Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống.. - Trang bị cho học sinh
Trang 1KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 6
NĂM HỌC 2016 – 2017
- Căn cứ vào Hướng dẫn số 358/PGD&ĐT-THCS, ngày 15/9/2016 của phòng GD&ĐT huyện Ân Thi V/v “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ sở năm học 2016-2017 ”;
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016-2017 của Trường THCS Hång Quang ;
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016-2017 của Tổ Khoa häc tự nhiên;
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên môn, Quy chế hoạt động chuyên môn của nhà trường và của Tổ chuyên môn; Trên cơ sở thực trạng của nhà trường và nhiệm vụ được phân công Tôi xây dựng kế hoạch hoạt dạy học môn Tin học 6 năm học 2016-2017 với những nội dung cụ thể như sau:
I THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Hoµng §«ng Hµ Ngày, tháng, năm sinh: 07-12-1980 Trình độ chuyên môn: §¹i häc Tin häc Chức vụ: Giáo viên
Được phân công giảng dạy: Tin häc c¸c líp 6A,B; 7A,B; 8A,B; 9A,B
II VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN TIN HỌC
1 Vị trí
Môn tin học ở trường THCS trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ sở về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống
2 Nhiệm vụ, yêu cầu
a Kiến thức
Trang 2- Trang bị cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học tin học: Các kiến thức nhập môn về tin học, hệ thống, thuật toán và ngôn ngữ lập trình, … năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động sau này
- Làm cho học sinh biết được các lợi ích của công nghệ thông tin cũng như những ứng dụng phổ biến của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống
- Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học
b Kĩ năng
- Học sinh có khả năng sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụng vào cuộc sống
- Thực hiện được việc lựa chọn phần mềm, công cụ tin học phù hợp để tiến hành công việc một cách khoa học, hiệu quả
c Thái độ
- Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lí, chính xác
- Có hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học
- Có thái độ đúng đắn và có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
III ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1 Thuận lợi
a.Giáo viên
-Tài liệu giảng dạy tương đối đầy đủ
-SGK tin học có nhiều hình ảnh minh họa nên giáo viên cũng khá dễ dàng khai thác để phù hợp với sự nhận thức của học sinh
b Học sinh
- Đa số học sinh có ý thức học tập cao
- Học sinh trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập
- Học sinh đã biết học lí thuyết kết hợp với liên hệ thực tế
- Một số ít học sinh học tập còn quá yếu nên ảnh hưởng đến việc dạy học
- Nhiều học sinh chưa có phương pháp học, kĩ năng sử dụng máy tính còn yếu
- Chưa đủ máy tính để thực hành
Trang 3IV KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN
1 Khung PPCT môn học
Cả năm 35 tuần
Học kỳ I: 18 tuần – 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần – 34 tiết
3 Kế hoạch cụ thể
KẾ HOẠCH MÔN TIN HỌC 6
GHI CHÚ HỌC KỲ I – MÔ ĐUN: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH
1
Bài 1: Thông
Tin Và Tin
Học
1, 2
- Hiểu được khái niệm về thông tin và lấy được ví dụ minh họa
Chỉ ra được những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hàng ngày và thông tin mà chúng mang.
- Liệt kê được ba bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực hiện ba bước đó thông qua các giác quan và bộ óc của mình Nêu được ví dụ cụ thể minh họa về ba bước của hoạt động thông tin.
- Biết Tin học là khoa học xử lí thông tin bằng MTĐT Bước đầu hiểu được nhiệm vụ của ngành Tin học.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, máy chiếu
2 Bài 2: Các
dạng thông tin
3, 4 - Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình
ảnh và âm thanh.
- Hiểu rằng không chỉ nội dung mà cách biểu diễn thông tin cũng quan trọng.
- Biết khái niệm Bit, byte, KB, MB, GB.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, máy chiếu.
Trang 4- Biết MT biểu diễn thông tin dưới dạng dãy Bit.
3
Bài 3: Khả
năng của máy
tính
5,6
- Nêu được tóm tắt những khả năng của MT.
- Biết những ứng dụng thực tế của MT trong KHKT và đời sống, qua đó thấy được vai trò quan trọng của MT.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, máy chiếu.
