tế , dễ hiểu 2) Duïng cuï , thieát bò: III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình lớp 2) Kieåm tra baøi cuõ: - 3) Các thành phần ngôn ngữ lập trình? Các khái niệm tên: tên riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt.? Phân biệt và biến? Baøi giaûng: Noäi dung thaûo luaän: Kiến thức: + Có lớp ngôn ngữ lập trình và các mức ngôn ngữ lập trình  Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao * Ngôn ngữ máy : Mỗi loại máy tính có ngôn ngữ máy nó.Đó là ngôn ngữ để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực được.Viết các chương trình ngôn ngữ máy ta có thể khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng máy tính Các lệnh viết ngôn ngữ máy dạng mã nhị phân mã hexa Tuy nhiên ngôn ngữ máy không thuận lợi cho người việc viết hiểu chương Lop11.com (9) trình Với ngôn ngữ máy, ta phải nhớ cách máy móc các dòng số không gợi ý nghĩa lệnh đồng thời phải dùng nhiều câu lệnh để diễn tả các thao tác thuật toán * Hợp ngữ: + Vai troø cuûa chöông trình dòch? + Khaùi nieäm bieân dòch vaø thoâng dòch ? + Các thành phần ngôn ngữ lập trình ? Cho phép sử dụng số từ ( thường là từ viết tắt Tiếng Anh) để thể các lệnh cần thực * Ngôn ngữ bậc cao: Hợp ngữ là ngôn ngữ đã thuận lợi cho các nhaø laäp trình chuyeân nghieäp nhöng vaãn chöa thật thích hợp với đông đảo người lập trình Ngôn ngữ bậc cao có các câu lệnh viết gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể: Ngắn goïn, deã hieåu, deã hieäu chænh vaø naâng caáp, kieåu liệu và cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán Là chương trình đặc biệt có chức chuyển đổi chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực trên máy tính Thoâng dòch: Được thực cách lặp lại dãy các bước sau : Kiểm tra tính đúng đắn câu lệnh chöông trình nguoàn Chuyển đổi câu lệnh đó thành hay nhiều câu lệnh tương ứng ngôn ngữ máy Thực các câu lệnh vừa chuyển đổi Bieân dòch: Biên dịch thực qua hai bước : 1.Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đúng đắn cuûa caùc caâu leänh chöông trình nguoàn 2.Dịch toàn chương trình nguồn thành chương trình đích có thể lưu trữ trên máy và có thể lưu trữ để có thể sử dụng lại cần thieát + Bảng chữ cái: Gồm các chữ cái tiếng anh, các chữ số , các dấu phép toán và số kí tự thông dụng khác dùng để diễn đạt ngôn ngữ + Cuù phaùp: Lop11.com (10) Là quy tắc để viết chương trình Dựa vào chúng người lập trình và chương trình dịch biết tổ hợp nào các kí tự bảng chữ cái là hợp lệ và tổ hợp nào là không hợp lệ + Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực + Tên : Mỗi đối tượng (hằng, biến, hàm, kiểu liệu)đều đặt tên Mỗi trình dịch có chức quản lí các tên đã gán cho các đối tượng Cách đặt tên là quy ước phái tuân theo ngôn ngữ lập trình và trình dịch tương ứng.