4
Bài 4: Cấu
trúc của máy
tính
7,8
- Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin Biết việc nhập thông tin vào, xử lí và hiển thị thông tin được tiến hành thông qua những thiết bị nào.
- Biết sơ lược về cấu trúc của MT Nhận biết được các bộ phận cơ bản cảu MT và nêu được chức năng của chúng.
- Bước đầu làm quen với thao tác sử dụng chuột.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, máy chiếu.
5 Bài 5: Các
thiết bị vào/ra 9,10
- Nhận biết được các thiết bị vào/ra phổ biến (bàn phím, chuột, màn hình, máy in, loa, tai nghe) và chức năng của chúng.
- Thực hiện được các thiết bị lưu trữ (đĩa CD, ổ đĩa CD, USB, RAM, đĩa cứng).
- Sử dụng được phần mềm Calculator để thực hiện phép tính số học đơn giản.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, máy chiếu.
6
Bài thực hành
1: Sử dụng
chuột
11,12 - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột - SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng
máy.
7
Bài thực hành
2: Làm quen
với máy tính
13,14
- Biết cách khởi động và sử dụng trình duyệt Google Chrome để xem tin tức thời sự hàng ngày, dự báo thời tiết.
- Biết dùng phần mềm Calculator để làm các phép tính lũy thừa, tính số ngày giữa hai mốc thời gian.
- Biết sử dụng phần mềm nghe nhạc Windows Media Player.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy.
8 Bài 6: Tập gõ
bàn phím
15,16 - Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với MT
- Hiểu được ích lợi và tầm quan trọng của kĩ năng gõ phím mưới ngón.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy.
Trang 5- Nhớ vị trí của bốn hàng phím và những phím trên đó.
- Bước đầu làm quen và luyện tập gõ phím bằng mười ngón tay.
9
Bài TH 3: Làm
quen với luyện
gõ bàn phím.
17,18
- Nâng cao tốc độ gõ bàn phím và khả năng nhớ vị trí các phím.
- Tập luyện gõ phím Shift và phím số.
- Tập luyện gõ các phím dấu và các phím điều khiển
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy.
10
Bài thực hành
4: Luyện gõ
bàn phím trình
độ trung bình
19,20
- Gõ thành thạo các phím ở bốn hàng phím cơ sở và cụm phím số
mà không cần nhìn bàn phím.
- Thành thạo kĩ năng gõ phối hợp với phím Shift.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy.
11
Bài thực hành
5: Luyện gõ
bàn phím trình
độ nâng cao
21,22 - Luyện tập và hoàn thiện kĩ năng gõ bàn phím 10 ngón. - SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng
máy.
12
Bài thực hành
6: Phần mềm
trò chơi luyện
gõ bàn phím
23,24
- Luyện tập và hoàn thiện kĩ năng gõ bàn phím 10 ngón thông qua phần mềm trò chơi 10 Finger BreakOut.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, pm Finger
BreakOut.
13 Bài 7: Phần
mềm 25,26
- Bước đầu hình thành các khái niệm: phần mềm, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng.
- Hiểu được chức năng của HĐH và PM ứng dụng, phân biệt được hai loại phần mềm này.
- Nhớ được tên một số HĐH chính dành cho MT cá nhân và điện thoại thông minh (smartphone).
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
Trang 614 Bài 8: Hệ điều
hành Windows 27,28
- Thực hiện thành thạo các thao tác đăng nhập và kết thúc phiên làm việc với Windows.
- Làm quen với màn hình làm việc của Windows, biết cách dùng chuột để thao tác với các biểu tượng.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
15
Bài TH 7: Một
số phần mềm
ứng dụng
29,30
- Biết cách sử dụng phần mềm Từ điển Lạc Việt để tra nghĩa từ.
- Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để tìm hiểu chuyển động của Trái Đất và các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy,máy chiếu, phần mềm Solar System3D Simulator, PM Từ điển Lạc Việt.
16
Bài 9: Lưu trữ
thông tin trong
máy tính
31,32
- Hiểu khái niệm tệp và thư mục
- Hiểu được ích lợi của việc lưu trữ các tệp theo dạng cây.