(về độ dài, kí tự thuộc tên, tên bắt đầu kí tự loại nào, tên dành riêng-từ khoá,tên chuẩn , tên người lập trình đặt ).Tên không trùng với từ khoá và không nên trùng với tên chuẩn Trong Pascal quy ñònh teân chæ goàm moät daõy liên tiếp các chữ cái, chữ số, dấu gạch và tên không bắt đầu chữ số, không phân biệt chữ hoa và chữ thường tên + Teân daønh rieâng: Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không sử dụng với mục đích khác + Teân chuaån: Được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa định nào đó + Tên người lập trình đặt: - Được dùng với ý nghĩa riêng - Được xác định cách khai báo trước sử dụng - Không trùng với tên dành rieâng + Haèng vaø bieán: Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi quá trình thực chương trình Gồm: Haèng soá hoïc, xaâu, logic Biến là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi quá trình thực chương trình + Chuù thích: - Không ảnh hưởng đến nội dung chương trình và chương trình dòch boû qua - Giúp người đọc nhận biết ý nghĩa chương trình đó dễ hôn + Moät soá khaùi nieäm Lop11.com (11) Phieáu hoïc taäp soá 1: THAÛO LUAÄN 1) Hãy giải thích Hợp ngữ chưa thích hợp so với đa số người dùng? 2) Chương trình trên ngôn ngữ máy chứa ít hay nhiều câu lệnh chương trình ngôn ngữ bậc cao ban đầu? 3) Tại nói chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao ít phụ thuộc vào loại maùy cuï theå? 4) Tại phải kiểm tra tính đúng đắn chương trình nhiều liệu khác nhau?Cho ví dụ để dẫn chứng? 5) Có phải bài toán có chương trình để giải trên máy tính? Phieáu hoïc taäp soá 2: KHAÚNG ÑÒNH NOÄI DUNG 1) Mọi đối tượng có giá trị thay đổi chương trình gọi là biến ? Đúng hay Sai? 2) Tên người lập trình đặt có thể trùng với từ khoá không thể trùng với tên chuẩn làphát biểu Đúng hay Sai ? 3) Để biên soạn chương trình trên ngôn ngữ bậc cao có thể sử dụng nhiều hệ soạn thảo khác là phát biểu Đúng hay Sai ? 4) Chương trình dịch là thành phần chính ngôn ngữ bậc cao là phát biểu Đúng hay Sai ? 5) Neáu chöông trình nguoàn coù loãi cuù phaùp thì chöông trình ñích cuõng coù loãi cuù phaùp laø phaùt biểu Đúng hay Sai ? Lop11.com (12) Phieáu hoïc taäp soá 3: ÔN TẬP KIẾN THỨC 1) Chương trình viết hợp ngữ không có đặc điểm nào đặc điểm sau đây: A>Ngắn gọn so với chương trình viết ngôn ngữ bậc cao B>Tốc độ thực nhanh so với chương trình viết ngôn ngữ bậc cao C>Diễn đạt gần với ngôn ngữ tự nhiên D>Sử dụng trọn vẹn khả máy tính 2) Chương trình viết ngôn ngữ bậc cao không có đặc điểm nào đặc điểm sau A>Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình có thể thực trên nhiều loại máy B>Ngaén goïn, deã hieåu, deå hieäu chænh vaø deã naâng caáp C>Kiểu liệu và cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán D> Máy tính có thể hiểu và thực trực tiếp chương trình này 3) Chöông trình dòch khoâng coù khaû naêng naøo caùc khaû naêng sau ñaây: A>Phát lỗi ngữ nghĩa B>Phát lỗi cú pháp C>Thoâng baùo loãi cuù phaùp D>Tạo chương trình đích 4) Điền vào chỗ trống( ) câu sau :”Ba thành phần ngôn ngữ lập trình bậc cao là : bảng chữ cái, , và ngữ nghĩa” 5) Coät (1)Bieân dòch Coät (A) là các đại lượng có giá trị không thay đổi quá trình thực chương trình (2) Thoâng dòch (B) dịch và thực câu lệnh, còn câu leänh tieáp theo thì quaù trình naøy coøn tieáp tuïc (3) Chương trình viết trên (C)là đại lượng đặt tên, dùng để lưu ngôn ngữ lập trình bậc cao trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi quá trình thực chương trình (4) Bieán (D) dịch toàn chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại cần thiết (5) Haèng (E)phải chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy có thể thực Lop11.com (13) 4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: - Thực phiếu học tập 1, và Hieåu roõ caùch ñaët teân Turbo Pascal Các thành phần ngôn ngữ lập trình Có thể phân biệt các khái niệm tên dành riêng, tên chuẩn; , biến 5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau : - Caùc thaønh phaàn cuûa moät chöông trình Cách xây dựng chương trình Pascal đơn giản IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm: - Cần có thêm nguồn tài liệu phong phú để có thể giảng giải tốt Chuẩn bị bài giảng cần chu đáo Lưu ý trình tự thực phiếu học tập Cho số ví dụ để các em làm quen trước Lop11.com (14) Chöông II : CHÖÔNG TRÌNH ÑÔN GIAÛN Baøi 3: § CAÁU TRUÙC CHÖÔNG TRÌNH Bài 4: § MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN Tieát PPCT : I)Muïc ñích, yeâu caàu: 1) Kiến thức : - 2) Hiểu chương trình là mô tả thuật toán ngôn ngữ lập trình Bieát caáu truùc cuûa moät chöông trình Pascal.Caáu truùc chung vaø caùc thaønh phaàn Biết số kiểu liệu chuẩn :nguyên , thực, kí tự, logic và miền Kyõ naêng: - 3) Nhận biết các phần chương trình đơn giản Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản Thái độ: - Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng lập trình đời sống xã hội II) Chuaån bò: 1) Taøi lieäu, baøi taäp: - 2) Saùch giaùo khoa, giaùo aùn , moät soá baøi taäp vaø caâu hoûi saùch giaùo khoa Duïng cuï , thieát bò: - Hình aûnh saùch giaùo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bị trước tiết học, trật tự lớp 2) Kieåm tra baøi cuõ: - 3) Các thành phần ngôn ngữ lập trình ? Phaân bieät teân, haèng vaø bieán.? Cho các ví dụ cách đặt tên đúng ngôn ngữ lập trình Pascal? Baøi giaûng: Hoạt động thầy và trò Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1:  Hình thức : giảng giải  Nội dung : Làm rõ cách diễn đạt cấu trúc chung ngôn ngữ lập trình bất kì  Kiến thức : Phần khai báo đặt ngoặc vuông có nghĩa là có thể có khoâng Phaàn khai baùo goàm teân chöông trình, teân thö vieän, haèng vaø bieán 1) Caáu truùc chung : Chương trình viết ngôn ngữ bậc cao thường gồm: phần khai báo và phần thân Cấu trúc chương trình mô tả sau: [<phaàn khai baùo>] <phaàn thaân> Lop11.com (15) Hoạt động 2:  Hình thức : giảng giải  Noäi dung : Noùi roõ hôn veà phaàn khai baùo Kiến thức : Khai báo tên chương trình có ý nghĩa để ghi nhớ tên bài toán cần giải Một số ngôn ngữ lập trình không cần phaàn khai baùo teân chöông trình, coù theå dùng các dòng chú thích đặt đầu chương trình để tóm tắt nội dung bài toán cuõng nhö moät soá thoâng tin khaùc nhö teân thuật toán, tên lập trình viên, thời gian viết… .Tuỳ theo chương trình cụ thể, phaàn khai baùo teân thö vieän, haèng vaø bieán có thể có không có  Khai báo các đối tượng nhằm tổ chức chúng nhớ và quản lí chúng dịch thực chương trình.Chỉ đối tượng khai báo sử dụng Hoạt động 3:  Hình thức : giảng giải  Noäi dung : Veà caùc thaønh phaàn cuûa chöông trình  Kiến thức : Các loại tên chương trình, teân caùc thö vieän, teân haèng