- Nhớ được những quy định cơ bản về cách đặt tên tệp.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
17
Bài Thực
Hành 8: Các
thao tác với
tệp và thư mục
33,34
- Thực hiện thành thạo các thao tác như: tạo thư mục mới, sao chép, di chuyển tệp và thư mục bằng chuột hoặc thông qua tổ hợp phím tắt.
- Bước đầu biết sử dụng chức năng Windows Explorer và Computer để quản lí các tệp và thư mục trong MT.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
18 Ôn tập, KTHK
- Ôn tập lại các bài đã học
- Đánh giá kết quả học tập qua học kì I
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
HỌC KỲ II – MÔ ĐUN: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
19
Bài Thực
Hành 1: Sử
dụng trình
duyệt Web
37,38
- Làm quen và bước đầu biết sử dụng trình duyệt để xem thông tin
- Biết tìm kiếm thông tin trên Internet dựa theo chủ đề và từ khóa
- Biết đánh dấu trang Web, sao chép hình ảnh và đoạn văn bản trên mạng.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
Trang 7Bài thực hành
2: Đăng ký tài
khoản thư điện
tử
39,40
- Hiểu khái niệm thư điện tử, liệt kê được những ưu điểm của thư điện tử so với truyền thống.
- Biết cách tự đăng ký một tài khoản Gmail mới.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
21
Bài thực hành
3: Soạn, gửi và
nhận thư điện
tử
41,42
- Thực hiện được các thao tác sử dụng email cơ bản: soạn thư mới, đính kèm tệp, kiểm tra, đọc thư, tải tệp đính kèm về, trả lời,
chuyển tiếp, xóa thư.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
22 Bài 1: Mạng
máy tính 43,44
- Hiểu khái niệm mạng máy tính, nhớ hai đặc trưng của hệ thống mạng, từ đó phân biệt được mạng máy tính với những hệ thống khác.
- Biết khái niệm mạng có dây và mạng không dây.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
23 Bài 2: Mạng
Internet 45,46
- Biết khái niệm về mạng Internet.
- Nhớ tê và chức năng của các dịch vụ thông tin chính trên mạng Internet.
- Biết khái niệm Word Wide Web, trang Web, website
- Hiểu vì sao phải luôn cảnh giác và thận trọng khi sử dụng các dịch vụ thông tin trên Internet, biết cách nhận diện những email lừa đảo hoặc mang nội dung xấu.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
MÔ ĐUN: SOẠN THẢO VĂN BẢN
24
Bài 1: Làm
quen với soạn
thảo văn bản
47,48
- Biết vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản và biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản khác nhau.
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình soạn thảo word.Biết vai trò của bảng chọn và các nút lệnh.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và thoát khỏi word, tạo văn bản mới, mở văn bản, lưu văn bản.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
Trang 8Bài 2: Soạn
thảo văn bản
đơn giản
49,50
- Biết quy tắc gõ VB Mở được phần mềm gõ chữ Việt, chọn được bảng mã và kiểu gõ phù hợp.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản soạn thảo VB đơn giản theo đúng quy tắc.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
26 Bài 3: Chỉnh
Sửa Văn Bản 51,52
- Hiểu mục đích của việc chỉnh sửa VB.
- Hiểu mục đích của thao tác chọn, xóa, chèn, di chuyển phần VB
và thực hiện được các thao tác này.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
27 Thực hành 53,54
- Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có.
- Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt
- Thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản.
- Thực hiện được các thao tác sao chép di chuyển văn bản
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
28 Bài 4: Định
Dạng Văn Bản 55,56
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của định dạng văn bản
- Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
29
Bài 5: Định
Dạng Đoạn
Văn Bản
57,58
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của định dạng đoạn văn bản.
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn VB.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
30 Thực hành 59,
60
- Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
31
Bài 6: Trình
bà trang văn
bản và in
61,62
- Hiểu mục đích của trình bày trang văn bản.
- Thực hiện được các thao tác trình bày trang văn bản và in.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
32 Bài 7: Thêm
hình ảnh để
63,64 - Hiểu mục đích, yêu cầu của việc them hình ảnh cho văn bản.
- Chèn được hình ảnh vào vị trí đã cho trong văn bản.
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
Trang 9minh họa
33 Thực hành 65,66 - Rèn luyện kĩ năng trình bày trang văn bản.- Rèn luyện kĩ năng chèn hình ảnh vào văn bản. - TLHDH Tin học lớp 6, phòng máy, máy
chiếu
34 Bài 8: Bài thực
hành tổng hợp 67,68
- Soạn thảo và trình bày hoàn chỉnh một văn bản đơn giản - SGKHDH Tin học
ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
35 Ôn tập, kiểm
tra học kỳ II 69,70
- Ôn tập lại các bài đã học
- Đánh giá kết quả học tập qua học kì II
- SGKHDH Tin học ứng dụng lớp 6, phòng máy, máy chiếu
V KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1 Mục đích
- Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;
- Nâng cao chất lượng giáo dục là một yêu cầu bức xúc của xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta Việc học phải đi đôi với hành, tránh tình trạng học chay, thầy đọc trò chép vì vậy việc đổi mới PPDH là yêu cầu cấp bách đối với mỗi một giáo viên;
- Môn Tin học là một bộ môn mới đối với học sinh THCS nên cần có một phương pháp đổi mới dạy và học;
- Sử dụng và khai thác tốt thiết bị, phương tiện vào mục đích học tập và phục vụ học tập đối với học sinh là một trong những nhiệm vụ bức thiết của nhà trường THCS
2 Mục tiêu cần đạt trong đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá:
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường, của tổ chuyên môn
- Thường xuyên tìm tòi, học hỏi bằng nhiều hình thức, bồi dưỡng công tác chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao vốn hiểu biết mình để giảng dạy được tốt hơn Học hỏi và đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý giá qua các chuyên đề, dự giờ
- Công tác giảng dạy:
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Trang 10+ Thực hiện ít nhất 15 tiết dạy học có ứng dụng CNTT trong năm học.
+ Đánh giá HS đúng các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT Thực hiện đúng và đủ các bài KTTX và KTĐK theo quy định; phối hợp linh hoạt các hình thức khi KTTX
- Dự giờ tối thiểu 18 tiết /1 năm
- Phấn đấu chất lượng giảng dạy cuối năm đạt: Giỏi: 10% trở lên; Khá: 35% trở lên; Trung bình: 51%, Yếu và kém không quá 4%
3 Biện pháp thực hiện:
Với công việc được giao hiện tại, tôi luôn thực hiện nghiêm túc kế hoạch công tác đề ra Tiếp tục đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh Việc đổi mới gắn với khai thác, sử dụng thiết bị dạy học trên cơ sở bám chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ môn và phù hợp với từng đối tượng học sinh Đi đôi với việc truyền thụ kiến thức bộ môn cần chú trọng tích hợp kiến thức nhiều môn có liên quan Bản thân tôi đã lập kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học theo các định hướng sau:
a Công tác tham mưu: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, Tổ chuyên môn, đồng thời phối hợp với GVBM khác
để giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt bộ môn
b Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:
- Soạn bài bằng giáo án vi tính, bài giảng Elearning, Powerpoint; luôn tìm tòi, nghiên cứu tài liệu nhằm để phục vụ cho công tác giảng dạy Bước đầu biết lập nguồn liệu "học liệu mở" bao gồm các phần mềm dạy học, các tư liệu, tranh ảnh phục vụ cho dạy học, các bài soạn, ngân hàng đề thi
- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn, trong đó chú trọng công tác bồi dưỡng ứng dụng CNTT vào trong dạy học Việc khai thác mạng Internet, soạn giảng giáo án điện tử sử dụng ngày càng thành thạo hơn
- Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp, vừa dạy vừa ứng dụng CNTT
- Tích cực dự giờ thăm lớp và một số chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học có ứng dụng CNTT Sau khi thực hiện chuyên đề có trao đổi và rút kinh nghiệm để áp dụng, cụ thể tập trung vào các vấn đề sau:
+ Dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
+ Dạy học thông qua các hoạt động học tập của học sinh
+ Dạy học chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh
+ Ứng dụng CNTT vào dạy học