phaûi đặt vàkhai báo đúng cú pháp  Khai báo tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉnh sửa lại giá trị toàn chương trình cần thiết Khi sửa lại giá trị phần khai báo thì toàn tên này vị trí chương trình nhận giá trị  Pascal dùng dấu ; để ngăn cách các câu leänh Hoạt động 4:  Hình thức : Ví dụ mô  Noäi dung : Cho ví duï veà moät chöông trình Pascal hoàn chỉnh  Kiến thức : Giúp các em hình dung chương trình pascal đơn giản hoàn chỉnh Trình tự thực chương trình Caùch nhaän bieát caùc phaàn khai baùo chương trình ( dựa vào từ khoá )  2) Caùc thaønh phaàn cuûa chöông trình: a) Phaàn khai baùo: Khai baùo teân chöông trình: Phần này có thể có không Nếu có , phần này Pascal thường bắt đầu với từ khóa Program, tiếp đến là tên chương trình Program <teân chöông trình>; Ví duï: program phuong_trinh_bac_2; Program vi_du_2; Khai baùo thö vieän: Để sử dụng các chương trình thông dụng đã lập sẵn ta cần khai báo thư viện Ví duï: uses crt; Uses graph; Khai baùo haèng: Khai báo thường sử dụng cho giá trị xuaát hieän nhieàu laàn chöông trình Ví duï: const PI= 3.1416; Hang = 12345; Khai baùo bieán: Tất các biến dùng chương trình phải đặt tên và phải khai báo cho chương trình dịch lưu trữ và xử lí Ví dụ: Để giải bài toán phương trình bậc hai ta cần biến sau : A,b,c :real; Khai báo biến trình bày riêng bài b) Phaàn thaân chöông trình: Dãy lệnh phạm vi xác định cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chöông trình Ví duï: Trong Turbo Pascal Begin [<Daõy leänh>] End 3) Viù duïï chöông trình ñôn giaûn : Ví duï: Program vi_du 1; Begin Writeln(‘Xin chao cac ban’); End Ví duï2 : Begin Lop11.com (16) Writeln(‘Xin chao cac ban !’); Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’); End Hoạt động 5: § MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN  Hình thức : theo nhóm 1) Kieåu nguyeân:  Noäi dung : thaûo luaän theo phieáu hoïc taäp soá Kieåu Bộ nhớ Phạm vi lưu trữ  Kiến thức : nắm rõ : byte byte -> 255  Khi có nhiều kiểu liệu khác thì Integer byte -215 -> 215 -1 thông tin dễ dàng biểu diễn word 2byte -> 216 - thông tin đa dạng Mỗi kiểu longint byte -231 -> 231 - đặc trưng tên kiểu, miền giá trị, kích thước nhớ, các phép toán , các 2) Kiểu thực : hàm và các thủ tục sử dụng chúng  Khi tìm hiểu kiểu liệu chuẩn ta Kieåu Boä Phaïm vi cần nắm nhớ và phạm vi giá trị nhớ có thể biểu diễn kiểu liệu đó real byte có giá trị tuyệt  Chúng ta không nên khai báo nhớ đối nằm phạm vi vừa đủ để sử dụng nhu cầu khai thác 10-38 -> 1038 bài toán chúng ta càng ngày càng có giá trị tuyệt tăng cao Khi đó phạm vi giá trị biểu diễn extende 10 đối nằm phạm vi byte cuõng taêng daàn vaø buoäc chuùng ta phaûi khai d 10-4932 -> 104932 baùo laïi  Khi người lập trình đặt tên cho biến, 3) Kiểu kí tự : thì không nên trùng với tên chuẩn, vì dễ dàng gây khó hiểu cho người Boä Phaïm vi lập trình trùng tên với nhau, khó phân Kiểu nhớ biệt biến, và tên chuẩn byte 256 kí tự mã  Trong thực tế, ngôn ngữ lập trình Pascal char ASCCI không hổ trợ tiếng Việt 4) Kieåu Logic : Kieåu boolean Boä nhớ byte Phaïm vi True false 4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: - Thực phiếu học tập 1, và Biết số thành phần viết chương trình ngôn ngữ lập trình Pascal Các kiểu liệu khác bao gồm : nhớ và phạm vi biểu diễn Phần khai báo có thể có không Phần thân chương trình không có thì đó là chương trình rỗng 5) Dặn dò , kế hoạch học tập tiết sau : - Thực số chương trình đơn giản, lắp ghép nội dung đã học Chuẩn bị và tìm hiểu trước nội dung bài Lop11.com (17) - Cần chuẩn bị số câu hỏi để dễ dàng nắm bắt nội dung bài học IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm: - Có ví dụ hay , thực tế ngoài ví dụ toán học Giúp tất học sinh nắm vững cách khai báo tên, Hình dung chương trình đơn giản là bao gồm thành phần nào Nên có nhiều bài tập để tiết học bớt nhàm chán Phieáu hoïc taäp soá : THAÛO LUAÄN 1) Tại lại có nhiều kiểu liệu khác ? 2) Khi tìm hiểu kiểu liệu chuẩn thì ta cần phải nắm các đặc trưng nào ? 3) Chúng ta có nên khai báo nhớ vừa đủ để sử dụng hay không? Tại ? 4) Khi người lập trình đặt tên cho tên chương trình, biến, thì có nên trùng với teân chuaån hay khoâng ? Taïi ? 5) Trong thực tế ngôn ngữ lập trình Pascal , có thể dùng Tiếng Việt để đặt teân hay khoâng ? Taïi sao? Lop11.com (18) Phieáu hoïc taäp soá : {Sau ñaây laø chöông trình tính chu vi vaø dieän tích hình troøn :} Program tinh_chu_vi; Uses crt; Var r,C,S:real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap ban kinh hinh tron’); Readln(r); C:=2*r*PI; S:=PI*sqr(r); Writeln(‘Chu vi cua hinh tron la: ’, C:4:3); Writeln(‘Dien tich hinh tron la: ’, S:4:3); Readln; End Phieáu hoïc taäp soá : (* Sau đây là chương trình tính số Mol nguyên tử có 60g C, 30g Mg, 20g N, 50g O :*) Program tinh_so_Mol; Uses crt; Const C=12;Mg=24; N=14; O=16; Begin Clrscr; Writeln(‘So Mol nguyen tu 60g C la : ’, 60/C:4:3); Writeln(‘So Mol nguyen tu 30g Mg la : ’, 30/Mg:4:3); Writeln(‘So Mol nguyen tu 20g N la : ’, 20/(N*2):4:3); Writeln(‘So Mol nguyen tu 50g O la : ’, 50/(O*2):4:3); Readln; End Lop11.com (19) Chöông II : CHÖÔNG TRÌNH ÑÔN GIAÛN Baøi 5: § Baøi : § KHAI BAÙO BIEÁN PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN Tieát PPCT : I)Muïc ñích, yeâu caàu: Kiến thức : - Hiểu cách khai báo biến Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học , hàm số học chuẩn, biểu thức quan heä Hieåu leänh gaùn Kyõ naêng: - Khai báo đúng Nhaän bieát khai baùo sai Viết lệnh gán Viết các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng Thái độ: - Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng lập trình đời sống xã hội II) Chuaån bò: 1) Taøi lieäu, baøi taäp: - 2) Saùch giaùo khoa, giaùo aùn , moät soá baøi taäp vaø caâu hoûi saùch giaùo khoa Duïng cuï , thieát bò: - Hình aûnh saùch giaùo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bị trước tiết học, trật tự lớp 2) Kieåm tra baøi cuõ: - 3) Cấu trúc chung ngôn ngữ lập trình bậc cao là gì ? Caùc thaønh phaàn cuûa chöông trình ? Caùch khai baùo teân chöông trình, khai baùo thö vieän, khai baùo haèng ? Một chương trình có phần thân không có bất kì câu lệnh nào hay không ? Baøi giaûng: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:  Hình thức : cá nhân  Noäi dung : Taïi phaûi khai baùo bieán ? Cuù phaùp khai baùo bieán laø gì ? Những lưu ý khao báo biến ?  Kiến thức : Mọi biến dùng chương trình cần phải khai báo Noäi dung ghi baûng § KHAI BAÙO BIEÁN Mọi biến dùng chương trình cần khai báo tên và kiểu liệu Var <danh sách biến>:<kiểu liệu>; + Tên biến dùng để xác lập quan hệ biến với địa nhớ nơi lưu trữ giá trị biến Lop11.com (20) tên và kiểu liệu Khai báo biến + Danh sách biến là nhiều tên biến, các tên để cấp phát nhớ cho biến Sau biến viết cách dấu phẩy khai báo có vùng nhớ dành + Kiểu liệu : thường là kiểu cho biến này với kích thước đúng liệu chuẩn kiểu liệu người lập trình định với kích thước kiểu nó để nghiã lưu trữ giá trị biến Khai báo Ví dụ: Cho số thực a,b Tính tổng chúng bieán nhaèm ñöa teân bieán vaøo danh Var a,b,toång : real ; sách các đối tượng cần quản lí Lưu ý: Sau từ khoá Var có thể khai báo nhiều danh chöông trình Kieåu cuûa bieán giuùp saùch bieán khaùc cho chöông trình dòch bieát caùch toå Ví duï : chức lưu trữ , truy cập giá trị Var a,b,c : real; bieán vaø aùp duïng caùc thao taùc thích E,f,g : longint; L,m,n : integer; hợp trên biến đó Var <danh sách biến>:<kiểu liệu>; Moät soá chuù yù : Sau từ khoá var có thể khai báo nhiều * Cần đặt tên biến cho gợi nhớ đến ý nghĩa danh sách biến khác Mỗi biến biến đó khai báo lần Không phân biệt * Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ chữ hoa, thường khai báo maéc loãi vieát nhieàu laàn teân bieán  Đặt tên biến ( gồm chữ cái, chữ số, * Khi khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi dấu gạch và không bắt giá trị biến đầu chữ số ) cho gợi nhớ đến ý nghĩa biến đó , tên không § PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH quá ngắn hay qúa dài, phạm vi GÁN giaù trò cuûa bieán Hoạt động 2: 1) Phép toán :  Hình thức : cá nhân Tương tự toán học :  Nội dung : Khai báo biến thường Phép toán Trong toán học Trong Pascal đặt vị trí nào ? Nếu khai báo Các phép toán Cộng, trừ, +, - , * , div , thừa (không dùng tới) thì chương số học với số nhân,chia mod trình dòch coù baùo sai hay khoâng nguyeân nguyeân(div), laáy ?Một số trường hợp khai báo biến phaàn dö (mod) sai qui ñònh Các phép toán Cộng, trừ, nhân, + , - , * , /  Kiến thức : Khai báo biến thường số học với số chia đặt sau khai báo thực Cũng có thể đặt khai báo biến trên Các phép toán Nhỏ hơn, nhỏ <, ,<=, > , >= khai baùo haèng neáu khai baùo bieán quan heä bằng, lớn ,= , <> không liên quan đến giá trị hơn, lớn Nếu khai báo biến thừa thì baèng, baèng , khaùc chöông trình dòch vaãn khoâng baùo loãi Các phép toán Phủ định, ,và Not, or, and Sai với qui định đặt tên, các biến logic khai báo phải phân cách dấu phẩy, tên biến trùng nhau, sử 2) Biểu thức số học : duïng bieán chöa khai baùo, caùc bieán Là biến kiểu số số các biến danh saùch chöa cuøng kieåu kiểu số và các số liên kết với số Hoạt động 3: hữu hạn các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn ( và  Hình thức : theo nhóm ) tạo thành biểu thức có dạng toán học  Nội dung : Trong ngôn ngữ Qui taéc : laäp trình baäc cao thì toái thieåu phaûi - Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan